1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HSG su 9 xin

17 229 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch bồi dỡng HS giỏi môn Sử 9 Thán g Tuần Nội dung bồi dỡng Bổ sung, điều chỉnh 9+10 Tuần 1->6 Thành lập đội tuyển Tuần 7(25/10) ớc đế quốc (Anh, Pháp, Mĩ, Đức thế kỉ 19-20) Tuần Các nớc đế quốc (Anh, Pháp, Mĩ, Đức thế kỉ 19-20) Tuần Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1958-1918 Tuần Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1958-1918 Tuần Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Tuần Ôn tập lịch sử thế giới Cận đại (Thế kỉ XVI- 1917) Tuần Lịch sử thế giới hiện đại(1917-1945)- CM tháng M- ời Nga và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô Tuần Châu Âu và nớc Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Tuần Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939) Tuần) Chiến tranh thế giới thứ 2 Tuần Sự phát triển KHKT và văn hoá thế giới đầu thế kỉ XX Tuần Kiểm tra Tuần Chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945) Tuần Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại(1917-1945) Tuần Lịch sử Việt Nam từ 1858- 1918 Tuần Ôn tập lịch sử Việt Nan từ 1858-1918 Tuần Quan hệ quốc tế từ 1945-nay; Kĩ năng viết bài lịch sử có bố cục Tuần VN trong năm1919-1930; Kĩ năng viết bài lịch sử có bố cục Tuần Hoạt động của Nguyễn ái Quốcở nớc ngoài những năm 1919-1925 Tuần Kiểm tra tổng hợp Tuần Tự ôn tập các nội dung đã học ở nhà Ôn : 25/10/06 1/11/06 Bài 1- Tuần 7+8 các nớc anh, pháp, đức, mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX 1, Anh Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh ?/ Cuộc CMCN khởi đầu sớm nhất ở đâu? ?/ Tại sao từ thập kỉ 70 tốc độ phát triển CN ở Anh lại chậm lại, bị Mĩ, Đức vợt qua? ?/ Sự phát triển của CNĐQ Anh thể hiện ntn ? ?/ Nhà băng lớn ở Anh tập trung ở đâu? ? Tại sao hai đảng ở Anh thay nhau cầm quyền? ?/ Nx gì về thuộc địa của Anh? ( chiếm 1/4 lãnh thổ, 1/4 dân số thế giới ) - ở Anh - Ngân hàng - Các công ty độc quyền CN - Khu City Luân Đôn - Cho vay khắp thế giới - Có hai đảng khác nhau - Có những chính sách mâu thuẫn nhau - Đều là các đảng phục vụ quyền lợi của giai cấp TS chống lại nhân dân. -Là thủ đoạn của giai cấp TS ?/ Đặc điểm của CN Anh là CNĐQ thực dân, tại sao? ?/ Tình hình nớc Pháp sau 1871? ?/ Tại sao Pháp lại chú ý nhiều đến xuất cảng TB hơn là đầu t phát triển CN trong nớc? ?/ Đặc điểm của CNĐQ Pháp là gì? ?/ Vì sao quan hệ giữa Pháp và Đức lại căng thẳng? ( Pháp phải bồi thờng chiến tranh cho Đức ) ?/ Nx hệ thống thuộc địa của Pháp? ( Pháp có hệ thống thuộc địa lớn thứ 2 sau Anh ). - Gợi nhớ lại 1 số nét chính vê nớc Đức. ?/ So sánh tình hình phát triển Cn của Đức, Anh, Pháp? ?/ Nguyên nhân nào làm cho CN Đức nhảy vọt nh vậy? ?/ Hình thức độc quyền của đế quốc Đức là gì? ?/ Tại sao gọi CNĐQ Đức là quân phiệt hiếu chiến? Kết luận: Mâu thuẫn không tránh khỏi giữa Đức, Anh, Pháp để chia lại thị trờng thế giới. ?/ Nêu những biểu hiện về sự phát hòng lừa gạt và xoa dịu nhân dân. - Xâm chiếm và bóc lột 1 hệ thống thuộc địa rất rộng lớn. 2, Pháp - Thua trận - Phải bội thờng chiến tranh - CMVS - Tốc độ cho vay tăng nhanh + Nghèo tài nguyên + TB Pháp tập trung chủ yếu vào xuất cảng TB - CNĐQ cho vay lãi -Gc TS tăng cờng đàn áp các cuộc đấu tranh của CN và nông dân. - 3. Đức - Thống nhất . - Tạo điều kiện cho CNTB phát triển - Thị trờng dân tộc thống nhất - Tiền bồi thờng chiến tranh - Giàu than đá - ứng dụng thành tựu mới của KHKT ( kể tên các công ty độc quyền tiêu biểu: Xanh-đi-ca .) - Vai trò của bọn quý tộc quân phiệt - Sự câu kết của chúng với bọn TB độc quyền để đàn áp CN, chạy đua vũ trang, xâm lợc thuộc địa. triển của nền CN Mĩ ?/ Em có nhận xét gì về sự phát triển của các nớc ĐQ? ?/ Tai sao CN Mĩ phát triển vợt bậc đến nh vậy? ?/ Nêu hình thức độc quyền của Mĩ? ?/ Vai trò của TB tài chính trong đời sống chính trị ở Mĩ ntn? GV phát triển: Ngoài Mĩ la tinh, Mĩ hớng mạnh về châu á qua Thái Bình Dơng, nhấn mạnh tính chất thực dân tham lam thuộc địa của Mĩ. 4. Mĩ - Đứng hàng đầu TG về CN vợt qua Pháp, Anh, Đức - Phát triển không đồng đều - Biểu hiện đặc sắc của quy luật phát triển không đồng đều của CNTB thời kì ĐQ - Tài nguyên phong phú - Thị trờng rộng lớn - Kinh tế phát triển -Vốn - Đất nớc không có chiến tranh - Các tơ-rớt: Vua dầu mỏ . - Chế độ hai đảng: Đảng dân chủ và cộng hoà. 5, Bài tập: Bài 1: Đánh dấu vào ô trống: Lí do CN Pháp, Anh phát triển chậm lại: Máy móc, thiết bị lạc hậu, sảp phẩm không cạnh tranh đợc. Giai cấp TS Anh chú trọng đầu t sang các nớc thuộc địa. Đẩy mạnh xâm lợc, mở rộng hệ thống xâm lợc rộng lớn. Cả 3 lí do trên. Bài 2: Nguyê nhân chính để TB Anh chú trọng đầu t vào các nớc thuộc địa: A. Thuộc địa là nơi giàu tài nguyên, khoáng sản, nguyên vật liệu . B. Là nơi có nguồn nhân công dồi dào, tiền công rẻ mạt. C. Là nơi tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá D. Cả 3 ý trên. Bài 3: Đặc trng của TB Anh: Chú trọng xuất khẩu TB. Hình thành các công ty độc quyền công nghiệp và tài chính. CNĐQ thực dân Cả 3 ý trên Trong các đặc điểm đó, đặc điểm nào bao trùm nhất? Vì sao? Yêu cầu học sinh phân tích- chứng minh. Bài 4: Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, CN Pháp từ hàng Thứ 2 xuống thứ 4( sau Mĩ, ĐứC, Anh) do nguyên nhân nào? A. Pháp bồi thờng chiến phí lớn( 5 tỉ Phơ-răng) và một phần lãnh thổ giàu tài nguyên cho Đức. B. Nớc Pháp nghèo tài nguyên thiên nhiên C. TB Pháp chỉ chú trọng xuất khẩu TB hơn phát triển CN trong nớc. D. Các ý trên. Bài 5: Bản chất của nhà nớc chuyên chế Đức: Nhà nớc quý tộc, địa chủ và TB độc quyền nắm giữ. Thi hành chính sách đối nội, ngoại phản động Tích cực chạy đua vũ trang và xâm chiếm thuộc địa Giai cấp thống trị hiếu chiến âm mu dùng vũ lực chia lại thị trờng. Tất cả các ý trên. Biểu hiện nào là đặc trng nhất của giai cấp TS Đức? Nó nguy hiểm ntn? Ôn:6/11/06 12/11/06 Bài 2- Tuần 9 + 10 : Ôn Tập Lịch sử việt nam từ năm 1858 1918 A. Những sự kiện chính Lập bảng thống kê nhãng sự kiện chính phản ánh quá trình xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp và cợc đấu tranh xâm lợc của nhân dân ta từ 1858 đến 1884( HS cần nêu đợc những sự kiện cơ bản sau) . Thời gian Quá trình xâm lợc của TD Pháp Cuộc tranh của nhân dân ta 1/9/1958 Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà Triều đình phối hợp với nhân dân kháng chiến T2/1859 Quân Pháp phải kéo vào Gia Định Quân ta chặn đánh địch ở đây T2/1862 Pháp đánh chiếm Gia Định, Định T- ờng, Biên Hoà, Vĩnh Long. Quân đội triều đình chống đỡ không nổi, kí hiệp ớc 1862 nh- ờng cho Pháp 3 tỉnh miền đông Nam Kì. Nhân dân độc lập kháng chiến. Quân Pháp chiếm 3 Triều đình bất lực .Nhân dân 6 tỉnh miền Tây tỉnh Nam Kì nổi lên khắp nơi. T6/1867 20/11/1873 18/8/1883 - Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội - Pháp đánh vào Huế Quân triều đình thất bại. Nhân dân cả nớc tiếp tục kháng chiến. Triều đình đầu hàng, kí hiệp - ớc Hác- măng, Pa-tơ- nốt(1884) công nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung kì. Phong trào kháng chiến của nhân dân không chấm dứt. B. Bài tập 1, GV hớng dẫn HS lập niên biểu của phong trào Cần Vơng theo mẫu: + Ngày 5-7-1885: Cuộc phản công cảu phái chủ chiến ở kinh thành Huế. + Ngày 13-7-1885: Chiếu Cần Vơng ban ra. + KN Hơng Khê: 1885- 1895. 2, Trình bày tóm tắt hai sự kiện lớn ở đầu thế kỉ XX: Phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục theo nội dung sau: Đờng lối; biện pháp đấu tranh; thành phần tham gia; tóm tắt diễn biến. Ôn 18/11/06 Tuần 11 : Chiến tranh thế giới thứ nhất < 1914 1918> I/. Nguyên nhân - Sự phát triển không đồng đều của CNTB cuối TK XIX- XX. - Sự mâu thuẫn về thuộc địa-> hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: Khối liên minh : Đức, áo, Hung, I-ta-li-a(1882)>< Khối hiệp ớc: Anh, Pháp, Nga(1907). II/. Diễn biến chính 1. Giai đoạn thứ 1<1914- 1916> - Đức đánh Pháp ở mặt trận phía Tây. - Phía Tây: Nga đánh Pháp. 2. Giai đoạn 2 -Phe hiệp ớc phản công- phe Liên minh thất bại và đầu hàng. - < HS xem phần chữ nhỏ. Diễn biến SGK- 72 Lịch sử 8> III/. Kết cục chiến tranh TG I - 10 triệu ngời chết, 20 triệu ngời bị thơng. - Chi phí chiến tranh 85 tỉ đôla. - Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa. IV/. Bài tập 1, Nêu tính chất của cuộc chiến tranh TG I - Cuộc chiến tranh phi nghĩa - Làm tổn thất con ngời, tài sản. 2, Lập niên biểu về các giai đoạn của chiến tranh TG I? Sự chuyển biến ở giai đoạn thứ 2? 3, Vì sao các nớc Đế quốc ráo riết chuủan bị chiến tranh thế giới thứ I Ôn 24/11/06 Tuần 12: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại < Từ thế kỉ XVI 1947> I/. Những sự kiện lịch sử chính: HS lập bảng thống kê những sự kiện của lịch sử thế giới cận đại( theo mẫu) Thời gian Sự kiện Kết quả T8/ 1566 CM Hà Lan Lật đổ ách thống trị TBN II/. Những nội dung chủ yếu: - Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới- TBCN: chế độ phong kiến mâu thuẫn với TS và tầng lớp nhân dân-> những cuộc CMTS. - CMTS đầu tiên : CM Hà Lan vào thế kỉ XVI - CMTS Anh ( TK XVIII) và chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ( TK XVIII). - CMTS Pháp ( 1789 1794) cuộc CMTS triệt để nhất-> ảnh hởng đến lịch sử Châu Âu. - Sự xâm lợc của thực dân phơng Tây đối với các nớc phơng Đông đợc đẩy mạnh. - Cuộc đấu tranh của công nhân ở các nớc TB ngày càng mạnh mẽ, CNXHKH ra đời. Các tổ chức quốc tế của công nhân đợc thành lập. - VHNT, KHKT phát triển. - Chiến tranh TG thứ nhất (1914 - 1918): nguyên nhân, diễn biến, kết cục. III/. Bài tập 1. Hãy chọn 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại và giải thích vì sao? 2. Nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại. Ôn:30/11 Tuần 13:Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến 1945 I/. Cách mạng Tháng Mời Nga- 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ CM(1917- 1921) 1.Hai cuộc CM ở nớc Nga năm 1917 a. Tình hình nớc Nga trớc CM - CM dân chủ TS 1905- 1907 thất bại, nớc Nga vẫn là ĐQ quân chủ chuyên chế. - Năm 1914 Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc - Phong trào phản đối chiến tranh, lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng b. Cách mạng tháng Hai năm 1917 - Cuộc biểu tình 23-2 của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát - 27-2 dới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ. c. Cách mạng Tháng 10 1917 - Nớc Nga tồn tại hai chính quyền song song - Lênin và đảng Bônsêvích chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm CM chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song cùng tồn tại. - Đêm 24-10 Lênin chỉ huy cuộc khởi nghĩa, chiếm đợc toàn bộ Pêtêrôgrát bao vây Cung điện Mùa đông. - Đêm 25-10 cung điện Mùa đông bị chiếm, chính phủ lâm thời TS sụp đổ hoàn toàn. 2. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả CM. ý nghĩa lịch sử của cuộc CM Tháng 10 Nga/ 1917 ( HS đọc mục II/79) II/. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội <1921-1941> 1.Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế<1921- 1925> - T3/1921 Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới do Lênin đề xớng. - Nội dung: + Bãi bỏ chế độ trng thu lơng thực thừa và thay thế bằng chế độ thu thuế lơng thực + Tự do mua bán, mở lại chợ, cho phép t nhân mở xí nghiệp nhỏ và khuyến khích TB nớc ngoài đầu t. 2. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô<1925- 1941> - Thực hiện công nghiệp hoá XHCN - Cải tạo nền nông nghiệp, thu hút nhân dân tham gia nông trang tập thể - Thực hiện qua các kế hoạch 5 năm. * Kết quả - 1936 CN Liên xô đứng đầu Châu Âu, đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ) - Công cuộc tập thể hoá nông nghiệp -Văn hoá- giáo dục: thanh toán nạn mù chữ, phổ cập giáo dục - Xã hội : Giai cấp bóc lột bị xoá bỏ III/. Bài tập BT 1,2,5-( SBT- 71 ) Ôn 6/12 Tuần 14: Châu âu và nớc mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới( 1918 - 1939) I/. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939) 1. Châu Âu trong những năm 1918 1929 a. Những nét chung - Sự xuất hiện của một số quốc gia mới - Các nớc thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế. - Cao trào CM bùng nổ ở các nớc Châu Âu -> nền thống trị giai cấp thống trị không ổn định, khủng hoảng. - 1924- 1929 chính quyền TS bị đẩy lùi - Kinh tế : từ 1924 sản xuất CN phát triển nhanh chóng. 2. Cao trào cách mạng 1918- 1923, quốc tế Cộng sản thành lập - CM tháng 11/ 1918 thiết lập chế độ cộng hoà TS ở Đức - Tháng 12/1918 ĐCS Đức thành lập - ĐCS thành lập: ĐCS Hung-ga-ri(1918), ĐCS Pháp(1920), ĐCS Anh(1920), ĐCS Italia(1921) . -2/3/1919 Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản ( Quốc tế thứ 3) khai mạc tại Mát-xcơ-va - 1943 Quốc tế cộng sản tự giải tán II/. Châu Âu trong những năm 1929- 1939 1. Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và hậu quả - Năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới Tây Ban Nha kéo dài đến năm 1933 - Anh Pháp . thực hiện chính sách cải cách kinh tế xã hội. Đức, Italia đã phát xít hoá CĐ thống trị và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới. 2. Phong trào MTND chống CN phát xít và chống chiến tranh 1929-1939 - Dới sự chỉ đạo của Quốc tế CS phong đấu tranh thành lập MTND chống CN phát xít lan rộng. -5/1936 MTND Pháp giành thắng lợi - 2/1936 MTND thu đợc thắng lợi, chính phủ MTND đợc thành lập III/. Bài tập 1. Vì sao CN phát xít thắng lợi ở Đức nhng lại thất bại ở Pháp. 2. Hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nớc TB Châu  Ôn : 16/12 Tuần 15 : Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918-1939) I/. Nhật Bản 1. Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Là nớc thứ 2 thu đợc nhiều lợi và không mất mát gì trong chiến tranh - 1918 phong trào đánh chiếm kho gạo- gọi là bạo động lúa gạo - 7/1922 ĐCS Nhật thành lập - 1927 Nhật khủng hoảng tài chính 30 ngân hàng đóng cửa 2. Nhật trong những năm 1929 1939 - Thực hiện quân sự hoá đất nớc, xâm lợc bành chớng - Thiết lập chế độ phát xít II/. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á ( 1918- 1939) 1. Những nét chung CM Trung Quốc 1919 -1939 a) Những nét chung - Phong trào độc lập dân tộc lan rộng: Đông Bắc á, Nam á và Tây á ( đặc biệt CM ở Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, Inđônêxia) - Các ĐCS đợc thành lập b) CM Trung Quốc (1919 - 1939) - Phong trào Ngũ tứ 4/5/1919 biểu tình 3000 học sinh yêu nớc chống đế quốc - T7/1921 ĐCS Trung Quốc đợc thành lâp - 1926- 1927 tiến hành cách mạng lật đổ các tập đoàn quân phiệt. - 1927 -1937 nội chiến cách mạng lật đổ tập đoàn Quốc dân Đảng Tởng Giới Thạch- đại diện quyền lợi của địa chủ, đại t sản và đế quốc ở Trung Quốc - 7/1937 Nhật xâm lợc Trung Quốc, ĐCS Trung Quốc đề nghị Quốc dân Đảng đình chỉ nội chiến để chống Nhật. II/. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á <1918 -1939> 1. Tình hình chung - Các quốc gia Đông Nam á đều là thuộc địa, nửa thuộc địa của CNTD (trừ Thái Lan) - Chính sách khai thác thuộc địa của đế quốc tác động mạnh vào các nớc Đông Nam á - Năm 1920 phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc xuất hiện nét mới: Giai cấp vô sản trởng thành và lãnh đạo phong trào công nhân - Nhân dân lao động một số nớc đấu tranh chống CNĐQ: Khởi nghĩa Gia-va, Xu-ma-tơ-ra (26-27) ở Inđônêxia, phong trào Xô viết- nghệ Tĩnh (30-31) ở Việt Nam 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nớc ĐNA - Phong trào chống TD Pháp ở các nớc Đông Dơng [...]... Tuần 16: Chiến tranh thế giới thứ II( 193 9 - 194 5) 1 Nguyên nhân Học sinh đọc SGK-104 2.Diễn biến a, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới(1 /9/ 193 9- 194 3) - Đức đánh chiếm Châu âu (trừ Anh) - 22/6/ 194 1 Đức tấn công Liên Xô - 7/12/ 194 1 Nhật tấn công hạm đội Mĩ ở Chân Trâu Cảng (đảo Ha- oai) chiếm ĐNA và một số đảo ở TBD - 9/ 194 0 Italia tấn công Ai Cập - 1/ 194 2 Mặt trận Đồng minh chống phát xít... triển Công nghiệp? Tuần 18:Kiểm tra Luyện làm đề thi HSG năm 2005-2006 Tuần 19: Chiến tranh thế giới thứ II ( 193 9 - 194 5) 1 Học sinh đọc nội dung bài SGK - 67 2 Bài tập a Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh TG II? b Diễn biến cơ bản giai đoạn đầu chiến tranh TG II? c Hoàn thành sơ đồ diễn biến giai đoạn 2 của chiến tranh TG II? 19/ 12/42 5/43 6/6/44 9/ 5/44 9/ 8/45 15/8/45 Hồng quân LX phản công quân Đức 3 BTVN:... tranh kết thúc( 194 3 -8/ 194 5) - Hồng quân Liên Xô và liên quân Anh Mỹ mở cuộc phản công - 8 -9/ 5/ 194 5 Đức đầu hàng không điều kiện, chủ nghĩa phát xít Đức, Italia bị thất bại - Mặt trận Châu á - Thái Bình Dơng: + Liên Xô đánh tan Nhật ở đông Bắc Trung Quốc + 9/ 8/ 194 5 Mỹ ném bom nguyên tử huỷ diệt 2 thành phố Hirôsima và Nagaxaki (Nhật) : 20 vạn ngời chết, chục vạn ngời tàn phế - 15/8/ 194 5 Nhật đầu hàng... Tuần 25: Hoạt động của Nguyễn ái quốc ở nớc ngoài năm 191 9 192 5 1 Quá trình hoạt động của Nguyễn ái Quốc -Năm 191 1, tại Pháp : Gửi yêu sách Hội nghị Vecsai Giác ngộ lí luận Mác Lênin Sáng lập ĐCS Pháp - Năm 192 3, tại Liên Xô Tham dự Hội nghị nông dân BCH Đảng lần V - Năm 192 4, tại Trung Quốc Tuần 26: Kiểm tra tổng hợp Học sinh luyện làm đề thi HSG năm 2003 2004 Tuần 27: Tự ôn tập nội dung đã học... đại( 191 7 194 5) 1 Đọc nội dung ôn tập SGK 2 Bài tập a, Nhận định về CMT10? - Xoá bỏ chính quyền song song tồn tại, giành chính quyền về tay công nông - Đa sự ra đời Nhà nớc XHCN - Tác động tình hình CMTG b, Lập bảng thống kê cuộc đấu tranh của nhân dân Châu á và ĐNA năm 191 8 193 9 Tên nớc Cuộc đấu tranh Thành lập ĐCS và tiêu biểu tổ chức khác Nhật Bản Cuộc bạo động ĐCS thành lập lúa gạo (T7/ 192 2) Tuần... không ủng hộ khối quân sự nào B Mâu thuẫn về thuộc địa C Liên Xô là nớc XHCN duy nhất trên Thế giới lúc đó b) Hoàn thành sơ đồ diễn biến cơ bản giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ II 1 /9/ 39 9/ 194 0 7/12/ 194 1 Đức đánh Ba Lan Đức tấn công Chiến tranh TG II Liên Xô c) ở giai đoạn đầu của chiến tranh, u thế thuộc về phe nào? Vì sao? d) Ghi tiếp sự kiện cơ bản vào sơ đồ diễn biến giai đoạn 2 của... cực, nhiều trung tâm - Điều chỉnh chiến lợc phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm - Xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái 4 Bài tập BT 3, 5, 7 (T 71) Tuần 24 Việt Nam trong năm 191 9 - 193 0 1 Chơng trình khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp HS đọc ND ghi tóm tắt ý chính SGK-56 2 Xã hội VN phân hoá - Giai cấp địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp - Tầng lớp T sản - Tầng...- 194 0 phát xít Nhật tràn vào ĐNA -> cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật III/ Bài tập: 1 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ I, phong trào độc lập dân tộc ở Châu á lại Bùng nổ mạnh a Vì các nớc khu vực Châu á đều trở thành thuộc địa của CNTD b Do các nớc đế quốc thực hiện chính sách khai thác, bóc lột c Có giai cấp vô sản lãnh đạo và ảnh hởng CMT10 Nga/ 191 7 2 Đầu... tranh của nhân dân Châu á và ĐNA năm 191 8 193 9 Tên nớc Cuộc đấu tranh Thành lập ĐCS và tiêu biểu tổ chức khác Nhật Bản Cuộc bạo động ĐCS thành lập lúa gạo (T7/ 192 2) Tuần 21 + 22: Lịch sử Việt Nam từ 191 8 - 195 8 1 Đọc nội dung SGK 2 Bài tập a Nguyên cớ trực tiếp Pháp xâm lợc nớc ta? b Tại Gia Định, triều đình Huế mắc sai lầm gì? - Không kiên quyết chống giặc - Không lợi dụng thời cơ của địch yếu hơn để... chục vạn ngời tàn phế - 15/8/ 194 5 Nhật đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh thế giới II kết thúc 3 Kết cục chiến tranh Thế giới II: - Chủ nghĩa phát xít: Đức, Italia, Nhật bị sụp đổ - 60 triệu ngời chết, 90 triệu ngời tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ I 4 Bài tập a) Lí do nào đúng chỉ về 2 khối đế quốc Anh, Pháp, Mỹ và Đức, Italia, Nhật Kình địch nhau, coi Liên Xô . Mát-xcơ-va - 194 3 Quốc tế cộng sản tự giải tán II/. Châu Âu trong những năm 192 9- 193 9 1. Khủng hoảng kinh tế thế giới ( 192 9- 193 3) và hậu quả - Năm 192 9 cuộc. chiến tranh thế giới( 191 8 - 193 9) I/. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 191 8- 193 9) 1. Châu Âu trong những năm 191 8 192 9 a. Những nét chung -

Ngày đăng: 27/10/2013, 22:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

?/ Tình hình nớc Pháp sau 1871? - HSG su 9 xin
nh hình nớc Pháp sau 1871? (Trang 3)
?/ Nêu hình thức độc quyền của Mĩ? ?/ Vai trò của TB tài chính trong đời sống chính trị ở Mĩ ntn? - HSG su 9 xin
u hình thức độc quyền của Mĩ? ?/ Vai trò của TB tài chính trong đời sống chính trị ở Mĩ ntn? (Trang 4)
- Sự mâu thuẫn về thuộc địa-&gt; hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: Khối liên minh : Đức, áo, Hung, I-ta-li-a(1882)&gt;&lt; Khối hiệp ớc: Anh, Pháp, Nga(1907). - HSG su 9 xin
m âu thuẫn về thuộc địa-&gt; hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: Khối liên minh : Đức, áo, Hung, I-ta-li-a(1882)&gt;&lt; Khối hiệp ớc: Anh, Pháp, Nga(1907) (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w