Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
Tên bài dạy: VÉCTƠ. Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: A- MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : - Giúp HS nắm lại những kiến thức đã học về véctơ. - Củng cố các khái niệm véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng, véctơ bằng nhau, véctơ không, độ dài của véctơ… - Nắm được các tính chất của véctơ-không. 2) Kỹ năng : - Rèn kỹ năng xác định véctơ, véctơ cùng phương, cùng hướng, xác định các véctơ bằng nhau,… 3) Thái độ : - Giáo dục HS thái độ nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, thấy được tính thực tế của toán học. B- CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : - Chuẩn bị một số hình vẽ minh hoạ về véctơ. 2) Học sinh : - Xem lại nội dung bài học véctơ đã học. C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động 1: Kỹ năng xác định một véctơ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy xác định các véctơ khác véctơ- không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh A, B, C. + Một HS lên bảng trình bày. + Nếu xác định các đoạn thẳng thì có bao nhiêu đoạn thẳng khác nhau từ các điểm A, B, C? Hoạt động 2: Xác định véctơ cùng phương cùng hướng, véctơ bằng nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 C B A Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Hãy xác định các véctơ cùng phương, cùng hướng, các véctơ bằng nhau từ các điểm A, B, C, D, O của hình vuông nói trên. + Một HS lên bảng trình bày. + Hãy giải thích tại sao các vétơ ,AB BC uuur uuur lại không cùng hướng? + Những véctơ nào bằng nhau? Những véctơ nào có độ dài bằng nhau? + Hãy cho biết đẳng thức sau đây đúng hay sai? AB CD AB CD= ⇔ = ± uuur uuur uuur uuur + Vậy đại lượng véctơ khác với số thực ở điểm cơ bản nào? Hoạt động 3: Rèn kỹ năng giải toán trắc nghiệm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + GV nêu một số câu hỏi trắc nghiệm cả lớp cùng giải. 1. Hai véctơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có cùng hướng và cùng độ dài. 2. Hai véctơ ngược hướng thì cùng phương. 3. Hai véctơ có độ dài bằng nhau thì cùng phương. 4. Véctơ-không cùng phương với mọi véctơ. 5. Mọi véctơ bằng véctơ-không đều bằng nhau. 6. Hai véctơ cùng phương với một véctơ thứ bai thì chúng cùng phương với nhau. 7. Hai véctơ cùng phương với một véctơ thứ ba khác véctơ-không thì chúng cùng phương với nhau. + HS chuẩn bị sẵn mỗi em một bảng hai mặt có ghi sẵn Đ hoặc S. Khi nghe giáo viên đọc câu nào thì đưa bảng trả lời ngay. 2 O D C B A D- CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Dặn HS về nhà học thuộc các khái niệm đã học về véctơ. - Làm các bài tập 4, 5, 6 trang: 4,5 trong sách bài tập hình học. Ngày soạn: Tuần:1 Ngày dạy: Tiết :1 CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ -TẬP HỢP I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : - Củng cố lại cách chứng minh phản chứng, cách sử dụng điều kiện cần và đủ. 2) Kỹ năng : - Rèn cách chứng minh bằng phản chứng,phát biểu định lý dùng điều kiện cần và đủ 3) Thái độ : - Ham học hỏi, tìm tòi. II.CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : 2) Học sinh : III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Rèn luyện cách chứng minh định lí bằng phản chứng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Gọi học sinh nhắc lại cách cm bằng phản chứng. Nếu mệnh đề có dạng A ⇒ B? Ví dụ: 1) Cm: Nếu 3 2n + là số lẻ thì n là số lẻ. 2) Nếu tổng của hai số nguyên là một số chẳn thì trong hai số đó cùng chẳn hoặc :+ Giả sử A đúng, B sai. + Từ các giả thiết trên suy ra A sai.Ta được mâu thuẩn (A vừa đúng ,vừa sai). + Kết luận A ⇒ B đúng. Giả sử 3 2n + là số lẻ và n là số chẳn. Vì n là số chẳn nên n = 2k.Suy ra 3 2n + = 3 8 2k + M 2 ⇒ 3 2n + là số chẳn(Mâu thuẩn gt) Nên nếu 3 2n + là số lẻ thì n là số lẻ. Giả sử tổng hai số nguyên là số chẳn và trong hai số đó có một số chẳn ,một lẻ có dạng a =2k ,b=2l+1. 3 cùng lẻ. a + b = 2k + 2l +1 =2(k+l) +1 là số lẻ (!) vậy tổng của hai số nguyên là một số chẳn thì trong hai số đó cùng chẳn hoặc cùng lẻ. Hoạt động 2: Phát biểu định lý dùng điều kiện cần và đủ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cho ví dụ và gọi học sinh phát biểu lại sử dụng điều kiện cần và đủ. + Như vậy muốn phát biểu sử dụng điều kiện cần và đủ ta làm ntn? + Muốn phát biểu sử dụng điều cần,đủ ta là như thế nào? Ví dụ:1)Phát biểu mệnh đề sau sử dụng điều kiện cần và đủ: Hình thoi là một hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau và ngược lại. Phát biểu lại là: Để một tứ giác là hình thoi ,điều kiện cần và đủ là tứ giác ấy là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau . Hoặc Điều kiện cần và đủ để một tứ giác là hình thoi là tứ giác ấy phải là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau . 2)Phát biểu mệnh đề sau sử dụng” điều kiện cần”: Hai tam giác có diện tích bằng thì bằng nhau Phát biểu: Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để chúng có diện tích bằng nhau. Hoặc:Điều kiện cần để chúng có diện tích bằng nhau là hai tam giác ấy bằng nhau . 3)Phát biểu mệnh đề sau sử dụng điều kiện đủ:’’Một tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau” Phát biểu:Để một tam giác có hai trung tuyến bằng nhau,điều kiện đủ là tam giác ấy cân. Hoặc:Tam giác cân là điều kiện đủ để tam giác có hai trung tuyến bằng nhau. Hoặc: Điều kiện đủ để tam giác có hai trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân. IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Dặn HS làm bài tập ở nhà sau: Chứng minh bằng phản chứng các mệnh đề sau: 1)Không có số hữu tỉ nào bình phương lên bằng 2. 2)Nếu một tứ giác có tổng các góc đối diện bằng 0 180 thì tứ giác đó nội tiếp một đường tròn. 3)Nếu tích của hai số nguyên là một số lẻ thì trong hai số đều là số lẻ 4 Ngày soạn: Tuần:2 Ngày dạy: Tiết :2 CHỦ ĐỀ:1 MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP. I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : - Học sinh nắm được các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập hợp băng nhau, biết diễn đạt khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề, biết cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng. 2) Kỹ năng : - Xác định tập hợp, mối quan hệ bao hàm giữa các tập. 3) Thái độ : - Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho tập hợp - Hiểu được sự trừu tượng, khái quát nhưng phổ dụng trong toán học trong các lĩnh vực. II.CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : - Biểu đồ ven minh hoạ các phép toán trên các tập hợp. 2) Học sinh : III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Yêu cầu học sinh lấy 1 số ví dụ về tập hợp. * Tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 5. * Tập hợp học sinh lớp 10/3 trường * Sau khi học sinh lấy ví dụ , giáo viên cho học sinh nhắc lại KN tập hợp. Vậy:Tập hợp chứa các phần tử có cùng 1 số tính chất * Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp sau: +A: Tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5. { } { } 0;1;2;3;4;5 1; 2; 3; 6 A B + = + = ± ± ± ± { } { } 2 / 2 / 3 2 0 C n Z n k D x R x x + = ∈ = + = ∈ − + = *Phần tử x thuộc ( không thuộc) tập hợp X: x ∈ X (x ∉ X). *Chú ý: - Trong Tập hợp không kể đến sự lặp lại của các phần tử. 5 +B: Tập hợp các số nguyên của nhỏ hơn hoặc bằng 6 * Hãy nêu lên t/c đặc trưng của các phần tử của các tập hợp sau: +C:Tập hợp các số chẵn +D: Tập hợp các nghiệm của pt x 2 - 3x+2=0 * Y/c học sinh cho ví dụ về tập rỗng. - Trong Tập hợp không kể đến thứ tự của các phần tử. b.Cách xác định tập hợp : - Liệt kê các phần tử của tập hợp . - Nêu lên tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp . Hoạt động 2: Sử dụng biểu đồ Ven để giải các bài toán về tập hợp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Biểu đồ Venn ở trên nói lên mối quan hệ giữa 2 tập hợp :H1 biểu thị tập hợp màu vàng không phải là tập hợp con của tập hợp màu trắng, H2 biểu thị tập hợp màu vàng là tập hợp con của tập hợp màu trắng. *Cho học sinh phát biểu Đ/n tập hợp con,Gv cũng cố lại. *Gọi học sinh cho ví dụ về tập hợp con. *yêu cầu học sinh nhận xét các mệnh đề sau đúng /sai? { } { } { } { } { } { } { } ; ; ; ; ; ; ; a a a a a a a a a a ∅∈∅ ∅ ⊂ ∅ ∅ ⊂ ∅∈ ⊂ ∈ ∈ ∈ * Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về hợp của 2 tập hợp * GV biểu diễn bằng biểu đồ Venn để học sinh dễ quan sát. Tìm hợp của 2 tập hợp A và B; X và Y { } { } 2 / 1 0 / 2 1 0 X x R x Y n N n = ∈ + = = ∈ + = P= Tập hợp các giao điểm của 2 đường thẳng c.Tập hợp rỗng :là tập hợp không chứa phần tử nào KH: ∅ Chú ý: :A x x A≠ ∅ ⇔ ∃ ∈ d.Biểu đồ Venn: 2.Tập hợp con và tập hợp bằng nhau: a.Tập hợp con: Vd:Tìm tập hợp con của tập hợp A={1;2;3;4} *Chú ý: ( ) , , A B B A A A A A A A BvaB C A C + ⊂ ⇔ ⊃ +∀ ⊂ +∀ ∅ ⊂ + ⊂ ⊂ ⇒ ⊂ b. Tập hợp bằng nhau: Vd: (SGK) 3.Các phép toán trên tập hợp: a.Hợp của 2 tập hợp : Nhận xét: , , , ; A A A A A A A A B A B B A B B A B A +∀ = +∀ ∅ = + ⊂ = + ⊃ ⊃ U U U U U 6 { } { } { } { } ; ; ; ; ; ; ; ; ,1 5 ; ,2 9 A a b c d e B b e f g X x N x Y x N x + = = + = ∈ ≤ ≤ = ∈ ≤ ≤ *Gv biểu diễn bằng biểu đồ Venn để học sinh dễ quan sát. { } { } [ ] ; ; ; ; ; ; ,1 9 1;9 A B a b c d e f g X Y x N x + = + = ∈ ≤ ≤ = U U X\Y={1},Y\X={6;7;8;9} Nhận xét: Hoạt động 3: Các bài tập về xác định hiệu và phần bù của hai tập hợp cho trước. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Tìm giao của 2 tập hợp A và B; X và Y { } { } { } { } ; ; ; ; ; ; ; ; ,1 5 ; ,2 9 A a b c d e B b e f g X x N x Y x N x + = = + = ∈ ≤ ≤ = ∈ ≤ ≤ *Tìm hiệu của 2 tập hợp A và B,B và A; X và Y; Y và X { } { } { } { } ; ; ; ; ; ; ; ; ,1 5 ; ,2 9 A a b c d e B b e f g X x N x Y x N x + = = + = ∈ ≤ ≤ = ∈ ≤ ≤ + yêu cầu học sinh lấy 1 số ví dụ về phần bù của các tập hợp số. b.Giao của hai tập hợp : Vd: { } { } [ ] ; ,2 5 2;5 A B b e X Y x N x + = + = ∈ ≤ ≤ = I I , , , A A A A A A A B A B A +∀ = +∀ ∅ = ∅ + ⊂ = I I I + A B∩ = ∅ khi A và B là hai tập hợp rời nhau. c.Hiệu của 2 tập hợp : A\B={a;c;d},B\A={f;g}, X\Y={1},Y\X={6;7;8;9} Nhận xét: \ \ \ A A A B A B A A B A B + = ∅ + = ∅ ⇒ = + ⊂ ⇒ = ∅ I d.Phép lấy phần bù: Chú ý: \ E C A E A= IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Bài tập về nhà: 1) Xác định hai tập hợp A,B biết rằng: A\B={1;5;7;8}, B\A={2;10} và {3;6;9}A B∩ = 2) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó: a) 2 2 { (2 )(2 3 2) 0}A x R x x x x= ∈ − − − = b) * 2 { 3 30}B n N n= ∈ < < . 7 Ngày soạn: Tuần:3 Ngày dạy: Tiết :3 CHỦ ĐỀ I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : - Củng cố lại các kiến thức về mệnh đề, tập hợp. 2) Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng về mệnh đề ,tìm các tập hợp số,chứng minh ,lập mệnh đề đảo. 3) Thái độ : - Giáo dục HS thái độ nghiêm túc trong học tập và thi cử II.CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : - Giáo án, sách giáo khoa, thước kẻ. 2) Học sinh : - Sách ,vở nháp,làm bài tập ở nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Chứng minh hai tập hợp bằng nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Gv:Để chứng minh hai tập A = B ta là như thế nào? Ví dụ:chứng minh: Với A,B,C là các tập hợp: a) ( ) ( ) ( )A B C A B A C∩ ∪ = ∩ ∪ ∩ b) ( \ ) \ \A B C A C⊂ Ta có thể chứng minh A B⊂ và B A⊂ ,hoặc sử dụng các phép biến đổi tương đương. + HS giải các bài tập Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Gv:Với dạng toán này ta làm như thế nào ? -Hs:Ta liệt kê tất cả các phần tử của các tập hợp sau đó ta thực hiện các phép toán trên tập hợp. * Ví dụ1: Cho A là tập hợp các số thự nhiên chẳn không lớn hơn 10, { 6}, { 4 10}B n N n C n N n= ∈ ≤ = ∈ ≤ ≤ .Hãy tìm: a) ( )A B C∩ ∪ ; b) 8 _Gv:Gọi học sinh lên làm. -Gv: [3;12) \ ( ; )a−∞ = ∅ khi nào? -Hs:Khi ( ; ) [3;12)a−∞ ⊃ . -Gv :khi đó a=? -Gv:Để A B∩ ≠ ∅ thì a,b cần điều kiện gì? ( \ ) ( \ ) ( \ )A B A C B C∪ ∪ ; Giải:a) ( )A B C∩ ∪ ={0;2;4;6;8;10} b) ( \ ) ( \ ) ( \ )A B A C B C∪ ∪ ={0;1;2;3;8;10} *Ví dụ 2: Cho biết [3;12) \ ( ; )a−∞ = ∅ .Tìm giá trị của a Giải: Để [3;12) \ ( ; )a−∞ = ∅ thì ( ; ) [3;12)a−∞ ⊃ để thoả bài toán thì 12a ≥ . *Ví dụ 3:Tìm phần bù của [ ; )A a trong R= +∞ ; Giải:Để có phần bù của A trong R thì a<0 hay ( ; )a−∞ . *Ví dụ 4: Cho [ ; 2], [ ; 1]A a a B b b= + = + .Các số a,b cần thoả mãn điều kiện gì để A B∩ ≠ ∅ . Giải: Ta có A B∩ = ∅ khi: a + 2 <b hoặc b+1<a Vậy 2 1 a b A B b a + ≥ ∩ ≠ ∅ + ≥ ⇔ Hoạt động 3: Lập mệnh đề đảo,mệnh đề phủ định. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Gv:Để phủ định mệnh đề có chứa lượng từ ,∀ ∃ ta làm ntn? -Hs:Trả lời và xung phong lên giải. -Gv:Để lập một mệnh đề đảo ta là như thế nào? -Hs:Trả lời và làm bài. *Ví dụ1:Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề: a) , , , 0a R b R x R ax b∀ ∈ ∀ ∈ ∃ ∈ + > b) , , 2a N b N a b ab∀ ∈ ∃ ∈ + ≥ c) 2 , ( 1) 1x R x x∀ ∈ − = − Giải:a) , , , 0a R b R x R ax b∃ ∈ ∃ ∈ ∀ ∈ + ≤ b) , , 2a N b N a b ab∃ ∈ ∀ ∈ + < c) 2 , ( 1) 1x R x x∃ ∈ − ≠ − *Ví dụ:Lập mệnh đề đảo của các mệnh đề: a) Trong tam giác cân ,hai đường cao thuộc hai cạnh thì bằng nhau. b)Nếu a và b là các số thực dương thì a + b là số dương. Giải:a)Trong một tam giác ,nếu có hai đường cao bằng nhau thì tam giác đó là một tam giác cân. b)Nếu a + b là số dương thì a và b là các số dương. IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Làm bàii tập thêm:1) Cm:a) ( ) ( ) ( )A B C A B A C∪ ∩ = ∪ ∩ ∪ b) \ ( ) ( \ ) ( \ )A B C A B A C∪ = ∩ 2) Cho A={1;2;3;5;8},B={-1;0;1;2;3}, { 1/ , 3}C n n N n= + ∈ ≤ . 9 a)Xác định ; ; \ ; \A B A B A B B C∩ ∪ . b)Xác định ( ); ; \ ( )A B C A B C A B C∩ ∪ ∪ ∪ ∩ . c) Cm: A C B ∩ ⊂ .Xác định ( ) B C A C∩ Ngày soạn: Tuần :5 Ngày dạy : Tiết : 05 TỔNG HIỆU VÉCTƠ. I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : - Ôn tập các kiến thức về vectơ: tổng của hai vectơ, hiệu của hai vectơ, tích của một vectơ với một số - Phân tích các vectơ để chứng minh một đẳng thức vectơ . 2) Kỹ năng : 3) Thái độ : II.CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : - giáo án, SGK. 2) Học sinh : - Xem trước các công thức cộng, trừ hai véctơ trong bài học trước ở nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Các cách chứng minh một đẳng thức vectơ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Có thể phân tích : MN MP PN = + uuuur uuur suuu MN PN PM = − uuuur uuur suuuu -HS tìm được các đẳng thức vectơ cơ bản : 0IA IB + = uur uur r , 2 MA MB MI M + = ∀ uuur uuur uuur 0GA GB GC + + = uuur uuur uuur r 3 MA MB MC MG M + + = ∀ uuur uuur uuuur uuuur *Cho học sinh ôn tập về các phép toán vectơ thông qua các câu hỏi : - Phân tích MN uuuur thành tổng của hai vectơ, thành hiệu của hai vectơ ? -Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Xác định các đẳng thức vectơ thu được ? -Cho G là trọng tâm tam giác ABC . Xác định các đẳng thức vectơ thu được ? Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10 [...]... uu u ur u ur ur u u u u u r ur minh rằng : AC + DE − DC − CE + CB = AB ” *Cho học sinh nhận xét mức độ phức tạp của hai vế và chọn VT biến đổi về VP *Cho học sinh tìm các cặp vectơ có cùng điểm đầu ở vế phải HOẠT ĐỘNG CỦA HS Lắng nghe đề bài và xác định u cầu của bài tốn -Chọn cách chứng minh biến đổi VT thành VP -Xác định các cặp vectơ có cùng điểm đầu vàr nhómuuu uuu uuunhóm phù hợp: thành rcácr... Hãy xét từng trường hợp của ∆ *Nếu m ≠ 1 :Phương trình có ∆ > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x = 1 và x = 2m − 1 *Câu hỏi 5: Hãy rút ra kết luận của bài toán GV:Gọi học sinh tự kết luận và cho một học sinh khác tự nhận xét Hoạt động 4: Giải và biện luận pt sau theo tham số m 2 Bài 2: Giải và biện luận pt: mx − 2( m + 1) x + m + 3 = 0 (1) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 23 - Hướng dẫn học... AM theo hai vectơ AB và AC 21 1 Cho tam giác ABC Điểm I trên cạnh AC sao cho CI = 4 CA , J là uu u r uu ur uu ur 1 2 điểm mà BJ = 2 AC − 3 AB Chứng minh B, I , J thẳng hàng Tên bài dạy : Tiết PPCT: 10- 11 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH A- MỤC TIÊU: 1) kiến thức : Ôn tập về phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn : giải và biện luận 2) kỹ năng : Giải và biện luận phương trình dạng : ax + b = 0... ur uđiểmur O bất minh rằng với u u u ur ur u u ur u u ur kì ta có : OA + OB + OC = OM + ON + OP ” - Lắng nghe đề bài và xác định u cầu của bài tốn - Vẽ hình : A M N 11 B C *Hướng dẫn học sinh có thể chọn phân tích vế trái thành vế phải *Hãy chèn làn lượt u u u u u u M , N , P lần cácuđiểm ur r ur lượt vàour u uvectơ OA, OB, OC để có các các r u u u u u ur u vectơ OM , ON , OP *Tìmr các vectơ lần... 2 + bx + c = 0 4) Bài tập về nhà :Giải và biện luận các phương trình : (m + 1) x + m − 2 =m x+3 2 (m + 2) x − 2m = x − 3 2 (m − 1) x + 7 x − 12 = 0 mx − m + 1 = x + 2 Tên bài dạy : Tiết PPCT : 10- 11 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH (Tiếp theo) A- MỤC TIÊU: 1) kiến thức : Ôn tập cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa giá trò tuyệt đối 2) kỹ năng : Nhận dạng bài toán tìm lời giải thích... bài tập về tích của một véctơ với một số 2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng biến đổi phân tích các biểu thức véctơ 3) Thái độ: - GD HS có thái độ học tập nghiêm túc đúng đắn chủ động tích cực trong việc tự học B- CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Các dạng bài tập về tích của vétơ với một số 2) Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ơn lại những kiến thức đã học về . học sinh lấy 1 số ví dụ về tập hợp. * Tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 5. * Tập hợp học sinh lớp 10/ 3 trường * Sau khi học sinh lấy ví dụ , giáo viên. hợp. * Ví dụ1: Cho A là tập hợp các số thự nhiên chẳn không lớn hơn 10, { 6}, { 4 10} B n N n C n N n= ∈ ≤ = ∈ ≤ ≤ .Hãy tìm: a) ( )A B C∩ ∪ ; b) 8 _Gv:Gọi