Trắc nghiệmNguyên lý kếtoán 1. Trường hợp nào sau đây đc ghi vào sổ kếtoán a. ký hđ thuê nhà xưởng để sx. gtrị hđ 20tr/năm b. mua tscđ 50tr, chưa thanh toán c. nhận đc lệnh chi tiền phục vụ tiếp khách của dn 5tr (tiền chưa chi) d. tất cả trg hợp trên 2. Đối tượng của kếtoán là: a. tình hình thị trường, tình hình cạnh tranh S b. tài sản, nguồn vốn hình thành ts dn và sự vận động của chúng Đ c. tình hình thực hiện kỷ luật lđộng S d. tình hình thu chi tiền mặt (Đ mà chưa đủ, đtg kếtoán ko chỉ có tiền) 3. Nhóm nào sau đây sử dụng thông tin kếtoán trong việc dự kiến khả năng sinh lời và khả năng thanh toán công nợ a. ban lãnh đạo b. các chủ nợ c. các nhà đầu tư (quan tâm lợi nhuận) d. cơ quan thuế (quan tâm lợi nhuận) 4. Đặc điểm của tài sản trong 1 DN a. hữu hình hoặc vô hình Đ (Tài sản: MMTB, quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế…) b. DN có thể ksoát đc chúng đc toàn quyền sử dụng Đ c. chúng có thể mang lợi ích cho DN trong tương lai Đ d. Tất cả đều đúng 5. TS trong DN khi tham gia vào qtr sx sẽ biến động như thế nào? a. ko biến động b. thường xuyên biến động c. giá trị tăng dần d. giá trị giảm dần 6. KT tài chính có đặc điểm a. thông tin về những sự kiện đã xảy ra Đ b. gắn liền với phạm vi toàn DN Đ c. có tính pháp lệnh và phải có độ tin cậy cao Đ d. tất cả đều đúng 7. Các khoản nợ phải thu a. ko phải là tài sản DN S b. là TS của DN nhưng bị đvị khác đang sử dụng Đ c. không phải là TS của DN vì TS của DN thì ở tại DN d. không chắc chắn là TS của DN 8. KT tài chính có đặc điểm a. thông tin về những sự kiện đang và sắp xảy ra S b. gắn liền với từng bộ phận, từng chức năng hoạt động S c. có tính linh hoạt S d. không câu nào đúng 9. Sự kiện nào sau đây sẽ đc ghi nhận là nghiệp vụ ktế phát sinh của kếtoán a. KH thanh toán tiền nợ cho DN (Tiền tăng, nợ phải thu KH giảm) b. Nviên sử dụng vật dụng văn phòng c. Phỏng vấn ứng cử viên xin việc d. Không có sự kiện nào 10. Thước đo chủ yếu a. Thước đo lao động ngày công b. thước đo hiện vật c. thước đo giá trị d. cả 3 câu trên 11. Người sử dụng thông tin KT gián tiếp: cơ quan thuế a. nhà quản lý b. nhà đầu tư c. người môi giới d. không có câu nào 12. Nợ phải trả phát sinh do a. lập hoá đơn và dịch vụ đã thực hiện cho KH b. mua tbị = tiền c. trả tiền cho ng bán về vật dụng đã mua d. mua hàng hoá chưa thanh toán 13. Chức năng của KT a. thông tin thu nhập xử lý chỉ đạo, thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh đến các đối tg sử dụng thông tin KT b. điều hành các hđ sx kd trong DN c. giám đốc tình hình sử dụng vốn, tình hình sx kd d. a và c 14. Các khoản phải trả người bán là: a. Tài sản của DN b. Một loại ngvốn góp phần hình thành nên TS của DN c. Không phải là nguồn hình thành ts của DN và DN sẽ thanh toán cho ng bán d. Tuỳ từng trg hợp cụ thể ko thể đưa ra kết luận tổng quát 15. DN đang xây nhà kho, ctrình xây dựng dở dang này là a. Ngvốn hình thành nên ts của DN b. TSản của DN c. Tuỳ thuộc quan điểm của từng nviên KT d. Phụ thuộc vào quy định của … 16. Ngvốn trong DN bao gồm các nguồn nào sau đây: a. Chủ đầu tư DN đầu tư thêm vốn vào DN b. Chủ DN phân bổ tổ chức hay cá nhân khác c. Chủ DN dùng LN để bổ sung vào vốn d. Tất cả câu trên đều đúng 17. Các trường hợp sau, trường hợp nào chưa ghi nhận doanh thu: a. KH đã nhận hàng và thanh toán cho DN = TM b. KH chưa nhận hàng nhưng thanh toán trc cho DN = TM (theo ngtắc cơ sở dồn tích, nvụ ktế sẽ đc ghi nhận khi nào nó psinh chứ ko căn cứ vào thực tế thu hay chi tiền, thu tiền rồi mà hàng chưa giao thì coi như là ng vụ chưa psinh, gdịch chưa thực hiện, hàng hoá vẫn thuộc quyền sở hữu của DN, do đó chưa đc ghi nhận doanh thu) c. KH đã nhận hàng nhưng chưa thanh toán cho DN d. Không có trg hợp nào 18. Câu phát biểu nào sau đây sai: a. Vốn chủ sở hữu là TM của chủ sở hữu có trong DN b. Tài sản + nợ phải trả luôn cân bằng với vốn chủ sở hữu c. Chủ sở hữu là chủ nợ của DN d. Tất cả câu trên 19. Kếtoán là việc: a. Thu thập thông tin b. Kiểm tra, phân tích thông tin c. Ghi chép sổ sách kếtoán d. Tất cả đều đúng 20. KT TC là việc a. Cung cấp thông tin qua sổ KT b. Cung cấp thông tin qua BC TC c. Cung cấp thông tin qua mạng d. Tất cả đều đúng 21. Kỳ kếtoán năm của đvị kếtoán đc xác định a. Dương lịch b. Năm hoạt động c. Cả a và b đều đúng d. Có thể a hoặc b 22. Hai TS giống nhau đc DN mua ở 2 thời điểm khác nhau nên có gía khác nhau, khi ghi giá của 2 TS này KT phải tuân thủ a. 2 TS giống nhau thì phải ghi cùng giá b. Căn cứ vào chi phí thực tế mà DN đã bỏ ra để có đc TS c. Căn cứ vào sự thay đổi của giá thị trường d. Tất cả đều sai 23. Đầu kỳ TS của DN là 800tr trong đó VCSH là 500tr, trong kỳ DN thua lỗ 100tr, TS và VCSH của DN lúc này là a. 800 và 400 b. 700 và 500 c. 700 và 400 (thua lỗ VCSH giảm 100 => TS giảm 100) d. Tất cả đều sai 24. Ngtắc thận trọng yêu cầu a. Lập dự phòng b. Không đánh giá cao hơn giá ghi sổ c. Không đánh giá thấp hơn khoản nợ d. Tất cả đều đúng 25. Đtg nào sau đây là TS: a. Phải thu KH b. Phải trả ng bán c. Lợi nhuận chưa pphối d. Quỹ đầu tư ptriển 26. Đtg nào sau đây là Nợ phải trả: a. Khoản KH trả trc b. Phải thu KH c. Khoản trả trc ng bán (DN trả chon g bán nhưng hàng hoá chưa có, là TS) d. Lợi nhuận chưa pphối (là nguồn VCSH) 27. Đtg nào sau đây là VCSH: a. Phải thu KH b. Phải trả ng bán c. Nguồn kinh phí (VCSH, chỉ có trong đvị HC sự nghiệp) d. Quỹ đầu tư ptriển (VCSH) 28. Trong kỳ DN thu đc 10tr trong đó thu nợ 2tr và doanh thu trong kỳ là a. 10tr b. 2tr c. 8tr d. Chưa đủ thông tin để kết luận (dựa trên cơ sở thu tiền thì ko xđ đc) 29. Vdụ nào sau đây thuộc khái niệm dồn tích (dthu sẽ đc ghi nhận khi đã thu đc tiền hoặc sẽ thu đc tiền, bán hàng chưa thu tiền cũng đc ghi nhận doanh thu) a. Một khoản thu đã thực hiện và đã thu tiền b. Một khoản doanh thu đã thu trc nhưng chưa thực hiện c. Ghi chép bằng việc bán hàng đã thu tiền d. Không phải các trường hợp trên 30. Trong nội dung của ngtắc trọng yếu, câu phát biểu nào ko chính xác: a. Tất cả yêu cầu của bất kỳ ngtắc kếtoán nào cũng có thể bỏ ra nếu không làm ảnh hưởng lớn đến BC TC (Đ) b. Các dữ kiện và số liệu lquan đến tình hình TC với kết quả hđ của doanh nghiệp phải đc tbáo cho ng sử dụng c. Cho phép sự sai sót có thể chấp nhận đc khi nó ko làm ảnh hưởng đến… d. 31. Nội dung ngtắc phù hợp yêu cầu (khi ghi nhận dthu thì phải ghi nhận 1 khoản chi phí tương ứng dùng để tạo ra doanh thu trong kỳ) a. TS phải đc phản ảnh phù hợp với nguồn hình thành ts b. Chi phí phải đc phản ảnh trên báo cáo thu nhập trong kỳ kếtoán phù hợp với thu nhập phát sinh ở kỳ kếtoán đó c. Cả 2 yêu cầu trên d. Không có câu nào 32. Trong tháng 4, DN bán sp thu tiền mặt 20tr, thu bằng = TGNH 30tr, cung cấp sp dvụ cho KH chưa thu tiền 10tr, KH trả nợ 5tr, KH ứng tiền trc 20tr chưa nhận hàng. Vậy danh thu tháng 4 của DN là a. 85tr b. 55tr c. 50tr d. 60tr 33. Tháng 1, đại lý bán vé máy bay VNA bán đc 500 vé thu đc 800tr đ trong đó 300 vé có trị giá 500tr sẽ thực hiện chuyến bay trong tháng 1, còn lại sẽ thực hiện trong tháng 2. Doanh thu tháng 1 là a. 800tr b. 500tr (chỉ ghi nhận doanh thu khi ngvụ phát sinh theo ngtắc cơ sở dồn tích. KH đã chi tiền mua trc mà ngvụ chưa phát sinh thì cũng ko đc ghi nhận doanh thu) c. 300tr d. Không câu nào đúng 34. Sự việc nào sau đây ko phải là ngvụ ktế a. Thiệt hại do hoả hoạn b. Chi phí phát sinh nhưng chưa trả tiền c. Giảm giá cho một sp (ghi vào ckhấu, giảm giá hàng bán) d. Vay đc 1 khoản nợ Điền vào chỗ trống các từ thích hợp: KTTC, KTQT 35. cung cấp thông tin cho những đtg sử dụng thông tin bên trong và bên ngoài: KTTC 36. chỉ cung cấp thông tin cho những ng bên trong doanh nghiệp: KTQT 37. cung cấp ttin làm căn cứ để người sử dụng thông tin ra quyết định: cả 2 38. cung cấp thông tin làm căn cứ để người sử dụng thông tin đánh giá hiệu năng hiệu quả ra qđịnh về đầu tư hoặc cho vay: KTTC 39. cung cấp thông tin về ngvụ ktế xảy ra trong quá khứ: KTTC 40. cung cấp thông tin về các chỉ tiêu nhiệm vụ của từng bộ phận: KTQT 1. Bảng CĐKT phản ảnh a. Toàn bộ chi phí b. kquả hoạt động c. Toàn bộ TS, NV của DN tại 1 tđiểm d. doanh thu 2. Trong nội dung bảng CĐKT của DN có trình bày a. Nợ phải trả của chủ DN b. Nợ phải trả của DN c. TS riêng của ng chủ DN d. Toàn bộ TS của DN và ng chủ DN 3. Kết cấu của bảng CĐKT gồm a. Doanh thu và chi phí b. TS và NV c. d. 4. Phần TS trên bảng CĐKT đc sắp xếp theo trình tự a. b. Tính thanh khoản giảm dần c. d. 5. Phần ngvốn trên bảng CĐKT đc sắp xếp theo trình tự a. 6 b. Thời hạn thanh toán tăng dần c. d. 6. Tác dụng của bảng CĐKT a. b. Đánh giá tình hình tài chính của DN c. d. 7. Tính cân đối của bảng CĐKT a. Tổng tài sản luôn = tổng nguồn vốn b. c. d. 8. Tổng giá trị TS = tổng giá trị NV vì a. Tổng các nguồn vốn hình thành nên tài sản của DN Đ b. c. Bất kì TS nào cũng đc hình thành từ nguồn vốn nào đó Đ d. Câu a và c đúng 9. 2 ng thành lập DN, họ cần có TM 60tr, thiết bị 90tr. Họ dự định mua tbị, trả trc 30tr, còn lại nợ ng bán. NH cho vay 50tr để thành lập doanh nghiệp. Họ phải góp bao nhiêu tiền: a. 70 b. 20 c. 40 d. 50 Tổng TS = 60 + 90 = 150 Tổng NV = (90 – 30) + 50 + X = 110 + X Vốn góp: X = 150 –110 = 40 10. Bảng CĐKT là a. 1 BC kếtoán b. 1 phương pháp kếtoán c. 1 chứng từ kếtoán d. a và b đúng 11. Vốn để 1 DN hoạt động xét tại 1 thời điểm nào đó là a. Tổng NV trên bảng CĐ KT lập tại thời điểm đó b. Tổng NV sở hữu trên bảng CĐKT lập tại thời điểm đó c. Tổng vốn của chủ sở hữu trừ cho nợ phải trả trên bảng CĐKT lập tại thời điểm đó d. Tổng vốn bằng tiền của DN trên bảng CĐKT lập tại thời điểm đó 12. Các kết luận sau đây, kết luận nào đúng a. Tổng gtrị TS của DN càng lớn thì tình hình tài chính càng vững mạnh S (có thể hình thành từ khoản nợ đi vay nên chưa chắc) b. Tỷ số nợ phải trả/tổng nguồn VCSH càng lớn thì DN càng ít độc lập về TC Đ c. Vốn bằng tiền của DN lớn thì tình hình tài chính càng vững mạnh S d. Cả 3 kết luận trên đều đúng 13. Khoản mục tiền ng mua trả trc a. b. Nợ phải trả 14. Trường hợp nào sau đây làm thay đổi tỷ trọng của tất cả khoản mục (Tổng tài sản và tổng nguồn vốn cùng tăng lên hoặc cùng giảm xuống) a. b. c. Nợ phải trả tăng, ngvốn tăng, tài sản tăng d. 15. Bảng CĐKT gồm có TM 400, nợ ng bán 200, ng mua nợ 300, Tổng TS và VCSH là Tổng TS = 400 + 300 = 700. 700 - Nợ PTrả 200 = VCSH = 500. Đi mua hàng hoá 300, chưa trả tiền cũng ko ảnh hưởng đến VCSH và Tổng TS = 700 + 300 = 1000 c. 1000 và 500 16. Trường hợp nào sau đây ko làm thay đổi số tổng cầu cuối cùng của bảng CĐKT a. Mua hàng hoá chưa trả tiền b. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng TM (TS tăng, TS giảm) c. Chi tiền mặt để trả nợ d. 17. Trường hợp nào sau đây ko thể xảy ra cho bảng CĐKT khi một ngvụ ktế phát sinh a. Tài sản tăng, nguồn vốn giảm Đ b. TS giảm, NV tăng Đ c. Cả a và b Đ Câu 18->22: Ngày 1, tổng TS của cty là 500, nợ là 100. Đi vay 50tr để bổ sung quỹ TM. 18. Nợ = 100 + 50 = 150. Câu đúng: b 19. TS = 500 + 50 = 550. Câu đúng: a 20. Sau nghiệp vụ 1 bảng CĐKT biến động như thế nào? c. TS tăng, NV tăng 21. Tổng vốn chủ sở hữu = NV kinh doanh + lợi nhuận = 1250. Câu đúng: b 22. Câu đúng: d. Các câu trên đều sai. Tổng TS = 1650 23. Ghi nhận 1 ngvụ mua 1 CCDC là chi phí trong kỳ. CP tăng ảnh hưởng đến BC KQ HĐKD -> TS giảm -> ảnh hưởng đến bảng CĐKT. Câu đúng: c. Cả a và b 24. Khoản nào sau đây sẽ nằm trong hàng tồn kho a. Hàng gửi đi bán (ng mua chưa nhận nên vẫn thuộc quyền sở hữu của DN, chưa thay đổi quyền sở hữu, là hàng tồn kho) b. Chi phí vận chuyển hàng mua (theo ngtắc giá gốc, các chi phí phát sinh khi mua TS thì đc tính vào trong giá gốc -> chi phí này tính vào giá gốc, chi phí này cũng là TS) c. Hàng mua đang đi đg (hàng mà DN mua rồi đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì đã có sự thay đổi quyền sở hữu, là của DN, là hàng tồn kho) d. Tất cả nội dung trên 25. So sánh tính chất biến động của TS và NV thì thông thường TS trong DN biến động nhiều hơn NV Tổng TS của cty C gồm có: TGNH + TM: 150 Quyền sử dụng đất: 300 TSCĐHH: 100 Tồn kho: 150 Tổng nợ phải trả: 250 26. b. Tổng TS = 150 + 300 + 100 + 150 = 700 27. d. Tổng VCSH = 700 - 250 = 450 28. Khoản mục nào ko thể hiện trên BC KQ HĐKD a. Thuế nhập khẩu (nằm trong khoản giảm trừ doanh thu) b. Hàng bán bị trả lại (nằm trong khoản giảm trừ doanh thu) c. Chi phí phải trả (là những khoản chi phí chưa phát sinh nhưng đc tính trước vào chi phí) d. Chi phí tài chính 29. Khoản nào sau đây ko nằm trong hàng tồn kho: Chi phí vận chuyển hàng bán ra (tính trong chi phí bán hàng) 30. Tính chất của bảng CĐKT c. Tính cân bằng 31. Đặc điểm của bảng cân đối kếtoán c. phản ánh tổng quát TS & NV tại 1 thời điểm 32. DN A có tổng nợ phải thu = tổng nợ phải trả = 80tr. DN B có tổng nợ phải thu = tổng nợ phải trả = 40tr. Các chỉ tiêu khác đều như nhau. Chúng ta có thể kết luận là tình hình tài chính của DN B tốt hơn DN A vì các khoản công nợ của nó ít hơn. 33. Chênh lệnh giữa lợi nhuận gộp và doanh thu thuần là giá vốn hàng bán DT thuần – Giá vốn hàng bán = lợi nhuận gộp 34. 1 khoản chi mua vật liệu: tăng TS, giảm TS 35. 1 khoản vay để trả nợ: tăng nợ phải trả, giảm nợ phải trả 36. 1 khoản nợ do mua vật liệu: tăng TS, tăng nợ phải trả 37. 1 khoản chi trả nợ: Nợ giảm, TS giảm 38. 2 ng cùng bỏ tiền ra thành lập DN với tỷ lệ góp vốn mỗi ng là 50%. Hỏi vốn của mỗi ng? TS của DN gồm có: TM: 60 Ng vật liệu: 30 Tbị sx: 120 Vay NH: 50 Mua tbị trả trc = 30, còn lại nợ 120 – 30 = 90 39. Tổng TS = 60 + 30 + 120 = 210 Tổng NV = 50 + 90 = 140 40. VCSH = 210 – 140 = 70 => mỗi người = 35. Câu đúng: b Xác định tổng TS tăng, giảm hay ko đổi? (câu 41 -> 48) 41. Mua máy vi tính cho phòng KT trả = TM: TS tăng, TS giảm => Tổng TS ko đổi 42. Trả nợ ng bán = TGNH: NV giảm, TS giảm => Tổng TS giảm 43. Ngân hàng cho DN vay 1 khoản TM: NV tăng, TS tăng => Tổng TS tăng 44. Mua 1 xe ng vật liệu trả ngay 50% = TM, còn lại nợ: TS tăng, NV tăng => Tổng TS tăng 45. Vay NH trả nợ ng bán: NV tăng, NV giảm => Tổng TS ko đổi 46. Đem TM gửi vào NH: TS giảm, TS tăng => Tổng TS ko đổi 47. Chi tiền gửi NH cho DN khác vay: TS giảm, TS tăng => Tổng TS ko đổi 48. DN khác đề nghị mua lại quyền sử dụng 1 mảnh đất với giá cao hơn: chưa bán -> chưa ảnh hưởng tới TS => Tổng TS ko đổi. 49. Đầu năm Tổng TS của cty là 800, nợ PTrả là 500. Trong năm tổng TS tăng 200, tổng nợ giảm 100. => Tổng TS = 800 + 200 = 1000 Tổng nợ = 500 – 100 = 400 VCSH = 1000 – 400 = 600 50. Đầu năm Tổng TS của cty là 800, nợ PTrả là 500. Trong năm, VCSH tăng thêm 300, NV tăng 200. Nợ phải trả cuối năm tăng hay giảm bao nhiêu? VCSH đầu năm = 800 – 500 = 300 VCSH cuối năm = 300 + 300 = 600 NV cuối năm = 800 + 200 = 1000 => nợ phải trả cuối năm = 1000 – 600 = 400 => nợ phải trả cuối năm giảm: 500 – 400 = 100 1. Tài khoản (TK) là a. Sơ đồ chữ T ghi chép từng đối tượng kếtoán (thực tế ko có ghi như thế) b. Là các quyển sổ ghi chép từng đối tượng kếtoán (còn có thể là những tờ sổ rời in từ máy tính) c. Là một phương pháp của kếtoán trên cơ sở phân loại KT phản ảnh 1 cách thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình tăng giảm của từng đối tượng kế toán. Biểu hiện cụ thể là kếtoán dùng 1 hệ thống sổ sách để ghi chép tình hình biến động của từng đối tượng kế toán. d. Các câu trên đều đúng 2. Tác dụng của tài khoản a. Phản ảnh tổng số phát sinh tăng, tổng số phát sinh giảm của từng đối tượng kếtoán b. Phản ánh tình hình hiện có và biến động của từng đtg KT một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống. c. Phản ảnh tình hình biến động chất lượng sản phẩm của DN d. Các câu trên đều đúng 10 3. Tác dụng của việc định khoản kếtoán a. Để phản ảnh ngắn gọn nghiệp vụ ktế phát sinh b. Để giảm bớt sai sót khi ghi sổ KT c. Để giảm bớt việc ghi sổ KT d. a và b 4. Ta luôn có quan hệ cân đối sau đây a. Tổng số phát sinh nợ trên các TK KT của 1 DN trong kỳ = tổng số phát sinh có của chúng trong kỳ đó b. tổng số ghi nợ và tổng số ghi có của các định khoản KT luôn bằng nhau c. tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có trong kỳ của 1 TK bất kỳ luôn = nhau d. a và b 5. KT tổng hợp đc thể hiện ở a. các TK cấp 1 và các sổ KT tổng hợp khác b. các sổ TK cấp 2 c. các sổ TK cấp 2 và các sổ TK cấp 3 d. a và b 6. KT chi tiết đc thể hiện ở a. các sổ TK cấp 2 b. các sổ chi tiết c. các sổ TK cấp 3 d. tất cả đều đúng 7. TK vay ngắn hạn thuộc loại a. TK phản ảnh TSản b. TK phản ảnh nợ phải trả c. TK phản ảnh Nvốn d. b và c 8. TK vốn góp liên doanh thuộc loại a. TK phản ảnh TSản b. TK phản ảnh TSản ngắn hạn c. TK phản ảnh Nvốn d. a và b 9. TK hao mòn TSCĐ thuộc loại a. TK phản ảnh TSản b. TK điều chỉnh giảm TS c. TK phản ảnh Nvốn d. a và b 10. Sổ cái là a. sổ KT tổng hợp b. sổ TK cấp 1 c. sổ KT chi tiết d. sổ TK cấp 2 e. a và b 11. Hệ thống TK đc sắp xếp theo a. Thứ tự abc b. Tính chất quan trọng của đối tượng KT c. Loại TS Nvốn d. Tất cả đều đúng 12. Căn cứ để KT định khoản các ngvụ phát sinh là a. Căn cứ vào sổ KT b. Căn cứ vào chứng từ kếtoán c. Căn cứ vào bảng CĐKT d. Các câu đều đúng 13. Nội dung của pp ghi sổ kép là a. Ghi nợ phải ghi có, số tiền ghi nợ, có phải = nhau b. Ghi nhiều nợ đối ứng với nhiều có c. Ghi 1 bên có đối ứng với nhiều bên nợ d. Tất cả đều đúng 14. Số dư của TK cấp 1 = a. Số dư của tất cả các TK cấp 2 b. Số dư của tất cả sổ chi tiết c. Số dư của tất cả các TK cấp 3 d. Tất cả đều đúng 15. Muốn đối chiếu số liệu của sổ chi tiết với tài khoản cần phải lập a. Bảng cân đối kếtoán b. Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản (bảng cân đối tài khoản) c. Bảng tổng hợp chi tiết d. Bảng kê 16. Để ktra việc ghi sổ kép cần phải lập a. Bảng cân đối kếtoán b. Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản (bảng cân đối tài khoản) c. Bảng tổng hợp chi tiết d. Bảng kê 17. Mối quan hệ giữa TK và bảng cân đối kếtoán a. Số dư ĐK trên các TK là căn cứ để lập bảng CĐKT CK b. Số phát sinh trong kỳ trên các TK là căn cứ để lập bảng CĐKT CK c. Số liệu của bảng CĐKT cuối năm này là căn cứ để mở sổ các TK vào năm sau d. Các câu trên đều đúng 18. Chọn câu phát biểu đúng a. Nợ phải trả ko phải là NVốn để DN hoạt động vì DN phải có trách nhiệm thanh toán b. Nợ phải trả là 1 phần NVốn để DN hoạt động trong 1 thời gian nhất định c. Nợ phải trả = tổng giá trị của các tài sản mà DN mua chịu d. Nợ phải trả = tổng số dư các TK phải trả như phải trả ng bán, thuế, các khoản phải nộp nhà nc, phải trả ng lao động, phải trả khác… 19. Kếtoán sẽ ghi nợ vào các TK nguyên vật liệu hàng hoá khi a. Doanh nghiệp nhập kho vật tư hàng hoá b. DN xuất kho vật tư hàng hoá c. DN mua vật tư hàng hoá d. Một trong các nghiệp vụ trên 20. Mối quan hệ giữa số dư và số phát sinh của 1 TK a. Số dư CK của 1 TK = Số dư ĐK + tổng số phát sinh nợ trong kỳ - tổng số phát sinh có trong kỳ b. Số dư CK của 1 TK = Số dư ĐK + tổng số phát sinh có trong kỳ - tổng số phát sinh nợ trong kỳ c. Số dư CK của 1 TK = Số dư ĐK + tổng số phát sinh tăng trong kỳ - tổng số phát sinh giảm trong kỳ d. Số dư CK của 1 TK = Số dư ĐK + tổng số phát sinh giảm trong kỳ - tổng số phát sinh tăng trong kỳ 21. Theo chế độ KT Việt Nam a. KT phải tuân thủ các quy định của nhà nước về số hiệu, tên gọi, nội dung ghi chép vào TK KT cấp 1 b. KT có quyền chọn số hiệu tên gọi cho các TK cấp 2 và 3 c. Đối với các TK chi tiết mà nhà nc chưa quy định số hiệu, tên gọi, nội dung ghi chép thì KT có quyền tự quyết định số hiệu, tên gọi, nội dung ghi chép d. a và c e. a và b 22. Số dư của các TK a. Bất kỳ TK nào lúc cuối kỳ cũng có số dư bên nợ hoặc bên có b. Các TK phản ảnh TSản và chi phí sx kd có số dư cuối kỳ nằm bên nợ c. Các TK phản ảnh Nvốn và doanh thu bán hàng có số dư cuối kỳ nằm bên có d. Cả 3 đều sai 23. Khi muốn biết tình hình tăng giảm chung của các loại NVL, KT phải xin phép a. Sổ chi tiết TK NVL b. Bảng CĐ kếtoán c. Sổ tổng hợp, sổ cái, TK NVL d. Các phiếu nhập kho, xuất kho NVL 24. Muốn biết tình hình tăng giảm 1 loại NVL A nào đó, KT phải sắp xếp a. Sổ chi tiết TK NVL A b. Bảng CĐ kếtoán c. Sổ tổng hợp, sổ cái, TK NVL d. Các phiếu nhập kho, xuất kho NVL A 25. Mối quan hệ giữa TK tổng hợp và TK chi tiết của 1 TK bất kỳ a. Số dư ĐK, CK của TK tổng hợp = Tổng số dư ĐK, CK của các TK chi tiết b. Số phát sinh nợ trong kỳ của TK tổng hợp = tổng số phát sinh nợ trong kỳ của các TK chi tiết c. Số phát sinh có trong kỳ của TK tổng hợp = tổng số phát sinh có trong kỳ của các TK chi tiết d. Các câu trên đều đúng 26. Việc đánh giá các đối tượng KT là a. Đo lường đối tượng kếtoán = thước đo tiền tệ theo các ng tắc và quy định tài chính hiện hành b. Xác định 1 số tiền ngang giá với đtg KT theo các ng tắc và quy định tài chính hiện hành (TS đc cấp) c. Xác định giá trị của các đtg KT theo các ng tắc và quy định tài chính hiện hành d. Các câu trên đều đúng 27. Các ng tắc cần tuân thủ khi đánh giá các đtg KT a. Ng tắc giá phí, ng tắc khách quan b. Ng tắc nhất quán, ngtắc thận trọng và giả thiết DN hoạt động liên tục c. Ng tắc tập trung dân chủ và ng tắc đa số thắng thiểu số d. a và b 28. Trên sổ cái, sổ TK hàng tồn kho đc đánh giá theo (giá gốc = giá mua chưa VAT + chi phí phát sinh) a. Giá thanh toán với ng bán (có VAT) b. Giá chưa có VAT c. Giá gốc còn gọi là giá thực tế d. Giá đã có VAT 29. Trên BC TC chính cuối năm, hàng tồn kho được đánh giá theo a. Giá gốc b. Giá bán c. Giá mua d. Giá thấp nhất giữa giá sổ sách và giá trị thuần có thể thực hiện được 30. Giá gốc của vật tư hàng hoá mua ngoài được xác định theo công thức a. Giá gốc = giá thanh toán cho ng bán + chi phí mua – các khoản giảm giá, chiết khấu b. Giá gốc = giá thanh toán cho ng bán + chi phí mua – các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại c. Giá gốc = giá thanh toán cho ng bán + chi phí mua – các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại, VAT được khấu trừ d. Các câu trên đều sai Chiết khấu TMại đc trừ, Chiết khấu thanh toán ko đc trừ (mua nhanh, mua ngay thì đc giảm giá) 31. Các phương pháp đánh giá hàng tồn kho a. Kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ (là phương pháp hạch toán hàng TKho, dùng quản lý hàng tồn kho, chứ ko phải là đánh giá hàng tồn kho) b. Tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá hạch toán (chỉ đc tính cho ngoại tệ) c. FIFO, LIFO, bình quân, thực tế đích danh d. Các câu trên đều đúng Câu 32 + 33: DN A mua tbị quản lý của cùng 1 nhà sx, cùng mã sp. Tbị thứ 1 còn mới 100%, giá mua chưa thuế là 20tr, thuế 10%. Tbị thứ 2 đã qua sử dụng, hao mòn khoảng 20%, giá mua thoả thuận chưa thuế là 10tr, thuế 10%, ko có chi phí mua. VAT đc khấu trừ. 32. Nguyên giá của 2 tbị trên là bao nhiêu? c. 20tr và 10tr 33. Giá trị còn lại của 2 tbị trên tại thời điểm DN mới mua là bao nhiêu? c. 20tr và 10tr (chưa qua sử dụng, nguyên giá = giá trị còn lại) 34. So sánh giữa mức trích khấu hao TSCĐ và giá trị hao mòn thực tế ta luôn có a. Mức trích khấu hao = giá trị hao mòn thực tế b. Mức trích khấu hao > giá trị hao mòn thực tế c. Mức trích khấu hao < giá trị hao mòn thực tế d. 1 trong 3 trường hợp trên 35. Số dư ĐK của các TK 152: 300 111: 800 131: 400 211: 3500 214: 500 <= trừ ra 331: 600 Vậy số dư của TK 411 trên bảng CĐKT là bao nhiêu tiền? b. 3900 Tổng TS = 300 + 800 + 400 + 3500 – 500 = 4500 TK 411 = 4500 – 600 (TK 311) = 3900 36. Các TK có số dư 111: 3000 214: 4000 <= trừ ra 411: 66000 152: X 311: 6000 112: 3000 211: Y Các TK còn lại = 0 Xác định X và Y biết rằng TS ngắn hạn = ½ TS dài hạn. a. X = 18.000 và Y = 52.000 Tổng TS = 3000 – 4000 + X + 3000 + Y = 2000 + X + Y Tổng NV = 66000 + 6000 = 72000 Tổng TS = Tổng NV => 2000 + X + Y = 72000 => X = 70000 – Y TSNH = 3000 + X + 3000 = 6000 + X TSNH = ½ TSDH => 6000 + X = 1/2(– 4000 + Y) = (Y – 4000)/2 => 6000 + 70000 – Y = Y/2 – 2000 => 1.5Y = 78000 => Y = 52000 & X = 70000 – 52000 = 18000 37. Tồn kho vật liệu đầu kỳ 4000kg, giá 5đ/kg. Nhập kho giá chưa thuế 6đ/kg, số lượng là 6000kg, thuế 10%, chi phí bốc vác giá chưa thuế 0.5đ/kg, VAT 5%. Vậy đơn giá bình quân vật liệu xuất kho là bao nhiêu tiền? c. 5,9 Đơn giá XK = [(4000 * 5) + (6000 * 6) + (6000 * 0.5)] / (4000 + 6000) = 5,9đ/kg (Hoá đơn VAT đc khấu trừ VAT) 38. Nguyên giá là a. Giá trị của TSCĐ tại thời điểm bắt đầu được ghi nhận vào sổ KếToán b. Giá mua tài sản cố định c. Giá thị trường tại thời điểm ghi tăng TSCĐ d. Các câu trên đều sai 39. TSCĐ là a. Tư liệu lao động b. Đối tượng lao động c. Máy móc thiết bị d. Những tài sản cố định có hình thái vật chất (còn có TSCĐ vô hình) 40. Các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ theo chế độ tài chính hiện hành a. Giá trị >= 5tr và tgian sử dụng >= 5 tháng b. Giá trị >= 10tr và tgian sử dụng >= 12 tháng (đvới DN SXKD, còn đvị HC sự nghiệp thì >= 5 tr) c. Giá trị >= 5tr và tgian sử dụng >= 12 tháng d. Các câu trên đều sai 41. Với giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng nhập kho cho sẵn (Tồn ĐK + Nhập = Xuất + Tồn CK) a. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng cao thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng thấp b. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng cao thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng cao c. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng thấp thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng thấp d. Ko có câu nào đúng 42. TK nào sau đây sẽ xuất hiện trên bảng CĐ KếToán a. TK doanh thu b. TK chi phí c. TK loại 0 d. Tất cả đều sai 43. TK nào sau đây sẽ không xuất hiện trên bảng CĐ Tài khoản (bảng CĐTK đc lập để ktra việc ghi sổ kép = > những TK nào áp dụng pp ghi kép thì mới xhiện trên bảng CĐTK: TK loại 1 -> 9) a. TK loại 0 b. TK trung gian c. TK tài sản d. TK nguồn vốn 44. TK nào là TK trung gian (TK chi phí loại 6 + 8, TK doanh thu loại 5 + 7, TK XĐ KQKD loại 9) a. Phải thu KH (TK TS) b. Phải trả CNV (TK NV) c. Lợi nhuận chưa phân phối (TK NV) d. Không phải các TK trên 45. Trong điều kiện giá cả biến động tăng, pp tính giá xuất kho nào cho lợi nhuận cao (sẽ là pp có giá XK thấp) a. Bình quân b. Thực tế đích danh c. Nhập trước xuất trước (FIFO) d. Nhập sau xuất trước 46. Số dư bên nợ của bảng CĐ Tài Khoản gồm có các TK a. Loại 1, 2 b. Loại 3, 4 c. a và b đúng d. a và b sai 47. Trên bảng CĐ KT, số dư của TK 214 sẽ đc trình bày a. Bên phần TS và ghi dương mực thường b. Bên phần NV và ghi âm mực đỏ c. Bên phần TS và ghi âm mực đỏ d. Bên phần NV và ghi dương mực thường 48. Ghi sổ kép là a. Phản ảnh số dư đầu kỳ, tình hình tăng giảm trong kỳ và số dư cuối kỳ của 1 TK nào đó (là pp Tài khoản) b. Ghi đồng thời trên sổ chi tiết và sổ tổng hợp của 1 TK khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh (quy định việc lập KT tổng hợp, KT chi tiết) c. Ghi đồng thời ít nhất 2 TK có liên quan để phản ảnh một nghiệp vụ kinh tế phát sinh d. Ghi cùng 1 lúc 2 ngvụ kinh tế phát sinh . Trắc nghiệm Nguyên lý kế toán 1. Trường hợp nào sau đây đc ghi vào sổ kế toán a. ký hđ thuê nhà xưởng để sx. gtrị. Vốn góp: X = 150 –110 = 40 10. Bảng CĐKT là a. 1 BC kế toán b. 1 phương pháp kế toán c. 1 chứng từ kế toán d. a và b đúng 11. Vốn để 1 DN hoạt động xét tại