1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập thi ĐH cực hay ./.

4 436 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP: KIẾN THỨC CĂN BẢN CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ PHÂN LOẠI CHẤT VÔ CƠ 1.Đơn chất 2. Hợp chất I. ĐƠN CHẤT 1. Kim loại 2. Phi kim II. HỢP CHẤT 1.Oxit a/ Oxit bazơ:  Là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. • Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm. TD: Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO… • Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. TD: Na 2 O, CuO, FeO, Fe 2 O 3 … • Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. TD: Na 2 O CaO, BaO… b/Oxit axit:  Là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. • Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. TD: CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , NO 2 … • Oxit axit tác dụng với dung dịch bzơ tạo muối và nước. TD: CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5 … • Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối. c)Oxit lưỡng tính:  Là những oxit tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. TD: Al 2 O 3 , ZnO, BeO, Cr 2 O 3 , PbO, SnO… d)Oxit trung tính(oxit không tạo muối) Là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước. TD: CO, NO… 2. Axit  Theo thuyết điện li: axit là những chất khi tan trong nước phân li ra cation H + TD: HCl  → H + + Cl -  Theo thuyết proton: axit là những chất có khả năng cho proton H + (H 3 O + ) TD: NH 4 + + H 2 O  →  ← NH 3 + H 3 O + • Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđro. TD: Fe + HCl  → FeCl 2 + H 2 ↑ • Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. TD: NaOH + HCl  → NaCl + H 2 O 1 1 • Dung dịch axit: HNO 3 H 2 SO 4 đặc tác dụng với hầu hết các kim loại nhưng không giải phóng hiđro. TD: HNO 3 đ + Cu  → Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 ↑ + H 2 O • Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. • Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. Axit mạnh: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 … Axit yếu: H 2 S, H 2 CO 3 , H 2 SO 3 … 3. Bazơ  Theo thuyết điện li: bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra anion OH - TD: NaOH  → Na + + OH -  Theo thuyết proton: bazơ là những chất có khả năng nhận protonH +. TD: NH 3 + H 2 O  →  ← NH 4 + + OH - • Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphtalein không mau thành màu đỏ. • Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo muối và nước. TD: 2NaOH + CO 2  → Na 2 CO 3 + H 2 O • Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước TD: 2HCl + Fe(OH) 2  → FeCl 2 + 2H 2 O • Baozơ không tan bị nhiệt phân TD:2Fe(OH) 3 0 t C → Fe 2 O 3 + 3H 2 O 4. Hiđroxit lưỡng tính  Theo thuyết điện li: hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.  Theo thuyết proton: hiđroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho proton vừa có khả năng nhận proton. TD: Zn(OH) 2 là hiđroxít lưỡng tính: Zn(OH) 2  →  ← Zn 2+ + 2OH - ; Zn(OH) 2  →  ← 2H + + ZnO 2 2- 5. Muối  Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kom loại( hoặc cation NH 4 + ) và anion gốc axit.  Muối trung hoà: Gốc axit không còn nguyên tử hiđroaxit TD. Na 2 SO 4 ; K 2 CO 3 ….  Muối axit : Gốc axit còn nguyên tử hiđroaxit TD. NaHSO 4 ; KHCO 3 …. BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1. Có những oxit sau: K 2 O, FeO, CaO, SO 2 , NO, CO, SO 3 , P 2 O 5 , MgO, PbO. Oxit nào có thể tác dụng được với: a/ nước? b/ axit clohiđric? c/ natrihiđroxit? Câu 2. Có những oxit sau: BaO, CuO, Na 2 O, CO 2 , NO 2 , N 2 O 5 , ZnO, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 , Fe 2 O 3 . Oxit nào có thể tác dụng được với: a/ nước? b/ axit clohiđric? c/ natrihiđroxit? Câu 3.Có những chất sau: CaO, CO, SO 2 , ZnO, Al 2 O 3 , CaO, CO 2 , Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 loãng. 1 2 Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với nhau? Viết PTHH. Câu 4. Có những chất sau: MnO 2 , NO, Fe 3 O 4 , Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 , HBr, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 . Chất nào có thể tác dụng được với: a/ HCl b/ NaOH c/ Ca(OH) 2 Câu 5 . Có những kim loại sau: Fe, Cu, Mg, Na, Al, Ag, Ca, Zn, Pt Kim loại nào có thế tác dụng với: a/ nước b/ axit clohiđric c/ natrihiđroxit? Câu 6. Có những kim loại sau: Zn, K, Li, Ba, Hg, Al, Ag, Au Kim loại nào có thế tác dụng với: a/ nước b/ axitsufuaric loãng c/ H 2 SO 4 đặc, t o Câu 7. Có những chất sau: NaOH, Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , KOH, Ba(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2, Pb(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Ca(OH) 2. Chất nào bị nhiệt phân huỷ. Câu 8. Có những chất sau: CaCO 3 , NaHCO 3 , CuSO 4 , Mg(HCO 3 ) 2 , MgCO 3 , NaCl, NaNO 3 ,Na 2 CO 3 , Pb(NO 3 ) 2 , Hg(NO 3 ) 2 , NH 4 Cl, NH 4 HCO 3 .Chất nào bị nhiệt phân huỷ. Câu 9. Viết PTHH cho mỗi dãy sau: K 2 O  → KOH  → K  → KCl  → KOH  → KHS  → K 2 S  → K 2 SO 4  → KCl  → K 2 SO 4  → KOH  → K 2 CO 3  → KHCO 3  → KNO 3  → KNO 2 Câu 9. Viết PTHH cho mỗi dãy sau: Na  → NaOH  → Na  → NaCl  → NaOH  → NaHS  → Na 2 S  → Na 2 SO 4  → NaCl  → Na  → NaOH  → NaHCO 3  → Na 2 CO 3  → NaNO 3  → NaNO 2 Câu 10. Viết PTHH cho mỗi dãy sau:Al  → Fe  → FeS  → SO 2  → SO 3  → H 2 SO 4  → NaHSO 4  → Na 2 SO 4  → NaCl  → Na  → NaOH  → NaHCO 3  → Na 2 CO 3  → NaCl  → NaOH  → Na 2 S  → NaNO 3  → NaNO 2 Câu 11. Viết PTHH cho mỗi dãy sau:Al  → Al 2 O 3  → Na[Al(OH) 4 ]  → Al(OH) 3  → Al 2 O 3  → Al  → K[Al(OH) 4 ]  → Al 2 (SO 4 ) 3  → AlCl 3  → Al(NO 3 ) 3  → Al 2 O 3  → Ca(AlO 2 ) 2  → Al(OH) 3  → Na[AlOH) 4 ]  → AlCl 3 Câu 12.Viết PTHH cho mỗi dãy sau:Fe  → FeO  → Fe  → FeCl 2  → FeCl 3  → Fe(NO 3 ) 3  → Fe(NO 3 ) 2  → Fe(OH) 2  → Fe(OH) 3  → Fe 2 O 3  → Al 2 O 3  → Ba(AlO 2 ) 2  → Al(OH) 3  → KAlO 2  → Al(NO 3 ) 3  → Al(OH) 3  → Na[Al(OH) 4 ] BÀI 10. Viết PTHH cho mỗi dãy sau:Ca  → Ca(OH) 2  → CaCO 3  → Ca(HCO 3 ) 2  → CaCl 2  → Ca  → CaO  → Ca(OH) 2  → Ca(HCO 3 ) 2  → CaCO 3  → CaCl 2  → Ca(NO 3 ) 2  → Ca(NO 2 ) 2 BÀI 11.Viết PTHH cho mỗi dãy sau:CuCl 2  → Cu  → CuO  → CuSO 4  → CuCl 2  → Cu(NO 3 ) 2  → Cu(OH) 2  → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2  → CuCl 2  → Cu(OH) 2  → CuO  → Cu  → Cu(NO 3 ) 2  → Mg(NO 3 ) 2  → MgO  → MgSO 4  → Mg(OH) 2  → MgO BÀI 12.Viết PTHH cho mỗi dãy sau:Zn  → Zn(NO 3 ) 2  → ZnO  → Zn  → Na 2 ZnO 2  → Zn(OH) 2  → K 2 ZnO 2  → ZnSO 4  → ZnCl 2  → Zn (OH) 2  → ZnO  → CaZnO 2  → Zn(OH) 2  → [Zn(NH 3 ) 4 ](OH) 2  → ZnCl 2  → Zn  → ZnS  → ZnO BÀI 16.Viết PTHH cho mỗi dãy sau:FeS 2  → Fe 2 O 3  → Fe 2 (SO 4 ) 3  → FeSO 4  → Fe(NO 3 ) 2  → Fe(NO 3 ) 3  → Fe(OH) 3  → Fe 2 O 3  → Fe 3 O 4  → FeO  → FeCl 2  → FeCl 3  → FeCl 2  → Fe  → FeO  → Fe(NO 3 ) 3  → Fe 2 O 3  → Fe  → FeSO 4  → Fe 2 (SO 4 ) 3  → Fe  → FeCl 3 BÀI TẬP KIM LOẠI CĂN BẢN 1 3 Câu 10. Cho 7,2 gam một oxit sắt tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,7 gam một muối khan. Công thức phân tử của oxit là A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO 3 Câu 11.Hoà tan hoàn toàn 18 gam một kim loại R cần dùng vừa đúng 800ml dung dịch HCl 2,5M. R là kim loại nào sau đây: A. Ca B. Mg C. Al D. Fe Câu 12. Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã phản ứng. R là kim loại nào sau đây: A.Fe B. Mg C. Al D. Ca Câu 13 . Cho 11,7 gam kim loại R tác dụng hết với H 2 Ocho 3,36 lít H 2 đktc. R là kim loại nào trong các kim loại sau đây A. Zn B. K C.Na D. Ca 1 4 . được với: a/ HCl b/ NaOH c/ Ca(OH) 2 Câu 5 . Có những kim loại sau: Fe, Cu, Mg, Na, Al, Ag, Ca, Zn, Pt Kim loại nào có thế tác dụng với: a/ nước b/ axit clohiđric. clohiđric c/ natrihiđroxit? Câu 6. Có những kim loại sau: Zn, K, Li, Ba, Hg, Al, Ag, Au Kim loại nào có thế tác dụng với: a/ nước b/ axitsufuaric loãng c/ H 2

Ngày đăng: 27/10/2013, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w