1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Toán 7 Đề cương ôn tập Đề Cương ôn tập HOC KY II

8 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 310,59 KB

Nội dung

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau. b) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có cùng bậc.. b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A... Cho tam gi[r]

Trang 1

ÔN TẬP CHƯƠNG 4

ĐỀ SỐ 1

Bài 1 : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số

x x y x y

.

4x y xy 9x y

Bài 2: Cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng

a) 3x2y3 + x2y3 ; b) 5x2y -

2

1

x2y c)

4

3

xyz2 +

2

1

xyz2

-4

1

xyz2

Bài 3: 1 Nhân các đơn thức sau và tìm bậc và hệ số của đơn thức nhận được

2 .x y

5 .x y b) 27 4 2

.

10 x y

y x.

9

5

c) 1 3

3x y

2

2 Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó:

 xy

3

1

(3x2 yz2) b/ -54 y2 bx ( b là hằng số) c/ - 2x2 y

2

2

1

 x(y2z)3

Bài 4 : Tính giá trị biểu thức

a A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại x 1; y 1

b B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3

Bài 5 : Cho đa thức:P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1; Tính : P(–1); P(1

2); Q(–2); Q(1);

Bài 6 : Cho đa thức : A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy - y2

Tính A + B; A – B

Bài 7 : Tìm đa thức M, N biết :

Bài 8 : Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5

Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)

Bài 9: Tìm nghiệm của các đa thức sau

k(x) = x2-81 m(x) = x2 +7x -8 n(x)= 5x2+9x+4

Bài 10: Cho đa thức P(x) = mx – 3 Xác định m biết rằng P(–1) = 2

là x = -1

Trang 2

ĐỀ SỐ 2 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau

Câu 1: Kết quả phép tính (3x2 – 5x + 2) + (3x2+5x) bằng

Câu 2: Kết quả phép tính (5x2-3x+7) - (2x2-3x-2) bằng

A 3x2 + 9 B 3x2 -6x+5 C 3x2+5 D.7x2-6x+9

Câu 3: Cho P(x)= 2x2-3x; Q(x)= x2+4x-1 thì P(x) + Q(x) =

A 3x2+7x-1 B 3x2-7x-1 C 2x2+x-1 D 3x2+x-1

Câu 4: Cho R(x) = 2x2+3x-1; M(x) = x2-x3 thì R(x) - M(x) =

A.-3x3 + x2 + 3x – 1 B -3x3 - x2 + 3x – 1 C 3x3 - x2 + 3x – 1 D x3 + x2 + 3x - 1

Câu 5: Cho P(x) = 2x2 + 5; Q(x) = - x2 + 4 và P(x) + R(x) = Q(x) Ta có:

A R(x) = - 3x2 – 1 B R(x) = x2 – 1 C R(x) = x2 + 9 D R(x) = 3x2 + 1

Câu 6: Cho M(x) + (3x2 – 6x) = 2x2 – 6x thì:

A M(x) = x2 – 12x B M(x) = - x2 – 12x C M(x) = - x2 + 12x D M(x) = - x2

Câu 7: Cho P(x) = 2x2 – 5x; Q(x) = x2 + 4x – 1; R(x) = - 5x2 + 2x

Ta có: R(x) + P(x) + Q(x) =

A – 2x2 + 11x – 1 B – 2x2 + x – 1 C – 2x2 + x + 1 D 8x2 - x + 1

Câu 8: Cho M(x) = 2x2 – 5; N(x) = -3x2 + x – 1; H(x) = 6x + 1

Ta có: M(x) - N(x) + H(x) =

A – x2 + 7x – 3 B 11x2 - x – 3 C 5x2 + 5x - 7 D 5x2 + 5x - 3

Câu 9: P(x) = 5x2 – 4; Q(x) = -3x2 + x ; R(x) = 2x2 + 2x - 4Ta có: P(x) + Q(x) - R(x) =

A x – 8 B 10x2 - x C - x D -x - 8

Câu 10: Cho P(x) + Q(x) = 3x2 - 6x + 5và P(x) - Q(x) = x2 + 2x – 3

A P(x) = 2x2 - 2x + 1 B Q(x) = x2 - 4x + 4 C Cả A, B đều đúng D Cả A, B đều sai

Câu 11: Biểu thức đại số biểu thị cho tích của x và y là :

A x + y B x - y C x

y D x y

Câu12: Giá trị của biểu thức M = 2

1

x y tại x = -1 và y = 1 là :

A 1 B -1 C 0 D 2

Câu 13: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2

2x yz là :

2x y B 2

2x y C 2

x yz

 D 2xyz

Câu 14: Kết quả phép tính 2 2

2x y.( xy ) là :

2x y B 3 3

2x y

 C 2 3

4x y D xyz

Câu1 5: Bậc của đa thức 8 10 4 3

1

xyx y  là :

A 8 B 7 C 18 D 10

Câu 16: Điền “Đ” hoặc “S” vào ô trống sao cho thích hợp :

a) Số 0 là một đơn thức và nó có bậc là 0

Trang 3

B BÀI TỰ LUẬN:

Bài 1 : Cho biểu thức 5x2 + 3x – 1 Tính giá trị của biểu thức tại x = 0; x = -1; x = 1

3;

3

Bài 2 : Tính giá trị của các biểu thức sau :

a) 3x – 5y +1 tại x = 1

3, y = -1

5 b) 3x2 – 2x -5 tại x = 1 ; x = -1 ; x = 5

3

c) x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 d) xy – x2 – xy3 tại x = -1, y = -1

Bài 3 : Tính giá trị của các biểu thức sau :

a) x2 – 5x tại x = 1; x = -1 ; x = 1

Bài 4 : Tính giá trị các biểu thức sau:

Bài 5 Thực hiện phép tính :

2

xyzxyzxyz b)

xxx

Bài 6 Cho biết M + 2 2 2 2

(2x  2xyy )  3x  2xyy  1

a) Tìm đa thức M

b) Với giá trị nào của x ( x > 0 ) thì M = 17

Bài 7: Cho đa thức f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4

g(x) = x4 + x2– x3 + x – 5 + 5x3 –x2

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x)

c) Tính g(x) tại x = –1

Bài 8: Cho P(x) = 5x -1

2

10

 

 

 ; b) Tìm nghiệm của đa thức P(x)

Bài 9: 1 Cho P( x) = x4 − 5x + 2 x2 + 1 và Q( x) = 5x + 3 x 2 + 5 + 1

2 x2 + x

 

9

40 5

3

z xy z

y x

a) Thu gọn đơn thức A

b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A

c) Tính giá trị của A tại x 2 ;y 1 ;z   1

Bài 10: Tính tổng các đơn thức sau:

5

Bài 11 : Cho 2 đa thức sau: P = 4x3 – 7x2 + 3x – 12 Q = – 2x3 + 2 x2 + 12 + 5x2 – 9x

a) Thu gọn và sắp xếp đa thức Q theo lũy thừa giảm dần của biến

Trang 4

HÌNH HỌC

Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A Trung tuyến AM Trên tia đối tia MA lấy D sao cho MD =

MA

a Chứng minh MAB MDC Suy raACD vuông

b Gọi K là trung điểm AC Chứng minh KB = KD

c Gọi I là giao điểm của KD và BC, N là giao điểm của KB và AD Chứng minh tam giác KNI cân

2

AMABAC Điều này còn đúng không nếu tam giác ABC không là tam giác vuông

Bài 2 Cho ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm

a Tam giác ABC là tam giác gì ?

b Vẽ trung tuyến AM Kẻ MH  AC Trên tia đối của tia MH lấy K sao cho MK = MH

 Chứng minh  MHC   MKB Suy ra BK//AC

 BH cắt AM tại G Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC

 Tính độ dài AG

Bài 3 Cho tam giác ABC có A  500 Phân giác trong của góc B và C cắt nhau tại I

a Tính góc BIC

b Kẻ tia phân giác góc ngoài tại B cắt AI tại J Chứng minh CJ là tia phân giác của góc ngoài tại C Bài 4 Cho ABCcó 0

A  120 Các phân giác AD và CE gặp nhau ở O Đường thẳng chứa tia phân giác ngoài tại đỉnh B của tam giác ABC cắt đường thẳng AC tại F Chứng minh :

a BOBF b BDF  ADF c Ba điểm D, E, F thẳng hàng

Bài 5 Cho tam giác ABC cân tại A trên hai cạnh AB, AC và về phía ngoài tam giác vẽ các tam giác đều ADB, AEC

a Chứng minh BE =CD

b Kẻ phân giác AH của tam giác cân Chứng minh BE, CD, AH đồng quy

Bài 6 Cho tam giác ABC Trung tuyến AD, BE, CF Chứng minh :

BE CF BC

AD BE CF AB BC CA

4

Bài 7 Cho tam giác ABC vuông tại A Đường phân giác BE Kẻ EH vuông góc với BC Gọi K là giao điểm của AB và HE Chứng minh :

a  ABE   HBE b BE là đường trung trực của AH

c EK = EC d AE < EC

e BEKC f Cho AB = 3cm, BC = 5cm Tính KC

Bài 8 Cho góc vuông xOy, điểm A thộc tia Ox, B thuộc Oy Đường trung trực của OA cắt Ox tại D, đường trung trực của OB cắt Oy ở E Gọi C là giao điểm của hai đường trung trực đó Chứng minh :

a CE = OD b CE vuông góc với CD c CA = CB

d CA//DE e) A, B, C thẳng hàng

Bài 9 Cho tam giác DEF cân tại D có DE = DF = 5cm, EF = 8cm M, N lần lượt là trung điểm DF và

DE Kẻ DHEF

Trang 5

d Chứng minh EM, FN, AH đồng quy

e Tính AH

Bài 10 Cho tam giác ABC, trung tuyến AM Trên AM lấy I, K sao cho AI = IK = KM Gọi N, P lần lượt là trung điểm của AC và AB

a Chỉ ra các điểm thẳng hàng

b D là giao điểm của BN và CI thì D là trọng tâm của tam giác nào ?

c Cho BN = 18cm Tính DN

Bài 11 Cho tam giác ABC nhọn có AB > AC, kẻ đường cao AH

a Chứng minh HB > HC b Chứng minh C B c So sánh BAH vµ CAH

Bài 12 Cho tam giác ABC vuông tại B Trung tuyến AM Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho

ME = AM Chứng minh :

a  ABM   ECM b AC > CE d BAM MAC

Bài 13 Cho M nằm trong góc xOy Qua M vẽ MAOxcắt Oy tại C và vẽ MB  Oy cắt Ox tại D

a *Chứng minh OM vuông góc với DC

b Xác định trực tâm tam giác MCD

c Nếu M thuộc phân giác góc xOy thì tam giác OCD là tam giác gì ? Vẽ hình minh họa

Bài 14 Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F

a Chứng minh FA = FB

b Vẽ FHAC, chứng minh FH  EF

c Chứng minh FH = AE

d Chứng minh EH//BC và EH = ½ BC

Bài 15 Cho tam giác ABC vuông ở C có A  600 Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E Kẻ

EK  AB, BD  AE Chứng minh :

a AC = AK và AE vuông góc với CK

b KA = KB

c EB > AC

AC, BD, KE cùng đi qua một điểm

Trang 7

d

Trang 8

Bài 23 Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 5cm, BC = 13cm Ba đờng trung tuyến AM, BN, CE cắt

nhau tại O

a Tính AM, BN, CE

b Tính diện tích tam giác BOC

Bài 24.Cho tam giác đều AOB, trên tia đối của tia OA, OB lấy theo thứ tự các điểm C và D sao cho OC

= OD.Từ B kẻ BM vuông góc với AC, CN vuông góc với BD Gọi P là trung điểm của BC.Chứng minh:

a.Tam giác COD là tam giác đều

b.AD = BC

c.Tam giác MNP là tam giác đều

Bài 25 Cho tam giác cân ABC, AB = AC, đờng cao AH Kẻ HE vuông góc với AC Gọi O là trung

điểm của EH, I là trung điểm của EC Chứng minh:

a IO vuông góc vơi AH

b AO vuông góc với BE

Bài 26.Cho tam giác nhọn ABC Về phía ngoài của tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF ở

B và C Trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho

AI = BC Chứng minh:

a) Tam giác ABI bằng tam giác BEC

b) BI = CE và BI vuông góc với CE

c) Ba đờng thẳng AH, CE, BF cắt nhau tại một điểm

Ngày đăng: 08/01/2021, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w