Giáo án hoá 8 Nguyễn Thò Phi Quỳnh Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Hiểu được: Trong một phản ứng hố học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm. 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo tồn khối lượng các chất trong phản ứng hố học. - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. - Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. II. Trọng tâm - Nội dung định luật bảo tồn khối lượng - Vận dụng định luật trong tính tốn. III. Chuẩn bị: - Dụng cụ: cân, 2 cốc thủy tinh - Hóa chất: dd BaCl 2 , Na 2 SO 4 - Bảng phụ : nghi sẵn bài tập a) Cho kẽm vào 71 gam dung dịch axit Clohiđric (HCl) ta thu được 94 gam kẽm clorua (ZnCl 2 ) và 3 gam Hiđro (H 2 ). Tính khối lượng kẽm đã dùng. b) Đốt 2,7 gam bột nhơm trong khơng khí người ta thu được 5 gam nhơm ơxit + Tính khối lượng Oxi đã tham gia phản ứng + Viết cơng thức tính khối lượng theo định luật bảo tồn khối lượng. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình chữ của phản ứng cho canxi hiđrơxit tác dụng với natri cacbonat tạo thành natri hiđroxit và canxi cacbonat 2. Bài mới: Mở bài: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất có được bảo tồn hay khơng? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm: - u cầu HS đọc thí nghiệm ? Trước phản ứng có những chất nào. ? Nhận xét vị trí của kim cân. - Tiến hành làm thí nghiệm như hình 27. ( Đổ cốc 1 vào cốc 2, quan sát hiện tượng ) ? Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra. - Giới thiệu : có chất rắn màu trắng xuất hiện là bari sunfat(BaSO 4 ), ngồi ra còn - HS đọc nội dung thí nghiệm - Bari clorua, natri sunfat - kim cân ở vị trí cân bằng - Có chất rắn màu trắng xuất hiện. 1. Thí nghiệm (SGK) 40 Giáo án hoá 8 Nguyễn Thò Phi Quỳnh có natri clorua(NaCl) ? Viết phương trình chữ của phản ứng. ? Có nhận xét gì vị trí của kim cân. ? Tại sao khi đổ cốc 1 vào cốc 2 kim cân vẫn ở vị trí cân bằng. ? Các em có nhận xét gì về tổng khối lượng các chất tham gia và tổng khối lượng các chất tạo thành. Kết luận: đó là nội dung cơ bản của định luật bảo tồn khối lượng → chuyển ý sang phần 2. Hoạt động 2: Định luật - Giới thiệu tên 2 nhà khoa học đã phát hiện ra định luật . - Gọi 1 HS đọc nội dung của định luật. GV ghi bảng. - Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất tạo thành ta nói tổng khối lượng các chất được bảo tồn Đặt vấn đề: ? Vì sao tổng khối lượng các chất được bảo tồn. Hoạt động 3: Áp dụng - Giả sử có phản ứng: A + B C + D ? Nếu kí hiệu khối lượng là m, thì nội dung của định luật được biểu diễn bằng cơng thức nào. ? Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra ở thí nghiệm trên. - Theo cơng thức này, ta sẽ tính được khối lượng của một chất nếu biết khối lượng của các chất kia. - Treo bài tập - Yều cầu HS giải Hoạt động 4: Củng cố - Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng. - Giải thích định luật. - HS viết. - Kim cân cũng ở vị trí cân bằng. - Tổng khối lượng khơng thay đổi. -Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất tạo thành - HS chú ý nghe. - Đọc nội dung . - Liên kết giữa các ngun tử thay đổi, số ngun tử khơng thay đổi…. - m A + m B = m C +m D m Bariclorua + m Natrisunfat = m Natriclorua + m Barisunfat - Chú ý cách tính khối lượng của 1 chất dựa vào ĐLBTKL - HS tập làm bài tập theo các bước như hướng dẫn - Dựa vào nội dung bài trả lời 2. Định luật : a. Phát biểu: “ Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng hóa học .” VD: A + B → C + D + E Ta có: m A + m B = m C + m D + m E b. Giải thích định luật : sgk/53 3. Áp dụng: bài 2/54 m Bariclorua +m Natrisunfat = m Natriclorua + m Barisunfat m Bariclorua + 14,2 = 23,3+ 11,7 ⇒ m Bariclorua =(23,3 +11,7) – 14,2 = 20,8 (gam) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: Bài 2 ở lớp và bài 1,3 SGK/54 - Xem lại cách viết công thức hoáhọc Viết lại PTchữ thay bằng công thức: sunfat(SO 4 ), clorua(Cl) 41 Giáo án hoá 8 Nguyễn Thò Phi Quỳnh Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Biết được: - Phương trình hố học biểu diễn phản ứng hố học. - Các bước lập phương trình hố học. 2. Kĩ năng - Biết lập phương trình hố học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm. II. Trọng tâm - Biết cách lập phương trình hóa học III. Chuẩn bị: 1. Hình vẽ như SGK/48 2. Bảng phụ ghi đề bài tập * Lập phương trình hóa học các phản ứng sau: 1/ Al + O 2 Al 2 O 3 2/ Na + O 2 Na 2 O 3/ Na 2 O + H 2 O NaOH 4/ Zn + HCl ZnCl 2 + H 2 5/ NaOH + ZnCl 2 Zn(OH) 2 + NaCl 6/ Zn + H 3 PO 4 Zn 3 (PO 4 ) 2 + H 2 IV. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng?Giải thích? - Áp dụng làm bài 3 trang 54 2. Bài mới: Mở bài: Theo định luật bảo tồn khối lượng, số ngun tử của mỗi ngun tố trước và sau phản ứng được giữ ngun, tức là bằng nhau. Dựa vào đây và với cơng thức hố học ta sẽ lập phương trình hố học biểu diễn phản ứng hố học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài Hoạt động 1: Lập phương trình hố học. ? Dựa vào phương trình chữ của bài tập số 3/56 viết cơng thức hóa học của các chất.( biết magie oxit gồm magie và oxi). ? Cho biết số ngun tử Oxi và ngun tử magie ở 2 vế của phương trình. - GV HD lập PTHH => Khi PTHH đã được hồn thành, ta thay dấu mũi tên thành dấu →. - Hướng dẫn HS cách đọc phương - HS viết cơng thức hố học các chất. - Bên trái có 2 O, 1Mg - Bên phải có 1 O và 1Mg - Theo dõi cách lập PTHH (2) (1) 2 Mg + O 2 → 2MgO I/ Lập phương trình hóa học 1. Phương trình hố học: Magie + khí oxi Magie oxit Mg + O 2 ---> MgO => Phương trình hố học: 2Mg + O 2 2MgO Khí hiđro + khí oxi nước H 2 + O 2 H 2 O => Phương trình hố học: 2 H 2 + O 2 2 H 2 O 42 Giaùo aùn hoaù 8 Nguyeãn Thò Phi Quyønh trình trên - Phương trình hóa học biểu diễn gì? * Treo hình vẽ 2.5 SGK/48 lên yêu cầu HS lập PTHH giữa hiđro và oxi: + Viết phương trình chữ + Viết công thức hóa học của các chất + Lập phương trình hóa học (chọn hệ số thích hợp đặt trước công thức hoá học) Hoạt động 2: Các bước lập PTHH ? Qua 2 ví dụ trên rút ra các bước lập PTHH. * Treo bảng phụ yêu cầu HS lập PTHH các phản ứng * Lưu ý lập PTHH có nhóm nguyên tử theo thứ tự sau: - Kim loại - nhóm nguyên tử - hidro - oxi Hoạt động 3: Củng cố: - Nhắc lại các bước lập PTHH - Làm bài tập 1 ab /57 - Trả lời theo nội dung sgk Hiđrô + Oxi → nước H 2 + O 2 H 2 O 2 H 2 + O 2 → 2 H 2 O. Nêu các bước lập PTHH. Làm các bài tập trên bảng phụ - HS lập PTHH theo hướng dẫn của GV Nêu lại các bước lập PTHH - H 2 O 2. Các bước lập PTHH: - Viết sơ đồ phản ứng - Chọn hệ số thích hợp đặt trước CTHH - Viết phương trình hóa học Bài 1: Lập PTHH cho sơ đồ phản ứng: 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 4Na + O 2 → 2Na 2 O Na 2 O + H 2 O → 2 NaOH Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 2NaOH + ZnCl 2 → 2NaCl + Zn(OH) 2 3Zn + 2H 3 PO 4 → Zn 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 Bài 2: Tìm CTHH để điền vào chỗ trống ở các phương trình sau: Na 2 O + ……… 2 NaOH Fe + 2HCl FeCl 2 + …………. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. - Học bài và làm bài tập 2 ab SGK/57 + bài 3/58 SGK - Xem tiếp phần II Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe x O y + H 2 SO 4 Fe x (SO 4 ) y + H 2 O Hãy biện luận để thay x, y (biết x ≠ y) bằng các chữ số thích hợp rồi lập phương trình hoá học của phản ứng. (1 điểm) 43 Giaựo aựn hoaự 8 Nguyeón Thũ Phi Quyứnh Tit 23: PHNG TRèNH HểA HC (tt) I. Mc tiờu bi hc: 1. Kin thc : Bit c: - í ngha ca phng trỡnh hoỏ hc: Cho bit cỏc cht phn ng v sn phm, t l s phõn t, s nguyờn t gia cỏc cht trong phn ng. 2. K nng - Bit lp phng trỡnh hoỏ hc khi bit cỏc cht phn ng (tham gia) v sn phm. - Xỏc nh c ý ngha ca mt s phng trỡnh hoỏ hc c th. II. Trng tõm - Bit cỏch lp phng trỡnh húa hc - Nm c ý ngha ca phng trỡnh húa hc v phn no vn dng c nh lut bo ton khi lng vo cỏc phng trỡnh húa hc ó lp III. Chun b: Bng ph vit sn bi tp 1. Lp PTHH v cho bit t l v s nguyờn t, s phõn t ca cỏc cht cú trong phn ng sau: a. KClO 3 t 0 KCl + O 2 b. P + O 2 t 0 P 2 O 5 c. CH 4 + O 2 t 0 CO 2 + H 2 O d. C 2 H 6 + O 2 t 0 CO 2 + H 2 O 2. in t (cm t) vo ch trng: a) Phn ng húa hc c biu din bng PTHH, trong ú ghi CTHH ca cỏc cht tham gia v sn phm. Trc mi cụng thc húa hc cú th cú h s (nu h s bng 1 thỡ khụng ghi) cho s nguyờn t ca mi nguyờn t trc v sau phn ng u bng nhau. b) T PTHH rỳt ra c t l s nguyờn t v s phõn t ca cỏc cht trong phn ng. T l ny ỳng bng t l ca h s ng trc cụng thc húa hc ca cỏc cht tng ng. IV. Tin trỡnh bi ging: 1. Kim tra bi c: - Nờu cỏc bc lp phng trỡnh? Phng trỡnh hoỏ hc biu din gỡ, gm cụng thc hoỏ hc ca nhng cht no? - Lm bi 2 a,b/57 , bi tp s 3/58 2. Bi mi: M bi: tit trc, chỳng ta ó hc v cỏch lp phng trỡnh hoỏ hc. Vy nhỡn vo phng trỡnh hoỏ hc, chỳng ta bit c nhng iu gỡ? Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung bi Hot ng 1: í ngha ca phng trỡnh hoỏ hc. T phng trỡnh bi tp 2: 4Na + O 2 2Na 2 O ? Cỏch vit sau cú ngha gỡ: 4Na; O 2 ; 2 Na 2 O( natri oxit) ? Hóy c phng trỡnh trờn. T h s ta cú th bit c s - 4 Na: 4 nguyờn t natri. - O 2 : 1 phõn t khớ oxi - 2 Na 2 O : 2 phõn t Na 2 O - 4 nguyờn t natri tỏc dng vi 1 phõn t khớ oxi to thnh 2 II. í ngha ca phng trỡnh húa hc : 1. Vớ d: 4Na + O 2 2Na 2 O T l chung: S nguyờn t Na: s phõn t O 2 : s phõn t Na 2 O = 4:1:2 T l tng cp cht: 44 Giaùo aùn hoaù 8 Nguyeãn Thò Phi Quyønh nguyên tử, số phân tử của các chất có trong phương trình . Từ đó ta có thể rút ra tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất có trong phương trình . Đây là ý nghĩa của phương trình hoá học - Ghi tỉ lệ số nguyên tử: số phân tử các chất có ở phương trình trên. - Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các cặp chất có trong phương trình trên? - Các tỉ lệ trên được hiểu như thế nào. - Nêu ý nghĩa của PTHH? Hoạt động 2: Luyện tập - Làm bài tập 4/58 - Treo bảng phụ làm bài tập 1. - Làm bài tập 7/58 Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu ý nghĩa của phương trình hoá học. - Làm bài tập 2 từ bảng phụ phân tử natri oxit. - Số nguyên tử natri: số phân tử oxi = 4:1; số nguyên tử natri: số phân tử natri oxit = 4:2; Số phân tử oxi: số phân tử natri oxit = 1:2 - Cứ 4 nguyên tử natri tác dụng với 1 phân tử oxi; Cứ 4 nguyên tử natri phản ứng tạo ra 2 phân tử natri oxit; cứ 1 phân tử oxi phản ứng tạo ra 2 phân tử natri oxit. - Dựa vào thông tin nêu ý nghĩa của PTHH - Đại diện giải bài tập 4/58 - Làm bài tập theo hướng dẫn của GV - Dựa vào nội dung bài nêu ý nghĩa của phương trình hoá học - HS làm bài tập. Số nguyên tử Na: số phân tử O 2 = 4:1 Số nguyên tử Na: số phân tử Na 2 O = 4:2 Số phân tử O 2 : số phân tử Na 2 O = 1:2 2.Ý nghĩa của phương trình hoá học: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất hoặc của từng cặp chất có trong phản ứng Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. - Bài tập về nhà 5b,6b,7/58 - Lập phương trình hoá họcvà cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của các chất trong các phản ứng sau: a. KMnO 4 ---> K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 b. Fe 2 O 3 + CO --> Fe + CO 2 c. Fe 3 O 4 + Al ---> Al 2 O 3 + Fe d. C 4 H 10 + O 2 -- > CO 2 + H 2 O 45 Giaựo aựn hoaự 8 Nguyeón Thũ Phi Quyứnh Tit 24: BI LUYN TP 3 I. Mc tiờu bi hc: 1. Cng c kin thc: - Phn ng húa hc : nh ngha, bn cht, iu kin xy ra v du hiu phn ng - nh lut bo ton khi lng nờu nh lut, gii thớch nh lut v ỏp dng - Phng trỡnh húa hc: biu din phn ng v ý ngha phn ng 2. Rốn luyn k nng: - Phõn bit c hin tng húa hc, hin tng vt lý - Lp phng trỡnh húa hc II. Chun b: Bng ph: ghi sn 1 s bi tp Bi 1: Cho 10gam km vo dd axitclohiric (HCl) ta thu c 15gam kmclorua(ZnCl 2 ) v 5gam khớ Hirụ thoỏt ra. a) Vit cụng thc khi lng cỏc cht theo nh lut bo tũan khi lng. b) Tớnh khi lng axit HCl ó dựng. c) Lp phng trỡnh húa hc ca phn ng trờn v nờu ý ngha ca phn ng . Bi 2: lp phng trỡnh húa hc v nờu t l cỏc cht cú trong phn ng sau: a) P + O 2 t 0 P 2 O 5 b) BaCl 2 + AgNO 3 AgCl + Ba(NO 3 ) 2 c) Na + H 2 O NaOH + H 2 d) C 2 H 4 + O 2 t 0 CO 2 + H 2 O Bi 3: in CTHH thớch hp vo ch trng: a. Zn + 2HCl ZnCl 2 + b. 2Cu + 2CuO c. BaO + 2HNO 3 Ba(NO 3 ) 2 + Bi 4 : Chn x,y thớch hp th vo phng trỡnh phn ng sau ri lp thnh PTHH: (x v y l s nguyờn dng v cho x y) a) Al + O 2 Al x O y b) Fe(OH) 3 Fe x O y + H 2 O c) Fe(OH) x + H 2 SO 4 Fe y (SO 4 ) x + H 2 O III. Tin trỡnh bi ging: 1. Kim tra bi c : trong tit luyn tp 2. Bi mi Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung bi Hot ng 1: Kin thc cn nh. ? Hin tng vt lý v hin tng hoỏ hc khỏc nhau nh th no. ? Phn ng hoỏ hc l gỡ. ? Phỏt biu nh lut BTKL. ? Nờu cỏc bc lp phng trỡnh hoỏ hc. - Hin tng vt lý cú s to thnh cht mi. - Quỏ trỡnh bin i t cht ny thnh cht khỏc. - Trong phn ng hoỏ hc, tng khi lng ca cỏc sn phm bngtng khi lng ca cỏc cht tham gia phn ng. - Nờu 3 bc lp PTHH I. Kin thc cn nh: - Xem ni dung phn luyn tp v cỏc bi trc. 46 Giaùo aùn hoaù 8 Nguyeãn Thò Phi Quyønh Hoạt động 2: Luyện tập. - Treo bảng phụ làm bài tập. Bài 1: ? Xác định chất tham gia và tạo thành. - Cho HS làm bài tập 1 Bài 2: ? Xác định số nguyên tử của P và O trước và sau phản ứng. ? Ta phải làm gì để lập phương trình của phản ứng trên. - Gọi HS lên làm bài tập 2. Bài 3: Chú ý: Số nguyên tử của các nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi. - Hướng dẫn làm câu a. ? Trước phản ứng có bao nhiêu nguyên tử kẽm, hiđro và clo. ? Sau phản ứng số nguyên tử kẽm và clo là bao nhiêu. ? Sau phản ứng thiếu mấy nguyên tử hiđrô. ? Viết công thức hoá học tạo bởi 2H. - Cho HS làm các câu còn lại. Bài 4: - Để xác định được x, y ta phải nhớ hoá trị của các nguyên tố. ? Hoá trị của Al là mấy. ? O hoá trị mấy. - Dựa vào quy tắc đường chéo ta xác định nhanh x, y. - Yêu cầu làm các câu còn lại. - Chất tham gia: kẽm và axit clohiđric. - Chất tạo thành : kẽm clorua và khí hidrô. m Zn + m HCl = m ZnCl2 + m H2 10 + m HCl = 15 + 5 m HCl = 20 –10 = 10 - Trước phản ứng: 1P, 2O - Sau phản ứng: 2P, 5O - Tìm hệ số đặt trước CTHH a) 4P + 5O 2 t 0 2P 2 O 5 b) BaCl 2 + 2AgNO 3 → 2AgCl + Ba(NO 3 ) 2 c) 2Na +2 H 2 O 2NaOH + H 2 d) C 2 H 4 + 3O 2 t 0 2CO 2 + 2H 2 O - 1Zn , 2H, 2Cl - 1Zn , 2Cl - 2H - H 2 - Dựa vào hướng dẫn để giải bài tập Bài 1: Cho 10gam kẽm vào dd axitclohiđric (HCl) ta thu được 15gam kẽmclorua(ZnCl 2 ) và 5gam khí Hiđrô thoát ra. a) Viết công thức khối lượng các chất theo định luật bảo tòan khối lượng. b) Tính khối lượng axit HCl đã dùng. c) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên và nêu ý nghĩa của phản ứng Bài 2: lập phương trình hóa học và nêu tỉ lệ các chất có trong phản ứng sau: a) P + O 2 t 0 P 2 O 5 b) BaCl 2 + AgNO 3 → AgCl + Ba(NO 3 ) 2 c) Na + H 2 O NaOH +H 2 d) C 2 H 4 + O 2 t 0 CO 2 + H 2 O Bài 3: Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống: a. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + ……… b. 2Cu + …… → 2CuO c. BaO + 2HNO 3 Ba(NO 3 ) 2 + ………… Bài 4 : Chọn x,y thích hợp thế vào phương trình phản ứng sau rồi lập thành PTHH: (x và y là số nguyên dương và cho x ≠ y) a) Al + O 2 → Al x O y b) Fe(OH) 3 → Fe x O y + H 2 O c) Fe(OH) x + H 2 SO 4 → Fe y (SO 4 ) x + H 2 O Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Học kỹ các khái niệm, định luật… Cách giải bài tập theo ĐLBTKL. Ý nghĩa PTHH, cách lập PTHH. - Làm bài tập 2,3,4/61 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết 47 Giaựo aựn hoaự 8 Nguyeón Thũ Phi Quyứnh TIT 25: KIM TRA 1 TIT I. Mc tiờu bi hc: - Khc sõu cỏc kin thc: + Phn ng hoỏ hc, phng trỡnh hoỏ hc + nh lut bo ton khi lng, ý ngha ca phng trỡnh hoỏ hc. - Rốn luyn k nng gii bi tp theo LBTKL, k nng lp PTHH II. Ni dung bi kim tra: 1. kim tra cú ma trn v ỏp ỏn 2. ỏnh giỏ cht lng lm bi kim tra: 50% trờn trung bỡnh 3. Dn dũ: Xem trc ni dung bi mol 48 Giaùo aùn hoaù 8 Nguyeãn Thò Phi Quyønh TIẾT 26: MOL I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : Biết được: - Định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0 o C, 1 atm). 2. Kĩ năng - Tính được số nguyên tử, số phân tử, thể tích chất khí và khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất . II. Trọng tâm - Ý nghĩa của mol, khối lượng mol, thể tích mol III. Chuẩn bị: Bảng phụ, hình 3.1 IV. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Mở bài: Ta đã biết nguyên tử, phân tử có khối lượng vô cùng nhỏ bé, không thể cân, đo đếm chúng được. Nhưng trong hóa học cần biết bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử và khối lượng, thể tích của chúng tham gia và tạo thành trong một phản ứng hoá học. Để đáp ứng yêu cầu này, các nhà khoa học đã đưa ra một khái niệm mới , đó là mol Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mol là gì? ? 1 tá bút chì bằng bao nhiêu cây. ? 1 chục quả cam bằng bao nhiêu quả. - 1 mol nguyên tử nhôm có 6.10 23 nguyên tử - 1 mol phân tử nước có 6.10 23 phân tử H 2 O 6.10 23 là số avôgađro kí hiệu N => mol là gì? Thảo luận làm bài tập: - 0,15 mol nguyên tử Al có chứa …………….………nguyên tử Al - 0,05mol phân tử nước có chứa …………………………phân tử H 2 O Khi biết số mol muốn tính số nguyên tử hoặc phân tử ta làm thế nào? 1mol nguyên tử hoặc phân tử của các chất đều có N nguyên tử hoặc phân tử nhưng khối lượng mol của nguyên tử hoặc phân tử các chất có bằng nhau không? Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng mol là gì?(tức là khối lượng của 1 mol chất) -12cây - 10kg - ghi nhớ - 6.10 23 nguyên tử (hay N) - Mol là lượng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó 1,5N nguyên tử Al 0,05N phântử H 2 O Ta lấy số mol nhân với 6.10 23 I. Mol là gì? - Mol là lượng chất có chứa N(6.10 23 ) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. - Ví dụ: + 1 mol nguyên tử Al có chứa N nguyên tử Al + 1 mol phân tử nước có chứa N phân tử H 2 O + 0,15 mol nguyên tử Al có chứa 0,15N nguyên tử Al + 0,05 mol phân tử nước có chứa 0,05N phân tử nước. II. Khối lượng mol là gì? 49