1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN - Ôn tập docx

44 575 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 325,66 KB

Nội dung

CHƯƠNG I BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯNG CỦA KẾ TOÁN 1.1. Bản Chất Kế Toán 1.1.1. Khái niệm kế toán Có nhiều khái niệm khác nhau về kế toán. Tuy nhiên các khái niệm này đều xoay quanh hai khía cạnh: Khía cạnh khoa học và khía cạnh nghề nghiệp. Xét trên khía cạnh khoa học thì kế toán được xác đònh đó là khoa học về thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế, tài chính gắn liền với một tổ chức nhất đònh (gọi chung là chủ thể) thông qua một hệ thống các phương pháp riêng biệt. Xét trên khía cạnh nghề nghiệp thì kế toán được xác đònh là công việc tính toán và ghi chép bằng con số mọi hiện tượng kinh tế tài chính phát sinh tại một tổ chức nhất đònh nhằm phản ánh và giám đốc tình hình và kết quả hoạt động của đơn vò thông qua 3 thước đo: tiền, hiện vật và thời gian lao động trong đó tiền tệ là thước đo chủ yếu. 1.1.2. Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán - Các nhà quản trò doanh nghiệp - Cán bộ công nhân viên; các cổ đông; chủ sở hữu. - Các bên liên doanh, nhà tài trợ vốn, nhà đầu tư. - Khách hàng, nhà cung cấp. - Cơ quan thuế; cục thống kê. - Các cơ quan quản nhà nước và cấp chủ quản. 1.2. Đối tượng của kế toán Đối tượng kế toán là tài sản: thuộc quyền quản và sử dụng của doanh nghiệp cũng như sự vận động, thay đổi của tài sản trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Tài sản trong doanh nghiệp bao giờ cũng biểu hiện trên hai mặt: kết cấu của tài sản (cho biết tài sản gồm những gì?) và nguồn hình thành tài sản (cho biết tài sản cho đâu mà có?) do vậy, đối tượng cụ thể kế toán được xác đònh dựa trên hai mặt này: Trang1 - Kết cấu của tài sản bao gồm: + Tài sản lưu động: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nguyên vật liệu, sản phẩm, nợ phải thu, … + Tài sản cố đònh: nhà xưởng, máy móc thiết bò,… ♦ Nguồn hình thành tài sản bao gồm: - Nợ phải trả: vay ngắn hạn, vay dài hạn,…. - Nguồn vốn chủ sở hữu: nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ của doanh nghiệp. ♦ Ngoài ra, đối tượng cụ thể của của kế toán bao gồm các giai đoạn khác nhau của quá trình tái sản xuất trong doanh nghiệp. 1.3. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán được thừa nhận 1.3.1. Những khái niệm kế toán 1.3.1.1. Khái niệm tổ chức kinh doanh. 1.3.1.2. Khái niệm kinh doanh liên tục 1.3.1.3. Khái niệm đồng bạc cố đònh 1.3.1.4. Khái niệm về kỳ thời gian 1.3.2. Những nguyên tắc kế toán được thừa nhận (1) Giá phí (2) Nguyên tắc bảo thủ (thận trọng) (3) Nguyên tắc khách quan (4) Nguyên tắc kiên đònh (nhát quân) (5) Nguyên tắc ghi nhận doanh thu (6) Nguyên tắc tương ứng (phù hợp) Trang2 (7) Nguyên tắc trọng yếu (8) Nguyên tắc công khai, rõ ràng, dễ hiểu (9) Nguyên tắc rạch ròi giữa hai niên độ Trang3 CHƯƠNG II BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1. Bảng Cân Đối Kế Toán 2.1.1. Khái niệm Bảng cân đối kế là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo 2 cách phân loại: kết cấu của tài sản và nguồn hình thành tài sản dưới hình thức tiền tệ tại một thời điểm nhất đònh. Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin tài chính quan trọng, cho nhiều đối tượng khác nhau và là báo cáo bắt buộc. 2.1.2. Nội dung, kết cấu - Bảng cân đối kế toán phải phản ánh hai mặt vốn kinh doanh là: Tài sản và nguồn vốn (Nguồn hình thành tài sản) - Mỗi phần tài sản và nguồn vốn đều được ghi theo 3 cột: Mã số, số đầu năm và số cuối kỳ. Phần tài sản gồm: A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn B: Tài sản cố đònh và đầu tư dài hạn ♦ Phần nguồn hình thành tài sản bao gồm A: Nợ phải trả B: Nguồn vốn chủ sở hữu Tính chất cơ bản của báo cáo đònh khoản là tính cân đối giữa tài sản về nguồn vốn, biểu hiện: Tổng cộng tài sản = Tổng cộng nguồn vốn hoặc (A+B) Tài sản = (A+B) nguồn vốn. Trang4 Bảng cân đối kế toán phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn tại một thời điểm nhất đònh. Do vậy, cứ sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh bảng cân đối kế toán sẽ thay đổi cụ thể: Nếu nghiệp vụ phát sinh ảnh hưởng đến 01 bên (hay 01 phần) của bảng cân đối kế toán (tài sản hay nguồn vốn) thì : + Nếu một tài sản tăng thì phải có một tài sản giảm tương ứng. + Nếu một nguồn vốn tăng thì phải có một nguồn vốn giảm tương ứng. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán không thay đổi. Nếu nghiệp vụ phát sinh ảnh hưởng đến 02 bên (hay 02 phần) của bảng cân đối kế toán có nghóa là ảnh hưởng đến tài sản và nguồn vốn thì : + Nếu một tài sản tăng thì phải có một nguồn vốn tăng tương ứng. + Nếu một tài sản giảm thì phải có một nguồn vốn giảm tương ứng. Sốø tổng cộng của Bảng cân đối kế toán cũng tăng hay giảm một lượng tương ứng. 2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2.2.1. Khái niệm Bảng kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình doanh thu, chi phí tạo ra doanh thu và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng là nguồn thông tin tài chính quan trọng, cần thiết cho những đối tượng khác nhau và là báo bắt buộc. 2.2.2. Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2.2.2.1. Nội dung Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh (lãi, lỗ kinh doanh) của từng mặt hoạt động kinh doanh của đơn vò, đồng thời phản ánh tình hình thực hiện nghóa vụ với Nhà nước của đơn vò. 2.2.2.2. Kết cấu Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 3 phần: Phần 1: Lãi lỗ Phần 2: Tình hình thực hiện nghóa vụ với Nhà nước. Trang5 Phần 3: Thuế giá trò gia tăng được khấu trừ, thuế giá trò gia tăng được hoàn lại, thuế giá trò gia tăng được giảm, thuế giá trò gia tăng hàng bán nội đòa. Trang6 CHƯƠNG III TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 3.1. Tài khoản Khái niệm tài khoản - Tài khoản là phương pháp phân loại các đối tượng kế toán theo nội dung kinh tế. Mỗi đối tượng kế toán khác nhau được theo dõi trên một tài khoản riêng. Vẽ hình thức biểu hiện thì tài khoản là sổ kế toán tổng hợp được dùng để ghi chép số hiện có, số tăng lên, số giảm xuống cho từng đối tượng kế toán. - Tài khoản được nhà nước qui đònh thống nhất về tên gọi, số hiệu, nội dung và công dụng. 3.3.2. Kết cấu của tài khoản và nguyên tắc phản ánh vào từng loại tài khoản - Để phán ánh tính 2 mặt: tăng - giảm cho từng đối tượng kế toán nên số tài khoản được chia ra làm hai bên: + Bên trái gọi là bên Nợ. + Bên phải gọi là bên Có DẠNG CHỮ T Nợ Số hiệu tài khoản Có DẠNG SỔ Chứng từ Số tiền Ngày Số hiệu Diễn giải Tài khoản đối ứng Nợ Có Trang7 Nguyên tắc ghi chép vào các tài khoản Tài khoản kế toán trong doanh nghiệp được phân thành 3 loại: − Tài khoản tài sản − Tài khoản nguồn vốn − Tài khoản trung gian phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh. ♦ Tài khoản tài sản: CóNợ Số dư đầu kỳ Số phát sinh tăng trong kỳ Cộng số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Số phát sinh giảm trong kỳ Cộng số phát sinh trong kỳ Số hiệu tài khoản ♦ Tài khoản nguồn vốn: CóNợ Số dư đầu kỳ Số phát sinh giảm trong kỳ Cộng số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Số phát sinh tăng trong kỳ Cộng số phát sinh trong kỳ Số hiệu tài khoản SD cuối kỳ = SD đầu kỳ + Phát sinh tăng trong kỳ - Phát sinh giảm trong kỳ Tài khoản trung gian: Tài khoản này dùng để theo dõi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh .  Tài khoản doanh thu: + Kết cấu tài khoản doanh thu giống tài khoản nguồn vốn + Cuối kỳ không có số dư. Trang8 Nợ Số hiệu tài khoản Có Số p hát sinh giảm trong kỳ Cộn g số p hát sinh trong kỳ Số p hát sinh tăng trong kỳ Cộn g số p hát sinh trong kỳ  Tài khoản chi phí: + Kết cấu tài khoản chi phí giống tài khoản tài sản. + Cuối kỳ không có số dư. Nợ Số hiệu tài khoản Có Số p hát sinh tăng trong kỳ Cộn g so á p hát sinh trong kỳ Số p hát sinh giảm trong kỳ Cộn g số p hát sinh trong kỳ  Tài khoản xác đònh kết quả kinh doanh: + Bên nợ tập hợp chi phí tạo ra doanh thu + Bên có phản ánh doanh thu thuần được kết chuyển + Chênh lệch bên nợ và bên có kết chuyển vào tài khoản lợi nhuận chưa phân phối 3.2. Ghi sổ kép 3.2.1.Khái niệm Ghi sổ kép, là một phương pháp kế toán dùng để ghi chép số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản có liên quan. Để ghi sổ kép về mặt nguyên tắc là phải đònh khoản các nghiệp vụ phát sinh, cụ thể: Trang9 Xác đònh nghiệp vụ phát sinh ảnh hưởng đến những đối tượng kế toán nào ? (Xác đònh tài khoản liên quan?) Biến động tăng giảm của từng đối tượng (Xác đònh tài khoản ghi nợ và tài khoản ghi có) Quy mô biến động của từng đối tượng (Số tiền ghi nợ và ghi có) 3.2 2. Các loại đònh khoản 3.2.2.1.Khái niệm Đònh khoản kế toán là việc xác đònh các tài khoản đối ứng để ghi chép một nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nghóa là ghi nợ vào tài khoản nào? và ghi có vào tài khoản nào? 3.2.2.2.Các loại đònh khoản Có hai loại đònh khoản là đònh khoản đơn giản và đònh khoản phức tạp - Đònh khoản giản đơn: Chỉ liên quan đến hai tài khoản trong đó có một TK ghi bên Nợ và một TK ghi bên có. - Đònh khoản kế toán phức tạp: Liên quan từ 3 tài khoản trở lên trong đó có một TK ghi bên Nợ và 2 TK ghi bên Có trở lên hoặc ngược lại có một TK bên Có và hai ghi bên Nợ trở lên 3.2.2.3. Tính chất của các đònh khoản − Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít nhất phải ghi vào 2 tài khoản kế toán có liên quan. − Khi ghi nợ tài khoản này thì phải ghi có tài khoản kia và ngược lại − Số tiền ghi bên nợ và bên có của một đònh khoản phải bằng nhau 3.3. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế toán cấp 1 để phản ánh và giám đốc các đối tượng kế toán một cách tổng quát theo những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp. Tài khoản tổng hợp là tài khoản cấp 1 (là loại được ký hiệu bằng 3 chử số) dùng để phản ánh tổng quát về tình hình hiện có và biến động của từng đối tượng kế toán Trang10 [...]... quản nội bộ và đơn giản hóa công tác kế toán − Thông thường sử dụng giá tạm tính (gọi là giá hạch toán) để phản ánh những nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến những đối tượng kế toán mà giá thực tế luôn luôn biến động như ngoại tệ chẳng hạn,… − Giá hạch toán được xác đònh ngay từ đầu niên độ hoặc đầu kỳ hạch toánổn đònh trong suốt kỳ hạch toán đó Cuối kỳ kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán theo... “Chi phí quản doanh nghiệp” Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác” 6.2 Kế toán quá trình sản xuất Các khoản chi phí để cấu thành nên bản thân sản phẩm, lao vụ bao gồm các khoản: - Chi phí nguyên liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp Trang22 - Chi phí sản xuất 6.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu... phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng trong kỳ để kết chuyển về tài khoản tính giá thành: Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang” Có TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” 6.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: - Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Kết cấu của TK 622 như sau: Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh Bên có: Kết... khi kiểm kế toán căn cứ vào kết quả kiểm và ý kiến giải quyết của lãnh đạo mà ghi chép điều chỉnh số liệu trên sổ kế toán Trang18 CHƯƠNG VI KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP 6.1 Kế toán các yếu tố cơ bản của sản xuất 6.6.1 Kế toán tài sản cố đònh: - Tài khoản sử dụng: + TK “TSCĐ hữu hình” (211) + TK “TSCĐ vô hình (213) Kết cấu của hai tài khoản này như sau: Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ... dụng để tập hợp chi phí bán hàng và kết chuyển vào cuối kỳ để xác đònh kết quả, kết cấu của TK 641 như sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ Bên Có: Kết chuyển chi phí bán hàng vào cuối kỳ để xác đònh kết quả Tài khoản 641 không có số dư TK 642 “Chi phí quản doanh nghiệp”: Tài khoản này được sử dụng để tập hợp chi phí quản doanh nghiệp và kết chuyển vào cuối kỳ để xác đònh kết... nhân công trực tiếp vào cuối kỳ TK 622 không có số dư Phương pháp phản ánh: (1) Khi tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh sẽ ghi: Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Có TK 334, 338 Trang23 (2) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành: Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang” Có TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” 6.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung Kế toán chi... ghi: Nợ TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” Nợ TK 642 “Chi phí quản doanh nghiệp” … Có TK 152 Nguyên liệu, vật liệu” 6.1.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương - Kế toán tiền lương sử dụng tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên” Tài khoản này có kết cấu như sau: Bên Nợ: Khoản tiền đã thanh toán cho CNV Bên Có:... thu của đơn vò, người ta phải mở các sổ chi tiết để theo dõi về công nợ theo từng khách hàng gọi là chi tiết nợ phải thu cho khách hàng Trong thực tế, việc ghi sổ tài khoản tổng hợp gọi là kế toán tổng hợp, việc ghi sổ tài khoản phân tích được gọi là kế toán chi tiết Kế toán tổng hợp và kế toán phân tích phải tiến hành đồng thời Cuối kỳ kế toán, phải lập bảng tổng hợp các chi tiết cho từng lọai tài khoản... 66,4 = 59.760đ Trang15 CHƯƠNG V CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM 5.1 Chứng từ kế toán 5.1.1 Khái niệm và ý nghóa kinh tế, pháp của chứng từ kế toán − Chứng từ là loại giấy tờ, vật mang tin (đóa vi tính, đóa CD) dùng để minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành Kế toán căn cứ vào nội dung chứng từ để phân tích, ghi chép vào sổ sách kế toán Ví dụ: Phiếu chi, Phiếu thu, Hóa đơn... kế toán được phân thành 2 loại: chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ - Chứng từ gốc là là loại chứng từ được lập ngay lúc nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc vừa hoàn thành - Chứng từ ghi sồ được dùng để tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại nhằm giảm bớt khối lượng ghi chép của kế toán 5.1.3 Trình tự xử chứng từ Trình tự xử chứng từ bao gồm các bước: - Kiểm tra chứng từ Trang16 - Hoàn chỉnh chứng từ - . khoản tổng hợp gọi là kế toán tổng hợp, việc ghi sổ tài khoản phân tích được gọi là kế toán chi tiết. Kế toán tổng hợp và kế toán phân tích phải tiến hành đồng thời. Cuối kỳ kế toán, phải lập bảng. số liệu trên sổ kế toán. Trang18 CHƯƠNG VI KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP. 6.1. Kế toán các yếu tố cơ bản của sản xuất. 6.6.1. Kế toán tài sản cố đònh: - Tài khoản sử. CHƯƠNG I BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯNG CỦA KẾ TOÁN 1.1. Bản Chất Kế Toán 1.1.1. Khái niệm kế toán Có nhiều khái niệm khác nhau về kế toán. Tuy nhiên các khái niệm này đều xoay quanh

Ngày đăng: 27/06/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w