Đề thi Sinh học 9 HK 1

3 837 6
Đề thi Sinh học 9 HK 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút I/MỤC ĐÍCH Nhằm giúp HS khắc sâu hệ thống hóa kiến thức qua bài học II/MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS vân dụng các kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi 2. Kĩ Năng : Rèn luyện cho HS kỹ năng tư duy 3/ Thái độ: HS yêu thích môn học III/ MA TRẬN Tên Bài BIẾT HIỂU VÂN DỤNG TN TL TN TL TN TL Bài 21: Đột biến gen 1c(0,25đ) Bài 22: Đột biến cấu trúc NST 1c(0,25đ) 1c(2đ) Bài 25: Thường biến 1c(0,25đ) Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người 1c(0,25đ) 1c(0,25đ) 2c(3đ) 1c(4đ) Bài 29: Bệnh và tật di truyền người 1c(0,25đ) Bài 30: Di truyền học với con người 1c(0,25đ) Bài 24: Đột biến số lượng NST 1c(0,25đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH 9 Thời gian: 45 phút Họ và tên: ………………………… Lớp:…………………… Điểm Lời phê của thầy (cô )giáo I/ TRẮC NGHIỆM: (2đ) Chọn và khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất Câu 1: Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng a/ Mất đoạn và lặp đoạn b/ Lặp đoạn và đảo đoạn c/ Mất đoạn và đảo đoạn d/ Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn Câu 2: Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây: a/ biến dị di truyền được b/ biến dị không di truyền được c/Biến dị đột biến d/ Biến dị tổ hợp Câu 3: Phương pháp nghiên cứu đặc trương về di truyền học người là gì? a/ Phương pháp nghiên cứu phả hệ và nghiên cứu trẻ đồng sinh b/ Phương pháp tạo đột biến c/ phương pháp lai giống d/ Cả 3 phương án trên Câu 4: Bệnh nhân mắc bệnh đao có bộ NST khác với bộ NST ở người bình thường về số lượng của cặp NST nào? a/ Cặp NST 23b/ Cặp NST 22 c/ Cặp NST 21 d/ Cặp NST 15 Câu 5:Chức năng của di truyền y học tư vấn là gì a/ Chuẩn đốn bệnh và tật di truyền b/ Cung cấp thông tin bệnh và di truyền c/ Cho lời khuyên liên quan tới bệnh và tật di truyền d/ Cả 3 phương án trên Câu 6: Vì sao nghiên cứu di truyền học ở người lại gặp khó khăn a/ Vì người sinh sản muộn b/ Vì đẻ ít con c/ Vì lí do xã hội d/ Cả 3 phương án trên Câu 7: Vì sao cơ chế phát sinh thể dị bội là do sự không phân li bình thường của 1 cặp NST trong giảm phân a/ Vì giao tử có 3NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng b/ Vì giao tử có 2NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng c/ Vì giao tử đều có 1 NST của cặp tương đồng d/ Vì 2 giao tử đều không có NTS Câu 8: Vì sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến ? Vì : Khi xuyên qua các mô, các tia phóng xạ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên AND của tế bào, gây đột biến gen b/ Vì ngâm các hạt khô đang nẩy mầm ở thời điểm thích hợp bằng dung dịch có nồng độ phù hợp c/ Vì tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy làm cho đột biến số lượng NST d/ Cả 3 câu trên. II/ TỰ LUẬN : (8đ) Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là gì ? Nêu 1 số dạng đột biến (2d) Câu 2: Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào ? Câu 3: Giả sử ở người, gen trội A quy định da bình thường, gen lặn tương ứng a quy định da bạch tạng. Các gen này nằm trên NST thường. Một cặp vợ chồng đều có da bạch tạng, hãy dự đốn khả năng : Các con của họ có bị bệnh bạch tạng không ? Viết sơ đồ lai từ P F 1 Bài Làm ĐÁP ÁN : MÔN SINH HỌC LỚP 9 I/ TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1: d ; Câu 2: b ; Câu 3: d ; Câu 4: c ; Câu 5: d Câu 6: d ; câu 7: b ; câu 8: a ( Mỗi câu đúng 0,25đ) II/ TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: (2đ) - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST các dạng đột biến NST : mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn Câu 2: (2đ) Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau Đồng sing cùng trứng Đồng sinh khác trứng - Có cùng kiểu gen - Khác kiểu gen - Cùng giới tính - Khác giới hay cùng giới - Đặc điểm ngoại hình giống nhau - Ngoại hình khác nhau - Đều phát triển từ 1 hợp tử ban đầu - Phát triển từ 2 tổ hợp Câu 3: (4đ) Theo đề bài Gen A: Quy định da bình thường, trội bình thường a Quy định da bạch tạng các gen này nằm trên NST thường, cặp vợ chồng đều có da bạch tạng Như vậy kiểu gen của bố mẹ đầu là aa - Do kiểu gen của mẹ là aa nên mẹ chỉ cho 1 lồi trứng mạng gen a - Do kiểu gen của bố cũng là aa nên bố cũng chỉ cho một lồi hình trùng mang gen a - Các con của họ đều có cùng một kiểu gen như bố mẹ là aa ( một gen của bố là a, một gen của mẹ) và có da bạch tạng - Từ lập luận trên viết sơ đồ từ P F 1 như sau P : Bạch tạng (aa) x Bạch tạng (aa) GP : a a F 1 aa - 100% Bệnh bạch tạng . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút I/MỤC ĐÍCH Nhằm giúp HS khắc sâu hệ thống hóa kiến thức qua bài học II/MỤC TIÊU 1. Kiến thức:. 1c(0,25đ) 1c(0,25đ) 2c(3đ) 1c(4đ) Bài 29: Bệnh và tật di truyền người 1c(0,25đ) Bài 30: Di truyền học với con người 1c(0,25đ) Bài 24: Đột biến số lượng NST 1c(0,25đ)

Ngày đăng: 28/10/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan