Việc dự trữ hàng hóa qua 3 năm của công ty giảm đi mang tính chất hai mặt: một là mặt mạnh, tốt nghĩa là dự trữ hàng hóa ít đi đã khẳng định rằng tiêu thụ[r]
(1)Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
1.3.2 Thời gian
1.3.3 Đối tượng nghên cứu
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Một số khái niệm
2.1.1.1 Hàng hóa
2.1.1.2 Tiêu thụ sản phẩm
2.1.1.3 Doanh thu bán hàng
2.1.1.4 Chi phí
2.1.1.5 Kết kinh doanh
2.1.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ hàng hóa
2.1.2.1 Phân tích khái quát
2.1.2.2 Phân tích phận
2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ hàng hóa
2.1.3.1 Nguyên nhân chủ quan (thuộc doanh nghiệp)
2.1.3.2 Nguyên nhân khách quan
2.1.4 Các số tài
2.1.4.1 Tỷ số sinh lời doanh thu
2.1.4.2 Số vịng ln chuyển hàng hóa 10
(2)2.2.2.1 Phương pháp so sánh 10
2.2.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố 12
2.2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 13
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN AN VIỆT 14
3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 14
3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 14
3.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty 15
3.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ phận công ty 15
3.1.3 Lĩnh vực hoạt động công ty 17
3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 18
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN AN VIỆT 23
4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 23
4.1.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm công ty 23
4.1.1.1 Thị trường nước 24
4.1.1.2 Thị trường nước 28
4.1.2 Phân tích sản lượng tiêu thụ hàng hóa theo nhóm hàng, mặt hàng chủ yếu 33
4.1.3 Phân tích tình hình tiêu thụ theo giá trị nhóm hàng, mặt hàng chủ yếu 38
4.1.4 Phân tích doanh thu tiêu thụ 39
4.2 PHÂN TÍCH CHI TIẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TẠI CƠNG TY AN VIỆT (2006-2008) 48
4.2.1 Nhân tố chủ quan 48
4.2.1.1 Tình hình cung cấp 48
4.2.1.2 Dự trữ hàng hóa 49
4.2.1.3 Giá bán 52
4.2.1.4 Chất lượng hàng hóa 53
4.2.1.5 Phương thức bán hàng 53
4.2.1.6 Các nhân tố khác 54
(3)CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
CỦA CƠNG TY AN VIỆT 56
5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 56
5.1.1 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty An Việt (2006-2008) 56
5.1.2 Phương hướng phát triển công ty 57
5.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 57
5.2.1 Những thuận lợi 57
5.2.2 Những khó khăn 58
5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH TIÊU THỤ 58
5.3.1 Nguồn nguyên liệu 58
5.3.2 Về giá 59
5.3.3 Về công tác quản lý 59
5.3.4 Về sản phẩm 60
5.3.5 Nghiên cứu thị trường 61
5.3.6 Về chiêu thị 62
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
6.1 KẾT LUẬN 63
6.2 KIẾN NGHỊ 64
6.2.1 Đối với công ty 64
6.2.2 Đối với Nhà nước 65
(4)DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty An Việt (2006-2008) - 19 Bảng 2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm nước công ty An Việt (2006-2008) - 24 Bàng 3: Tình hình tiêu th ụ sản phẩm v ùng nư ớc công ty An Việt (2006-2008) - 26 Bảng 4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm xuất cơng ty An Việt
(5)
Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức cơng ty An Việt - 15 Hình 2: Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm cơng ty An Việt - 17 Hình 3: Sơ đồ phân phối sản phẩm công ty An Việt - 23 Hình 4: Biểu đồ thể thị trường tiêu thụ sản phẩm nước công ty An Việt (2006-2008) - 25 Hình 5: Biểu đồ thể tình hình xuất sản phẩm cơng ty An Việt (2006-2008) - 30
(6)(7)(8)CHƯƠNG GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
(9)Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mặt hàng có truyền thống lâu đời Việt Nam, xuất sớm so với mặt hàng khác, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất nước, đồng thời có vai trò quan trọng giải số vấn đề kinh tế xã hội nông thôn, bên cạnh hàng mỹ nghệ lại mang cho đất nước thực thu ngoại tệ có tỷ trọng cao kim ngạch xuất Tuy nhiên mức độ phát triển ngành thủ công mỹ nghệ cịn hạn chế so với tiềm nó: mẫu mã sản phẩm chậm cải tiến, thiếu mặt hàng mới, sản xuất đồng loạt vài loại mặt hàng mà thiếu thông tin, khả tiếp thị, thị trường làm cho giá bán thấp, sản xuất không hiệu Do đó, cần phải phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm thường xuyên có ý nghĩa quan trọng, giúp cho doanh nghiệp phát thiếu sót, hạn chế sản phẩm không ưa chuộng, lỗi thời, đẩy mạnh nâng cấp sản phẩm chính, khai thác tiềm sẵn có cơng ty để giúp cho việc tiêu thụ ngày hoàn thiện, tiến thu nhiều lợi nhuận mục tiêu doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng tình hình tiêu thụ sản phẩm đến tồn công ty nên em chọn đề tài: “Phân tích
tình hình tiêu thụ công ty trách nhiệm hữu hạn An Việt” để nghiên cứu
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung:
Qua nghiên cứu, đề tài giúp ta đánh giá đắn tình hình tiêu thụ mặt số lượng, chất lượng, mặt hàng công ty, xác định nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu thụ Qua đề giải pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với xu phát triển thời đại – thời kỳ kinh tế hội nhập 1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Trong việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm thuốc cơng ty trách nhiệm hữu hạn An Việt đề tài tập trung phân tích nội dung sau:
- Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ công ty qua năm 2006- 2008
- Phân tích doanh thu tiêu thụ sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ từ năm 2006 – 2008
(10)- Giải pháp nhằm nâng cao tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.3.1 Không gian:
Luận văn tập trung nghiên cứu công ty trách nhiệm hữu hạn An Việt Tuy nhiên cơng ty có phịng ban phận nên việc thực nghiên cứu thu thập số liệu, thông tin cho đề tài chủ yếu thực phịng Kế tốn cơng ty
1.3.2 Thời gian:
Thời gian thực luận văn từ 02/02/2009 đến 25/04/2009
Số liệu thu thập năm 2006, 2007, 2008 công ty trách nhiệm hữu hạn An Việt
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:
Tình hình tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ công ty trách nhiệm hữu hạn An Việt từ năm 2006 – 2008 Công ty trách nhiệm hữu hạn An Việt công ty kinh doanh nhiều mặt hàng, thời gian thực tập có hạn, kiến thức cịn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên em khơng thể nghiên cứu tất khía cạnh mà tập trung nghiên cứu sản phẩm chủ yếu công ty Từ kiến thức học kiến thực tế thực tập công ty, đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN:
1.4.1 “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ công ty
cổ phần xuất nhập thủy sản Cần Thơ – Caseamex” sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc Diễm thực
Mục tiêu đề tài:
Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm
Đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, tiêu thụ cơng ty
1.4.2 “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty cổ phần dược
phẩm Cửu Long” sinh viên Phan Thanh Trúc thực
Mục tiêu đề tài:
(11)CHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
2.1.1 Một số khái niệm:
2.1.1.1 Hàng hóa:
Hàng hoá sản phẩm mà doanh nghiệp mua với mục đích bán lại với sản phẩm mua xác định rõ mục đích bán lại xếp vào danh mục hàng hóa Ngược lại sản phẩm mua với mục đích sử dụng sản xuất kinh doanh khơng xếp vào danh mục hàng hóa mà xếp vào danh mục khác Hàng hóa kinh doanh thương mại thường phân theo nhóm ngành sau:
- Hàng hóa vật tư thiết bị
- Hàng hóa cơng nghệ phẩm – tiêu dùng - Hàng hóa lương thực, thực phẩm
2.1.1.2 Tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ giai đoạn cuối vòng chu chuyển vốn doanh nghiệp Sản phẩm xem tiêu thụ doanh nghiệp xuất kho sản phẩm gởi tiêu thụ thu tiền khách hàng chấp nhận toán
(12)Khối lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ tính đơn vị giá trị coi giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Chỉ tiêu bao gồm nội dung kinh tế sau đây:
- Giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ hoàn thành tiêu thụ kỳ phân tích
- Giá trị sản phẩm vật chất hoàn thành kỳ trước tiêu thụ kỳ phân tích
- Giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ hoàn thành giao cho khách hàng kỳ trước, chưa toán kỳ phân tích
2.1.1.3 Doanh thu bán hàng:
Doanh thu tổng giá trị lợi ích kinh tế mà công ty thực kỳ kế toán phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
2.1.1.4 Chi phí:
Trong hoạt động doanh nghiệp phát sinh hao phí nguyên vật liệu, tài sản cố định, sức lao động,… Biểu tiền toàn hao phí phát sinh nói gọi chi phí chí phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân cơng…
Chi phí biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hóa phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp
Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: + Phát sinh cách khách quan
+ Luôn thay đổi trình tái sản xuất
+ Gắn liền với phức tạp, đa dạng loại hình kinh doanh
+ Được xem tiêu để đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.1.5 Kết kinh doanh:
Kết kinh doanh số chênh lệch doanh thu bán hàng với khoản chi phí phát sinh trình tiêu thụ Doanh thu thể hiệu hoạt động kinh doanh sản xuất doanh nghiệp thông qua qua tiêu lãi (lỗ)
(13)2.1.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ hàng hóa:
2.1.2.1 Phân tích khái quát:
Tình hình thực kế hoạch tiêu thụ theo hai mặt số lượng giá trị: - Phân tích mặt số lượng để xem xét chi tiết mặt hàng ảnh hưởng nhân tố nội nhân tố khách quan
- Phân tích mặt giá trị để đánh giá tổng quan tình hình hoạt động, mức độ hồn thành chung kế hoạch tiêu thụ
2.1.2.2 Phân tích phận:
Dựa vào tài liệu phân tích hợp đồng mua bán (hoặc hợp đồng ngoại thương) tình hình kết thực (các bảng lý hợp đồng) để phân tích q trình kinh doanh Bao gồm:
- Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường: thị trường nước thị trường nước ngồi
- Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm hàng, mặt hàng chủ yếu
- Mỗi nội dung phân tích có ý nghĩa việc hình thành chiến lược kinh doanh lâu dài, ổn định xác định giải pháp trước mắt doanh nghiệp
2.1.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ hàng hóa:
Trong trình sản xuất kinh doanh cơng ty có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ hàng hóa, ta khái quát hai khía cạnh chủ quan khách quan Trong khía cạnh có yếu tố tác động đến tình hình tiêu thụ hàng hóa theo chất Theo lý thuyết kinh tế, có loại nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ
2.1.3.1 Nguyên nhân chủ quan (thuộc doanh nghiệp):
Yếu tố chủ quan bao gồm nhân tố bên công ty, nhân tố mà cơng ty chủ động như: nhân tố giá bán sản phẩm, nhân tố chất lượng sản phẩm, tình hình cung ứng , dự trữ hàng hóa,…
a/ Tình hình cung ứng (thu mua nguyên vật liệu:)
(14)chất lượng nguyên liệu tất nhiên sản xuất sản phẩm với chất lượng, phẩm chất xấu Điều ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ công ty Để đảm bảo nguồn cung cấp giá hàng hóa, nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất chế biến hàng xuất thường có kế hoạch gìn giữ nguồn hàng thơng qua việc đầu tư, ứng trước cho nhà cung cấp
b/ Dự trữ hàng hóa (tình hình hàng tồn kho, số vòng quay kho, số ngày cho một vịng quay):
Cơng ty phải thường xun kiểm kê hàng hóa tồn kho, cơng ty kiểm kê hàng tồn kho theo hai cách quen thuộc l kiểm kê định kỳ hay kiểm kê thường xun Hàng tồn kho phải bảo đảm khơng để tình trạng thiếu hụt, không đủ số lượng, làm khách hàng hội kinh doanh Tuy nhiên hàng tồn kho lớn làm ứ đọng vốn tăng chi phí bảo quản hàng tồn kho, gây ảnh hưởng đến hiệu chung
Việc dự trữ hàng hóa quan trọng ảnh hưởng đến tình hình cung cấp hàng hóa cơng ty, từ làm ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ công ty Công ty phải có kế hoạch dự trữ hàng hóa nhằm bảo đảm hợp đồng ký kết, bảo đảm hàng cho việc bán lẻ hàng hóa cơng ty hàng hóa thành phẩm đợt sản xuất hoàn thành
c/ Nhân tố giá bán sản phẩm:
Mục tiêu sống cịn hầu hết cơng ty tạo lợi nhuận Có nhiều yếu tố tác động đến khả sinh lời công ty chẳng hạn quản lý, chi phí lao động, chất lượng sản phẩm hay dịch vụ, nhu cầu thị trường cạnh tranh Mức giá lý tưởng cho sản phẩm hay dịch vụ mức giá chấp nhận người bán lẫn người mua Mối quan tâm cho hầu hết tất công ty xác định mức giá để tối đa doanh số bán lợi nhuận mà trang trải hết chi phí
Mức giá công ty cần phải:
- Đủ thấp để khuyến khích khách hàng mua - Đủ cao để có lãi
d/ Chất lượng sản phẩm:
(15)ở chỗ “ăn no, mặc ấm” nữa, mà họ quan tâm đến “ăn ngon, mặc đẹp” muốn nâng cao đời sống tinh thần Cho nên công ty quan tâm tới chất lượng tức quan tâm tới khách hàng, họ nhận ủng hộ khách hàng, dẫn tới công ty đạt doanh thu cao, công ty đạt doanh thu cao có lợi nhuận cao, có điều kiện nâng cao thu nhập cho nhân viên, tạo nên sức mạnh nhân sự, từ sức mạnh họ phát triển nên doanh nghiệp lớn mạnh
Bên cạnh tình hình hội nhập, phát triển cạnh tranh gay gắt cơng ty phải đổi mới, trọng nâng cao chất lượng sản phẩm để sẵn sàng cạnh tranh với cơng ty ngồi nước
e/ Nhân tố phương thức bán hàng:
Phương thức bán hàng: cách tổ chức bán hàng nhằm đưa hàng hóa đến tay khách hàng Phải hiểu rõ chất giá trị sản phẩm để từ việc bán hàng trơi chảy, góp phần làm tăng doanh thu tiêu thụ công ty
f/ Một số nhân tố khác:
- Quan hệ thương mại: Quan hệ thương mại điều mà doanh nghiệp phải cố gắng tạo cho doanh nghiệp Có quan hệ thương mại tốt sản phẩm cơng ty dễ vào tiêu thụ Sản phẩm thủ công mỹ nghệ công ty An Việt tham gia vào ngành có mặt thị trường nước thị trường nước
- Tổ chức, kỹ thuật thương mại: tổ chức nhân công ty hợp lý, phân công, phân nhiệm theo chuyên môn cá nhân từ khâu thu mua nguyên liệu, sản xuất sản phẩm đến bán hàng hóa, tìm đối tác, khách hàng để đạt mục tiêu cuối công ty lợi nhuận tối ưu
* Các nhân tố tác động trực tiếp nói nhân tố ảnh hưởng cách cách khác đến tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp khơng nhiều ích, yếu tố tác động sâu sắc cần phải phân tích nhân tố: tình hình cung ứng, dự trữ hàng hóa, giá bán sản phẩm Bởi thay đổi nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận chi phí nhiều
2.1.3.2 Nguyên nhân khách quan:
(16)như: sách pháp luật Nhà nước doanh nghiệp, nhân tố thuộc xã hội
a/ Chính sách pháp luật Nhà nước:
Trong thực tế có nhiều loại thuế Thuế đánh loại hàng hóa bán thuế thu từ người bán Ngoài thuế, quy định sách kinh tế khác phủ ảnh hưởng đến tình hình cung cấp tiêu thụ hàng hóa, sách chống nhiễm mơi trường, bảo vệ mơi trường,…
Chính sách tiền tệ, sách tài khóa, sách tỷ giá hối đối, sách thuế, sách kinh tế, ngoại thương, xuất nhập khẩu,… Nhà nước tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp
b/ Các nhân tố thuộc xã hội:
Nghiên cứu tập quán, thói quen tiêu dùng xã hội ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp nào: thu nhập, mức sống, tập quán, lễ hội, mùa vụ,…
Thơng thường thu nhập tăng lên nhu cầu nhiều loại hàng hóa gia tăng với thu nhập cao người tiêu dùng thường có xu hướng mua hàng nhiều Nghĩa là, cầu hàng hóa thường tăng thu nhập người tiêu dùng tăng; ngược lại, cầu hàng hóa thứ cấp giảm thu nhập người tiêu dùng tăng
Nhu cầu tiêu dùng xã hội có nhu cầu thiết yếu, nhu cầu trung lưu nhu cầu cao cấp
- Nhu cầu thiết yếu: tiêu dùng cho nhu cầu thiết yếu tăng thu nhập tăng Ví dụ: lương thực, thực phẩm,
- Nhu cầu trung lưu: thu nhập tăng, tiêu dùng cho nhu cầu trung lưu tăng chậm, sau tăng nhanh có mức bão hịa
- Nhu cầu cao cấp: thu nhập tăng, nhu cầu cao cấp tăng chậm, sau tăng nhanh khơng giới hạn Ví dụ: nhà cao cấp, phương tiện cá nhân sang trọng, giải trí, du lịch nước ngoài, thưởng ngoạn, nghệ thuật…
2.1.4 Các số tài chính:
2.1.4.1 Tỷ số sinh lời doanh thu:
(17)doanh thu tạo đồng lợi nhuận ròng Tỷ số lợi nhuận ròng doanh thu xác định sau:
Lợi nhuận ròng Tỷ số sinh lời doanh thu =
Doanh thu
2.1.4.2 Số vịng ln chuyển hàng hóa:
Còn gọi số vòng quay kho hay số vòng quay hàng tồn kho tiêu diễn tả tốc độ lưu chuyển hàng hóa, nói lên chất lượng chủng lọai hang hóa kinh doanh phù hợp thị trường
Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
360 ngày Số ngày vòng =
Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho cao (số ngày cho vòng ngắn) tốt, nhiên với số vòng cao thể trục trặc khâu cung cấp, hàng hóa dự trữ không kịp cung ứng cho khách hàng, gây uy tín cho doanh nghiệp
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu thu thập thông qua hồ sơ, sổ sách lưu trữ hoạt động tiêu thụ hàng hóa cơng ty từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2008, từ tạp chí trang web công ty: www.anviet.biz Số liệu sơ cấp thu thập sau tổng hợp phân tích phù hợp với mục tiêu nghiên cứu
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:
2.2.2.1 Phương pháp so sánh:
(18)Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: tiêu kế hoạch tình hình thực kế hoạch
Điều kiện so sánh: tiêu so sánh phải có nội dung phản ánh, phương pháp tính tốn, đơn vị đo lường, khoảng thời gian tương ứng
Phương pháp so sánh cụ thể:
- So sánh số tuyệt đối: số tuyệt đối tiêu tổng hợp phản ánh qui mô, khối lượng kiện
- Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Là kết phép trừ trị số kỳ phân tích với kỳ gốc tiêu kinh tế
y = y1 – y0 Trong đó:
y0: tiêu năm trước y1: tiêu năm sau
y: phần chênh lệch tăng, giảm tiêu kinh tế
Phương pháp sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước tiêu xem có biến động khơng tìm nguyên nhân biến động tiêu kinh tế, từ đề biện pháp khắc phục
- Phương pháp số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) tiêu kỳ phân tích so với tiêu gốc để thực mức độ hoàn thành tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng
y1
y = * 100 % - 100 % y0
Trong đó:
y0: tiêu năm trước y1: tiêu năm sau
y: biểu tốc độ tăng trưởng tiêu kinh tế
(19)2.2.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố:
Là phương pháp mà nhân tố thay theo trình tự định để xác định xác mức độ ảnh hưởng chúng đến tiêu phân tích (đối tượng phân tích) cách cố định nhân tố khác
Thực phương pháp thay thế:
Muốn xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố có nhân tố biến đổi cịn nhân tố khác cố định lại
Các nhân tố phải xếp theo trình tự định, nhân tố số lượng trước, nhân tố chất lượng sau
Lần lượt đem số thực tế vào thay cho số kế hoạch nhân tố Lấy kết thay lần sau so với kết thay lần trước mức độ ảnh hưởng nhân tố vừa biến đổi, lần thay hình thành mối quan hệ liên hồn Tổng đại số mức độ ảnh hưởng nhân tố phải đối tượng phân tích
Giả sử tiêu kinh tế Q bao gồm có nhân tố ảnh hưởng a, b, c, d Gọi Q tiêu phân tích
Gọi a,b,c, d trình tự nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích Thể phương trình: Q = a.b.c.d
Đặt Q1: kết kỳ phân tích Q1 = a1b1c1d1 Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch Q0 = a0b0c0d0
Q1 – Q0 =Q: mức chênh lệch thực so với kế hoạch Trong đó: Q đối tượng phân tích
Q = a1b1c1d1 - a0b0c0d0
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết phân tích o Ảnh hưởng nhân tố a
a = a1b0c0d0 - a0b0c0d0 o Ảnh hưởng nhân tố b b = a1b1c0d0 - a1b0c0d0 o Ảnh hưởng nhân tố c c = a1b1c1d0- a1b1c0d0
o Ảnh hưởng nhân tố d c = a1b1c1d1- a1b1c1d0
(20)a+b + c + d = (a1b0c0d0 - a0b0c0d0) + (a1b1c0d0 - a1b0c0d0) (a1b1c1d0- a1b1c0d0) + ( a1b1c1d1- a1b1c1d0)
= a1b1c1d1 - a0b0c0d0
= Q: đối tượng phân tích
2.2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả:
(21)CHƯƠNG
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TYTRÁCH NHIỆM HỮU HẠN AN VIỆT
3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY:
3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển:
Ngày điều kiện sống nước nâng lên nhiều, thu nhập bình quân cao, mức sống cao trước nên nhu cầu người phát triển, đa dạng phong phú Phong cách sống phát sinh từ việc tăng du lịch mở rộng kênh truyền hình truyền thống văn hóa nước khác Hành vi nhận thức, niềm tự hào dân tộc nhóm người nhập cư mở thị trường cho sản phẩm thủ công dân tộc Mối quan tâm người sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đặc biệt sản phẩm từ xứ sở xa xôi, tăng lên đáng kể năm gần
Xuất phát từ thực tế đó, nhằm giới thiệu truyền thống văn hóa Viêt Nam đến nước giới mà công ty trách nhiệm hữu hạn An Việt thành lập Năm 2005 cho phép Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Tiền Giang Cơng ty trách nhiệm hữu hạn An Việt thành lập với thông tin sau:
Tên cơng ty: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN AN VIỆT Loại hình pháp lý: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
Trụ sở chính: Ấp Mỹ Hịa – Xã Mỹ Hạnh Trung – Huyện Cai Lậy – Tỉnh Tiền Giang
Điện thoại: 0733.391.836 Fax: 0733.914.979
Website: www.anviet.biz
(22)được xuất ủy thác qua công ty khác nước Sau công ty tìm, ký kết hợp đồng ngoại thương có tin cậy đối tác nước ngồi nên cơng ty trực tiếp xuất hàng hóa
Thêm vào đó, tháng 10 năm 2008 cơng ty vinh dự đón nhận Giải Topten Thương Hiệu Việt Liên Hiệp Các Hội Khoa Học Kỹ Thuật Việt Nam tổ chức trao tặng
Với đồn kết cán cơng nhân viên cơng ty sản phẩm cơng ty dần chiếm lĩnh thị trường nước số thị trường nước Ngày sản phẩm công ty xuất thị trường số quốc gia như: Pháp, Hà Lan, Bỉ, Hồng Kông,…
3.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty:
3.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ phận công ty:
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Xưởng sản xuất hàng thủ công
mỹ nghệ
Xưởng sản xuất ghế đay,
nhựa
Xưởng làm khung sắt, khung PHĨ GIÁM ĐỐC
Phịng tổ chức hành
Phịng kế tốn Phịng kỹ thuật
(23)Giám đốc công ty:
Là người trực tiếp điều hành chịu trách nhiệm toàn hoạt động công ty Trực tiếp đạo cho phịng ban tiến hành thực cơng việc công ty Chịu trách nhiệm công tác ngoại giao, tìm kiếm ký kết hợp đồng ngoại thương giải vấn đề thủ tục hải quan
Phó giám đốc:
Trợ giúp cho giám đốc, quản lý phịng kế tốn, phịng tổ chức hành chính, phòng kỹ thuật, đạo điều phối hoạt động, thay mặt giám đốc giải vấn đề cơng ty thuộc thẩm quyền
Phịng tổ chức hành chính:
Tuyển dụng, đào tạo nhân sự, theo dõi chế độ bảo hiểm cho công nhân Quản lý, lập kế hoạch thu mua nguyên liệu, tiêu thụ hàng hóa, trực tiếp liên hệ với ngành kinh doanh, sở sản xuất để khai thác cung cấp sản phẩm, nghiên cứu tình hình thị trường, nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường loại sản phẩm nhằm cải tạo xây dựng mạng lưới kinh doanh
Phịng kế tốn:
Phụ trách tồn cơng tác kế tốn, thống kê tài chính, chịu trách nhiệm mở sổ kế toán, thống kê tài chính, ghi chép theo dõi đầy đủ nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý nguồn vốn, quản lý tiền h àng, giá hạch tốn chi phí, tính lãi, lỗ lập báo cáo kế toán, tổng kết tài sản, tốn tình hình tài cơng ty chế độ kế tốn Bộ Tài Chính ban hành
Phịng kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm thiết kế mẫu mã mới, đồng thời huấn luyện, hướng dẫn cơng nhân thực Có nhiệm vụ kiểm tra, giám định chất lượng, nguyên liệu, bao bì trước đưa vào sản xuất kiểm tra chất lượng sản phẩm trước đưa thị trường tiêu thụ, chịu trách nhiệm sai sót
Xưởng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ:
Trực tiếp sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu thị trường nước thị trường xuất
Xưởng sản xuất ghế thủ công:
(24)Xưởng sản xuất khung sắt:
Tạo khung, sau chuyển sang xưởng sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ xưởng sản xuất, gia công ghế để tiếp tục cơng đoạn, thực hồn thành sản phẩm ghế, thủ công mỹ nghệ đem cung cấp thị trường
3.1.3 Lĩnh vực hoạt động công ty:
- Sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất - Sản xuất khung sắt, khung
- Sản phẩm cơng ty là:
+ Hàng thủ công mỹ nghệ gồm: tủ thủ công mỹ nghệ ngăn, ngăn, ngăn, rổ tròn, rổ oval, rổ tròn, khay, thùng, giỏ,…
- Quy trình sản xuất: -
(Nguồn: Xưởng sản xuất công ty trách nhiệm hữu hạn An Việt)
Hình 2: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY AN VIỆT
Sản xuất sản phẩm công ty trách nhiệm hữu hạn An Việt làm tay chủ yếu Sau trình sản xuất sản phẩm công ty
- Chuẩn bị nguyên liệu:
Nguyên liệu thu mua kiểm tra chất lượng, phân loại, se dây đay, cói, sóng bng, ép mỏng lục bình, nhuộm màu,…
- Đan:
Cơng nhân đan sản phẩm theo mẫu có khung sẵn - Bảo quản, đóng gói:
Phơi cho sản phẩm khơ, sau sơn màu theo mặt hàng, xử lý với chất chống mối, chống mốc, chống ẩm Sản phẩm hồn thành đóng vào thùng carton đưa vào kho trữ thành phẩm chờ xuất
Nguyên liệu Phân loại Xử lý Đan thủ công
(25)3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY:
Theo báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty thu nhập chủ yếu cơng ty doanh thu từ hoạt động bán hàng
Các khoản chi phí cơng ty bao gồm khoản: giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động tài chính, chi phí lưu thơng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng
Lợi nhuận mà cơng ty thu lợi nhuận gộp từ bán hàng
(26)Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch 2007 so với 2006
Chênh lệch 2008 so với 2007
Số tiền % Số tiền %
1 Doanh thu bán hàng 6.209.239 16.521.023 14.676.786 10.311.784 166,1 (1.844.237) (11,2)
2 Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - - -
3 Doanh thu bán hàng 6.209.239 16,521,023 14.676.786 10.311.784 166,1 (1.844.237) (11,2) Giá vốn hàng bán 5.685.141 15.437.004 13.826.737 9.751.863 171,5 (1.610.267) (10,4) Lợi nhuận gộp bán hàng 524.099 1.084.019 850.049 559.920 106,8 (233.970) (21,6) Doanh thu hoạt động tài 1.773 2.076 - 303 17,1 (2.076) (100,0) Chi phí tài chính: 20.400 96.400 30.706 76.000 372,5 (65.694) (68,1) Trong đó: Chi phí lãi vay 20.400 96.400 30.706 76.000 372,5 (65.694) (68,1) Chi phí quản lý kinh doanh 447.774 799.373 745.961 351.599 78,5 (53.412) (6,7) Lợi nhuận từ HĐKD 57.698 190.322 73.382 132.624 229,9 (116.940) (61,4) 10 Thu nhập khác - - - - - - - 11 Chi phí khác - - - - - - - 12 Lợi nhuận khác - - - - - - - 13 Tổng lợi nhuận KT trước thuế 57.698 190.322 73.382 132.624 229,9 (116.940) (61,4)
14 Chi phí thuế TNDN - - 6.787 - - 6.787 -
15 Lợi nhuận sau thuế TNDN 57.698 190.322 66.595 132.624 229,9 (123.727) (65,0)
(Nguồn: Số liệu phịng kế tốn cơng ty TNHH An Việt)
Bảng1: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY AN VIỆT (2006-2008)
(27)- Lợi nhuận gộp hoạt động bán hàng tăng giảm qua năm 2006-2008 Giai đoạn 2006-2007 lợi nhuận tăng mạnh: tăng khoảng 100% so với năm trước , lợi nhuận tăng nhanh doanh thu bán hàng tăng nhiều Giai đoạn 2007-2008 lợi nhuận giảm tương đối: số khoảng 21%, lợi nhuận giảm phần doanh thu giảm Cụ thể lợi nhuận gộp tăng giảm do:
+ Doanh thu bán hàng công ty không tăng liên tục qua năm 2006, 2007, 2008 Cụ thể, doanh thu bán hàng tăng mạnh từ năm 2006 đến năm 2007, lên đến 166%; nguyên nhân công ty đẩy mạnh quan hệ ngoại thương mở rộng sản xuất: năm 2006 công ty thâm nhập vào thị trường thủ cơng mỹ nghệ nước nên có hợp đồng mua bán, đến năm 2007 cơng ty bắt đầu xuất trực tiếp, xuất ủy thác hàng hóa qua số quốc gia Pháp, Hà Lan, Bỉ, bên cạnh thị trường nước mở rộng khách hàng lúc hợp tác xã miền Đông Nam Bộ, công ty gốm sứ mỹ nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Doanh thu bán hàng giai đoạn 2007-2008 lại có giảm xuống khoảng 11% , lý mà doanh thu tiêu thụ giai đoạn giảm chưa mở rộng thị trường bán hàng xuất (do ảnh hưởng khủng hoảng tài năm 2008 mang lại), thị trường nước tạm thời bị “đóng băng” giai đoạn nên khơng hàng hóa không tiêu thụ năm 2007
+ Giá vốn hàng bán: gián vốn hàng bán công ty giai đoạn 2008 tăng giảm theo tăng giảm doanh thu bán h àng Giai đoạn 2006-2007 giá vốn hàng bán tăng cao, số gần 171%, giá vốn giai đoạn tăng mạnh sản xuất nhiều sản phẩm Lý giải cụ thể cho việc tăng mạnh giá vốn do: việc sản phẩm hàng hóa sản xuất nhiều làm cho giá vốn tăng, chi phí vận chuyển tăng chịu tăng giá dầu xăng thời gian này, chi phí sản xuất kinh doanh tăng việc trả lương cho công nhân tăng Giai đoạn 2007-2008 giá vốn hàng bán có giảm nhẹ gần 10,4%, giảm giá vốn thời gian sản phẩm sản xuất nguyên nhân suy giảm chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới
(28)2006-2007, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn tăng đột biến năm cao năm trước 200% Giai đoạn 2007-2008, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm theo xu chung công ty khoảng 61% Sự tăng giảm lợi nhuận bị ảnh hưởng nhân tố như: doanh thu hoạt động tài chính, chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh nói chung nên ta cần xếmt đến số nhằm tìm mức độ ảnh hưởng nhân tố
+ Doanh thu hoạt động tài chính: doanh thu hoạt động tài giai đoạn 2006-2007 tăng 10% năm 2007 công ty vay nhiều Doanh thu hoạt động tài giai đoạn 2007-2008 lại giảm 100%, ngun nhân năm 2008 cơng ty khơng có thu nhập từ hoạt động tài
+ Chi phí tài chính: chi phí hoạt động tài tăng giảm giai đoạn 2006-2008 Giai đoạn 2006-2007, chi phí hoạt động tài năm sau so với năm trước tăng cao 300% việc mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng kịp thời đầy đủ hợp đồng làm cho chi phí bỏ tăng, cơng ty vay tín dụng ngân hàng nhiều để mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh việc trả lãi cho ngân hàng năm nhiều Giai đoạn 2007-2008, chi phí hoạt động tài giảm lại số giảm xuống 68% việc chi trả lãi vay ngân hàng cơng ty lại
+ Chi phí quản lý kinh doanh: chi phí quản lý kinh doanh nói chung giai đoạn 2006-2008 tăng giảm doanh thu bán hàng giá vốn hàng bán tác động Giai đoạn 2006-2007, chi phí quản lý kinh doanh tăng gần 80%, việc mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên điều tất nhiên, chi phí quản lý kinh doanh công ty bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lương nhân viên, chi phí điện, nước, điện thoại, chi phí tăng năm 2007 phí quản lý kinh doanh cơng ty tăng điều hiển nhiên Giai đoạn 2007-2008, chi phí quản lý kinh doanh có giảm gần 7%, giai đoạn sản lượng sản xuất có giảm đi, chi phí nguyên vật liệu giảm, chi phí lương cơng nhân giảm,… làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp giảm theo
(29)(30)CHƯƠNG
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN AN VIỆT
4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY:
4.1.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm công ty:
Sơ đồ trình phân phối sản phẩm công ty TNHH An Việt
Công ty trách nhiệm hữu hạn An Việt tham gia vào ngành nên chưa xây dựng chi nhánh cửa hàng nhiều nơi, phấn đấu tương lai cơng ty mở chi nhánh nhằm giới thiệu mặt hàng truyền thống cho bạn bè nước Chưa có chi nhánh, cửa hàng cơng ty có đối tác tin cậy như: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
Hình 3: SƠ ĐỒ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY AN VIỆT
Công ty
Khách hàng
Trong nước
Xuất ủy thác Xuất
trực tiếp
(31)SCANCOM.VN, Dĩ An, Bình Dương; Công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ mỹ nghệ Việt Hằng, hợp tác xã Và đối tác nước ngồi có hợp đồng mua bán lâu dài ổn định như: AGEMOB INTERNATIONAL – PHÁP, LEEN BAKKER – HÀ LAN,CASA INTERNATIONAL – BỈ,… Thêm vào cơng ty có ký kết hợp đồng xuất ủy thác sản phẩm cơng ty qua Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Hoàng Hùng để đảm bảo khả tiêu thụ sản phẩm công ty
Sản phẩm công ty đa dạng chủng loại, kích thước màu sắc Hiện cơng ty có nhiều mặt hàng như: tủ lục bình hộc, hộc, hộc, hộc, khung lục bình, bình phơng, khay đựng báo, sọt mây, khay mây, giỏ xách, lót,,… màu sắc tự nhiên màu chất liệu tạo nên sản phẩm: màu lục bình, màu cối se, sóng bng, dây đai, dây mây - vàng đen, trắng, đốm
Sản phẩm công ty có mặt thị trường nước thị trường nước ngồi Với thị trường nước ngồi cơng ty xuất hàng hóa hai hình thức xuất trực tiếp xuất ủy thác
4.1.1.1 Thị trường nước:
Do đặc thù sản phẩm thủ công mỹ nghệ coi hàng hóa tiêu dùng nên đối tượng công ty khách hàng tiêu dùng trung lưu cao cấp Việt Nam lại quốc gia phát triển nên nhu cầu tiêu dùng chiếm số đông nhu cầu thiết yếu, nhu cầu trung lưu nhu cầu thiết yếu lại chiếm số ít, mà hàng hóa cơng ty thị trường nước không nhiều,đa số sản phẩm công ty sản xuất để xuất
BẢNG 2: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NƯỚC
CỦA CÔNG TY AN VIỆT (2006-2008)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Năm Doanh thu nước Doanh thu Tỷ lệ (%)
2006 1.737.216 6.209.230 27,98 2007 4.624.285 16.521.023 27,99 2008 3.435.272 14.676.786 23,41
(32)Thị trường nước công ty đa số công ty gốm sứ mỹ nghệ, hợp tác xã, mua bán với số lượng lớn, bn bán lẻ Thị trường tiêu thụ hàng hóa nước công ty thuộc tỉnh thành như: tỉnh Tiền Giang, thành phố Hồ Chí Minh, số tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ
0 5000000 10000000 15000000 20000000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu trong nước
Tổng doanh thu
Phân tích cụ thể tình hình tiêu thụ sản phẩm nước công ty An Việt để thấy vùng tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ cơng ty giải thích vùng lại tiêu thụ sản phẩm cơng ty:
Hình 4: Biểu đồ thể thị trường tiêu thụ sản phẩm nước của công ty An Việt (2006-2008)
(33)Bảng 3: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪNG VÙNG TRONG NƯỚC CỦA CÔNG TY AN VIỆT (2006-2008)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty An Việt)
Chỉ Tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
2007 so với 2006
Chênh lệch
2008 so với 2007
Số tiền % Số tiền %
(34)Sản phẩm thủ công mỹ nghệ tiêu thụ trước tiên tỉnh Tiền Giang, trụ sở cơng ty đặt địa bàn tỉnh Tiền Giang nên công ty, hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm công ty An Việt điều tất nhiên Tuy tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm tỉnh không nhiều doanh thu tiêu thụ lại tăng dần qua năm, chứng tỏ người dân quen dần với sản phẩm thủ công mỹ nghệ công ty Đây thị trường ổn định có tiềm năng, cơng ty cần quan tâm nâng cao sản lượng tiêu thụ tỉnh để thu lợi nhuận trước hết chi phí vận chuyển
Thị trường thành phố Hồ Chí Minh: thị trường nước chủ lực, động định công ty Doanh số tiêu thụ sản phẩm công ty thị trường cao, đa số khách hàng công ty An Việt thị trường công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ mỹ nghệ, hợp tác xã chuyên thu mua sản phẩm công ty với số lượng lớn sau cơng ty, hợp tác xã đem xuất sang thị trường nước chủ yếu Nhận xét: Hồ Chí Minh thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty với số lượng lớn, thường xun, mục đích cơng ty thị trường chủ yếu đem xuất nên cơng ty bán hàng hóa với mức giá khác so với thị trường khác nhằm trì mối quan hệ mua bán tốt đẹp
Đối với thị trường Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ: gom lại nhận xét chung đặc thù thị trường giống tiêu thụ sản phẩm công ty với số lượng khơng cao mục đích công ty mua hàng công ty An Việt chủ yếu để tiêu thụ nước, bán cho đồng bào dân tộc thiểu số (do truyền thống dân tộc thiểu số thường trang bị vật dụng tiện, gọn, nhẹ, dễ mang vác nhà họ thường thay đổi chổ theo mùa vụ chẳng hạn) Đây thị trường đặc biệt cơng ty khơng lợi nhuận thị trường mang lại cơng ty An Việt cịn góp phần vào việc bảo vệ giá trị truyền thống tốt đẹp đất nước
(35)hàng nước công ty ổn định qua năm, nghĩa sản phẩm công ty đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng mẫu mã
4.1.1.2 Thị trường nước:
Ngày thu nhập người tăng, nhu cầu người phong phú, đa dạng, phức tạp trước Con người yêu cầu nhiều cho thoải mái tinh thần, đặt biệt phong cách sống người cao, người đòi hởi cho sống tiện nghi, khẳng định sống sinh hoạt Con người quan tâm nhiều đến chất lượng sống, họ tìm với tự nhiên, nơi mà họ cảm thấy an tồn, thoải mái Vì ngày có nhiều vật dụng chất liệu nhân tạo, tổng hợp gây độc hại sức khỏe người, nên người có xu hướng chọn thiết bị mới, làm từ tự nhiên, không gây hại cho sức khỏe mà lại mang phong cách sang trọng đặc biệt nước phát triển
(36)Bảng 4: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY AN VIỆT(2006-2008)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Chỉ Tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
2007 so với 2006
Chênh lêch
2008 so với 2007
Số tiền % Số tiền %
1 Xuất trực tiếp 222.566 5.044.355 7.578.164 4.821.789 2.166,5 2.533.809 50,2 Pháp - 3.675.346 4.994.271 3.675.346 - 1.318.925 35,9 Hà Lan 83.066 546.566 911.283 463.500 558,0 364.717 66,7 Bỉ - 680.553 1.426.473 680.553 - 745.920 109,6 Các nước khác 137.500 141.890 246.137 2.390 1,7 104.247 73,5 Xuất ủy thác 4.249.457 6.852.380 3.663.351 2.602.923 61,3 (3.189.029) (46,5) Tổng kim ngạch xuất 4.472.023 11.896.735 11.241.515 7.424.712 166,0 (655.220) (5,5)
(37)Thị trường xuất hàng hóa cơng ty có chuyển biến theo chiều hướng tích cực Năm 2006, cơng ty tham gia chào bán hàng hóa xuất nên thị trường nước ngồi cịn khiêm tốn chưa có tín nhiệm, tin cậy cao đối tác nước ngồi nên cơng ty xuất hàng ủy thác chủ yếu Đến năm 2007, kim ngạch xuất hàng hóa cơng ty chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu bán hàng, thị trường nước mở rộng có chuyển biến tốt, tổng kim ngạch xuất tăng 166% so với năm 2006 Năm 2007 năm mà kim ngạch xuất công ty tốt ba năm nghiên cứu Đến năm 2008, thị trường xuất hàng hóa cơng ty ổn định tác động kinh tế giới, su y thoái tài tồn cầu làm cho doanh thu bán hàng giảm, kim ngạch xuất năm giảm so với năm 2007 5,5%
Đơn NĂm đồng 0
1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Pháp Bỉ Hà Lan Các nước khác Xuất ủy thác
Năm Ngàn đồng
HÌNH 5: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM
(38)* Thị trường Pháp:
Đây thị trường tiềm tình hình xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ An Việt nói riêng, thị trường thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói chung Bởi Pháp quốc quốc gia giàu truyền thống, đầy lãng mạn yêu thích thuộc tự nhiên
Năm 2006 sản phẩm hàng hóa cơng ty có mặt thị trường Pháp không thấy thể trong bảng cơng ty xuất ủy thác hàng hóa chủ yếu nên chưa ký kết hợp đồng ngoại thương với Pháp
Đến năm 2007, phấn đấu công ty có kết tốt, cơng ty có hợp đồng ngoại thương với Pháp làm cho giá trị kim ngạch xuất công ty tăng mạnh chiếm 30% tổng kim ngạch xuất công ty Đây dấu hiệu tích cực cho hoạt động kinh doanh công ty
Năm 2008, giá trị kim ngạch xuất sang thị trường lại tiếp tục tăng chiếm khoảng 45% tổng kim ngạch xuất công ty Sự gia tăng kim ngạch xuất hàng hóa cơng ty sang thị trường số lượng hợp đồng ký kết thị trường tăng, sản lượng hàng hóa xuất sang Pháp tăng
Tình hình tiêu thụ hàng hóa thị trường Pháp tăng lên cơng ty xác định Pháp thị trường ổn định, tiêu thụ hàng hóa với số lượng lớn, việc chi trả tiền hàng cho công ty dễ dàng, nhanh chóng, cơng ty áp dụng mức giá bán phù hợp cho thị trường này, có sách chiết khấu, khuyến thị trường Pháp
* Thị trường Hà Lan:
Sản phẩm công ty xuất qua thị trường từ sớm Hà Lan quốc gia yêu thích sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ tự nhiên, cơng ty giới thiệu hàng hóa qua quốc gia Năm 2006 tỷ trọng kim ngạch xuất qua Hà Lan đạt 83 triệu đồng
(39)là 8,11% năm 2008 giới hạn diện tích dân số Hà Lan lại thị trường ổn định đáng tin cậy cho công ty
* Thị trường Bỉ:
Năm 2007 kim ngạch xuất qua Bỉ đạt xấp xỉ 700 triệu đồng Đến năm 2008, số tăng lên gấp đôi so với năm trước Bỉ thị trường tiềm công ty, công ty phấn đấu để thâm nhập sâu vào thị trường nhằm tăng doanh thu bán hàng, tìm kiếm thêm đối tác để giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào đất nước
* Thị trường khác:
Năm 2006 giá trị kim ngạch xuất công ty vào thị trường khác thấp năm chiếm tỷ trọng khoảng 3% tổng số giá trị kim ngạch xuất cơng ty, lý giải ảnh hưởng xu chung công ty, năm 2006 sản phẩm sản xuất tiêu thụ không nhiều, sản phẩm xuất chủ yếu qua ủy thác
Năm 2007, giá trị kim ngạch xuất qua thị trường nước khác tăng, đạt 140 triệu đồng Đến năm 2008, với nỗ lực sản xuất kinh doanh phát triển hàng hóa làm cho giá trị hàng hóa xuất qua thị trường nước khác tăng mạnh tăng chiếm 70% so với năm 2007 Tuy tỷ trọng kim ngạch xuất sản phẩm công ty thị trường nước khác nhỏ từ 2% - 3% góp phần tạo lợi nhuận cho cơng ty, thị trường ngách, thị trường tiềm mà công ty cần hướng tới Đồng thời, công ty nên quan tâm đến thị trường như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Canada,… nước phát triển có truyền thống khác
* Xuất ủy thác:
Năm 2006, công ty hoạt động nên xuất sản phẩm nước ngồi chủ yếu xuất ủy thác giá trị kim ngạch xuất ủy thác cao chiếm tỷ trọng lớn 95% tổng kim ngạch xuất công ty, điều dễ hiểu: công ty tham gia vào ngành, chưa có đối tác tin cậy, chưa tìm kiếm khách hàng ngồi nước nên xuất ủy thác biện pháp an toàn cho công ty
(40)giảm: chiếm 57,6% tổng kim ngạch xuất năm Nguyên nhân tăng giá trị xuất ủy thác doanh thu bán hàng công ty tăng, sản lượng sản xuất bán năm tăng; tỷ trọng kim ngạch xuất ủy thác lại giảm cơng ty mở rộng mạng lưới xuất trực tiếp với nước khác làm giảm giá trị xuất ủy thác
Năm 2008, giá trị kim ngạch xuất ủy thác lại giảm đi, giảm gần đến 50% so với năm 2007 tỷ trọng kim ngạch xuất ủy thác chiếm 32% tổng kim ngạch xuất Cũng giảm doanh số bán hàng cơng ty trực tiếp xuất hàng hóa nhiều hơn, tìm nhiều đối tác nước ngồi ký kết nhiều hợp đồng ngoại thương trực tiếp, nên cơng ty xuất hàng hóa qua ủy thác nhằm giảm bớt chi phí nâng cao lợi nhuận cho
4.1.2 Phân tích sản lượng hàng hóa tiêu thụ theo nhóm hàng, mặt hàng
chủ yếu:
(41)BẢNG 5: SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ HÀNG HĨA CỦA CƠNG TY AN VIỆT (2006-2008)
Sản lượng Tỷ lệ(%) Sản lượng Tỷ lệ(%) Sản lượng Tỷ lệ(%) Sản lượng Tỷ lệ(%) Sản lượng Tỷ lệ(%)
1 Hộc kéo lục bình 12.516 23,28 49.883 23,88 63.733 31,42 37.367 298,55 13.850 27,76 Khay lục bình 3.680 6,85 9.977 4,78 8.788 4,33 6.297 171,11 (1.189) (11,92) Tủ lục bình 3.665 6,82 16.531 7,91 8.320 4,10 12.866 351,05 (8.211) (49,67) Thùng cối 4.370 8,13 6.754 3,23 7.356 3,63 2.384 54,55 602 8,91 Thùng lục bình 4.825 8,98 4.600 2,20 5.194 2,56 (225) (4,66) 594 12,91 Rỗ thủ công 13.047 24,27 32.610 15,61 33.736 16,63 19.563 149,94 1.126 3,45 Khác 11.649 21,67 88.561 42,39 75.734 37,33 76.912 660,25 (12.827) (14,48)
Tổng 53.752 100,00 208.916 100,00 202.861 100,00
Năm 2008 Chênh lệch
2007 so với 2006
Chênh lêch 2008 so với 2007 S
T T
Tên hàng hóa ĐVT Năm 2006 Năm 2007
(42)0 20000 40000 60000 80000 100000
Hộc kéo LB
Khay LB
Tủ LB Thùng cối
Thùng LB
Rỗ Khác: sọt,
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
HÌNH 6: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆNTÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN LƯỢNG HÀNG HĨA CỦA CƠNG TY AN VIỆT (2006-2008)
Qua bảng hình ta có nhận xét:
- Sản phẩm hộc kéo lục bình: sản phẩm chủ lực công ty qua năm phân tích sản lượng hộc kéo lục bình tăng chiếm tỷ lệ lớn cấu mặt hàng công ty Sản lượng hộc kéo lục bình năm 2006 chiếm tỷ lệ 28% cấu mặt hàng
Năm 2007, sản lượng mặt hàng tăng đạt gần 300% so với năm 2006 chiếm tỷ trọng gần 25% cấu mặt hàng năm, lý năm 2007 doanh thu bán hàng cơng ty tăng cao so với năm 2006 v sản lượng hàng hóa xuất bán tăng vọt, tỷ trọng mặt hàng qua hai năm có dao động không đáng kể
(43)- Sản phẩm khay lục bình: chiếm tỷ trọng nhỏ cấu mặt hàng công ty Năm 2006, khay lục bình chiếm tỷ lệ khiêm tốn gần 7% cấu mặt hàng
Năm 2007, mức tiêu thụ sản phẩm tăng 170% so với năm 2006 chiếm tỷ trọng nhỏ cấu mặt hàng
Năm 2008, sức tiêu thụ sản phẩm khay lục bình lại giảm khoảng 10% so với năm trước tỷ trọng giai đoạn khoảng 4% cấu mặt hàng bán năm Nhận xét sản phẩm sau: công dụng chủ yếu sản phẩm khay lục bình dùng để đựng trái cây, thức ăn, đựng khăn, báo, giá có cao so với sản phẩm hộc kéo nên không ưa chuộng bằng, bên cạnh khay lục bình có màu sắc hạn chế kích cỡ nên chịu hạn chế số lượng bán - Sản phẩm tủ lục bình: chiếm tỷ trọng khơng lớn cấu mặt hàng công ty Năm 2006, tỷ trọng mặt hàng khoảng 7% cấu mặt hàng
Năm 2007, tình hình tiêu thụ sản phẩm nói chung cơng ty tăng mạnh tỷ trọng tủ lục bình tăng lên đạt khoảng 8% cấu mặt hàng, đem so với năm 2006 số lượng tiêu thụ mặt hàng tăng mạnh lên đến 300%, số lượng tiêu thụ hàng hóa tăng cao chiếm tỷ trọng năm 2007 số lượng hàng hóa chung công ty tiêu thụ nhiều cho tất mặt hàng có loại hàng
Năm 2008, số lượng tủ lục bình tiêu thụ giảm so với năm 2007 khoảng gần 50% tỷ trọng giảm theo cịn khoảng 4% cấu mặt hàng Nhận xét: sản phẩm có giá tương đối cao việc sản xuất sản phẩm nhiều thời gian chi phí nên cơng ty khơng thể xuất bán với số lượng lớn
(44)trên 300% năm số lượng hàng hóa nói chung cơng ty tiêu thụ cao, có thùng cối Năm 2008, tỷ trọng thùng cối có cải thiện chút chiếm tỷ trọng khoảng 4% cấu mặt hàng, tăng so với năm 2007 khoảng 9% Nhận xét: thùng cối cần phải có khung sắt làm nền, việc đan thùng tốn chi phí nhân cơng cao nên giá bán cao, nhiên với kiểu dang lạ mắt, mẫu mã đẹp nên sản lượng tiêu thụ tăng qua năm
- Sản phẩm thùng lục bình: Năm 2006, thùng lục bình tiêu thụ với tỷ trọng khoảng 9% cấu mặt hàng
Năm 2007, tình hình tiêu thụ sản phẩm giảm tỷ trọng số lượng: tỷ trọng chiếm khoảng 2% cấu mặt hàng số lượng giảm đến gần 5% so với năm trước Mặc dù năm 2007 số lượng hàng hóa nói chung tiêu thụ cao sản phẩm thùng lục bình lại bị suy giảm số lượng bán giá bán cao, chi phí làm sản phẩm cao, tốn nhiều thời gian
Năm 2008, việc tiêu thụ sản phẩm tăng trở lại, số lượng bán tăng khoảng 13% so với năm 2007 chiếm tỷ trọng gần 3% cấu mặt hàng Nhận xét: giống thùng cối, có khác chất liệu làm sản phẩm, đa dạng chủng loại mẫu mã làm cho khách hàng có nhiều lựa chọn tối ưu
- Sản phẩm rỗ thủ công: rỗ thủ công mặt hàng chủ yếu cơng ty có doanh thu bán hàng cao
(45)4.1.3 Phân tích tình hình tiêu thụ theo giá trị nhóm hàng, mặt hàng
chủ yếu:
Hai yếu tố tác động trực tiếp chung đến tình hình tiêu thụ sản lượng hàng hóa bán giá hàng hóa Do đó, thơng qua tiêu doanh số bán chưa đánh giá hết tình hình tiêu thụ cơng ty nên em đánh giá tiếp thông qua bảng đơn giá sản phẩm Đơn giá sản phẩm cơng ty có thay đổi từ đầu năm cuối năm nên em lấy đơn giá đơn giá trung bình nghĩa lấy đơn giá lần thay đổi chia cho số lần thay đổi năm
BẢNG 6: ĐƠN GIÁ TRUNG BÌNH MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU
CỦA CÔNG TY AN VIỆT (2006-2008)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
STT Tên hàng hóa
Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007- 2006 Chênh lệch 2008 - 2007 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
1 Hộc kéo lục bình Cái 36 50.5 70.4 14.5 40,3 19.9 39,4 Khay lục bình Cái 61 55 60 (6) (9,8) 9,1 Tủ lục bình Bộ 210 200 250 (10) (4,8) 50 25 Thùng cối Bộ 325 325 327 0 0,6 Thùng lục bình Bộ 315 260 262 (55) (17,5) 7,7 Rỗ lục bình Cái 70 85 82 15 21,4 (3) (3,5)
(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty An Việt)
(46)liệu thô nên có lựa chọn làm cho giá vốn giảm đi; giá giảm sách giảm giá công ty để thu hút khách hàng
4.1.4 Phân tích doanh thu tiêu thụ:
Từ bảng số lượng tiêu thụ bảng đơn giá sản phẩm ta tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm cơng ty qua ba năm 2006- 2008 Qua đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty khoản lợi nhuận mà công ty đạt hàng năm
Qua bảng so sánh số tuyệt đối tương đối doanh thu tiêu thụ ta thấy doanh thu tiêu thụ sản phẩm công ty qua năm không tăng giảm liên tục, năm 2007 doanh thu sản phẩm tăng vượt bậc, đến năm 2008 doanh thu tiêu thụ bị giảm sút chịu áp lực khủng hoảng tài tồn cầu
(47)BẢNG 7: DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY AN VIỆT (2006-2008)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1 Hộc kéo lục bình 453.079 7,30 2.519.092 15,25 4.461.310 30,40 2.066.012 455,99 1.942.219 77,10 Khay lục bình 224.848 3,62 550.730 3,33 527.280 3,59 325.882 144,93 (23.450) (4,26) Tủ lục bình 771.116 12,42 3.312.812 20,05 2.080.000 14,17 2.541.696 329,61 (1.232.812) (37,21) Thùng cối 1.422.435 22,91 2.198.427 13,31 2.409.090 16,41 775.992 54,55 210.663 9,58 Thùng lục bình 1.519.875 24,48 1.196.000 7,24 1.360.828 9,27 (323.875) (21,31) 164.828 13,78 Rỗ thủ công 913.290 14,71 2.771.850 16,78 2.769.726 18,87 1.858.560 203,50 (2.124) (0,08) Khác 904.596 14,57 3.972.112 24,04 1.068.553 7,28 3.067.516 339,10 (2.903.559) (73,10) Tổng 6.209.239 100 16.521.024 100 14.676.787 100 10.311.784 166,07 (1.844.237) (11,16)
Năm 2008 Chênh lệch
2007 so với 2006
Chênh lệch 2008 so với 2007
STT Tên hàng hóa Năm 2006 Năm 2007
(48)Qua bảng doanh thu tiêu thụ sản phẩm ta thấy:
Tổng doanh thu qua năm hoạt động công ty giai đoạn 2006-2008 đạt 37.407.050 ngàn đồng, thay đổi doanh thu tiêu thụ qua năm hoạt động rõ rệt
Từ năm 2006 đến năm 2007 doanh thu tăng mạnh từ 16,6% lên đến 44,2%, chuyển biến tốt cho công ty chứng tỏ công ty ổn định dần lớn mạnh Nguyên nhân tăng nhanh tăng trưởng mạnh kinh tế Việt Nam, kinh tế giới, nhu cầu tiêu dùng tăng Thực tế công ty xuất hàng hóa sang nước tăng nhiều, thị trường nước mở rộng Đồng thời công ty tạo nhiều sản phẩm mới, đẩy mạnh quảng cáo, truyền bá thương hiệu công ty rộng rãi Hiện nay, công ty sản xuất nhiều mặt hàng với mẫu mã, chủng loại đa dạng nhằm phục vụ nhu cầu phức tạp, phong phú người tiêu dùng: gồm tủ đựng quần áo, khay đựng giấy, bình phơng, lót, thùng trịn, rỗ đựng trái cây, thức ăn, nệm lục bình, sọt,…….hình dáng hấp dẫn, tiện dụng, đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng Đến năm 2008 doanh thu tiêu thụ có tăng so với năm 2006, so với năm 2007 lại hơn, doanh thu tiêu thụ năm chiếm tỷ trọng cao tổng doanh thu tiêu thụ năm, chiếm 39,2%, giảm doanh thu tiêu thụ năm 2008 so với năm 2007 không lớn tăng trưởng doanh thu tiêu thụ năm so với năm 2006, nên nhìn chung doanh thu tiêu thụ giai đoạn khả quan, doanh thu tiêu thụ năm 2008 giảm tác động khủng hoảng kinh tế-tài giới tác động đến nước trến giới, có nước đối tác cơng ty ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ cơng ty
(49) PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG SẢN PHẨM ĐẾN DOANH THU TIÊU THỤ:
Ta có:
Doanh thu tiêu thụ = Số lượng tiêu thụ x Giá bán
Áp dụng phương pháp thay liên hoàn vào hai bảng số lượng giá bán để xem xét mức độ ảnh hưởng nhân tố số lượng tiêu thụ giá bán đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm cụ thể sau:
Gọi L doanh thu tiêu thụ
L0 doanh thu tiêu thụ năm trước L1 doanh thu tiêu thụ năm sau Q0 số lượng tiêu thụ năm trước Q1 số lượng tiêu thụ năm sau P0 giá bán năm trước
P1 giá bán năm sau Công thức :
Q= Q1P0 - Q0P0 P=Q1P1 - Q1P0 L=Q1P1 - Q0P0
(50)BẢNG : PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ GIÁ BÁN VÀ NHÂN TỐ KHỐI LƯỢNG ĐẾN DOANH THU TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY AN VIỆT (2006-2007)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Sản phẩm Q0 P0 Q1 P1 Q0P0 Q1P0 Q1P1 Q P L
Hộc kéo lục bình 12.516 36 49.883 50,5 450.576 1.795.788 2.519.092 1.345.212 723.304 2.068.516 Khay lục bình 3.680 61 9.977 55,0 224.480 608.597 548.735 384.117 (59.862) 324.255 Tủ lục bình 3.665 210 16.531 200,0 769.650 3.471.510 3.306.200 2.701.860 (165.310) 2.536.550 Thùng cối 4.370 325 6.754 325,0 1.420.250 2.195.050 2.195.050 774.800 - 774.800 Thùng lục bình 4.825 315 4.600 260,0 1.519.875 1.449.000 1.196.000 (70.875) (253.000) (323.875) Rỗ lục bình 13.047 70 32.610 85,0 913.290 2.282.700 2.771.850 1.369.410 489.150 1.858.560 Khác: sọt mây 11.649 78 88.561 45,0 911.118 6.926.737 3.984.097 6.015.619 (2.942.640) 3.072.979 Tổng 53.752 1.095 208.916 1.020 6.209.239 18.729.382 16.521.024 12.520.143 (2.208.359) 10.311.784
(51)Một số nhận xét ảnh hưởng hai nhân tố khối lượng giá bán ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ hàng hóa giai đoạn 2006-2007 cơng ty trách nhiệm hữu hạn sau:
Mức độ ảnh hưởng sản phẩm đến doanh thu tiêu thụ năm 2007 không thay đổi liên tục, không theo chiều hướng định mà có biến động đầy phức tạp
Cụ thể với sản phẩm hộc kéo lục bình mức độ ảnh hưởng nhân tố số lượng giá bán làm doanh thu tăng lên lượng tỷ đồng hai nhân tố khối lượng giá bán tăng Nhân tố khối lượng tăng nhu cầu q trình tiêu thụ, cơng ty mở rộng quy mô sản xuất nên sản lượng sản xuất nhiều, đơn đặt hàng sản phẩm tăng, nhân tố giá bán tăng chi phí nguyên vật liệu thu mua vào năm tăng, chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất tăng làm cho giá vốn tăng, nên công ty phải tăng giá để đảm bảo cho cơng ty có lợi nhuận mặt hàng
Cịn sản phẩm khay lục bình mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng giá bán lại ngược nhau, cụ thể: nhân tố khối lượng sản phẩm bán tăng, nhân tố giá sản phẩm lại giảm, tăng lên khối lượng sản phẩm bán nhiều giảm giá bán sản phẩm doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 300 triệu đồng Sự tăng lên sản lượng tiêu thụ sản phẩm lý giải sản phẩm trước, giảm nhân tố giá bán công ty giảm chi phí sản xuất hàng này, đặc biệt chi phí nhân cơng nên cơng ty giảm giá nhằm kích thích khách hàng vào mặt hàng
Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng giá bán sản phẩm thùng cối, rỗ lục bình sản phẩm khác làm cho doanh thu tiêu thụ tăng lên
(52)(53)BẢNG : PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ GIÁ BÁN VÀ NHÂN TỐ KHỐI LƯỢNG
ĐẾN DOANH THU TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY AN VIỆT (2007-2008)
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Sản phẩm Q0 P0 Q1 P1 L0=Q0P0 L1 =Q1P1 Q P L
Hộc kéo lục bình 49.883 50,5 63.733 70,0 2.519.092 4.461.310 699.425 1.242.794 1.942.219 Khay lục bình 9.977 55,0 8.788 60,0 548.735 527.280 (65.395) 43.940 (21.455) Tủ lục bình 16.531 200,0 8.320 250,0 3.306.200 2.080.000 (1.642.200) 416.000 (1.226.200) Thùng cối 6.754 325,0 7.356 327,0 2.195.050 2.405.412 195.650 14.712 210.362 Thùng lục bình 4.600 260,0 5.194 262,0 1.196.000 1.360.828 154.440 10.388 164.828 Rỗ lục bình 32.610 85,0 33.736 82,0 2.771.850 2.766.352 95.710 (101.208) (5.498) Khác: sọt mây 88.561 45,0 75.734 14,2 3.984.097 1.075.605 (577.049) (2.331.443) (2.908.492) Tổng 208.916 1.020 202.861 1.020,5 16.521.024 14.676.787 (1.139.419) (704.818) (1.844.237)
(54)Một số nhận xét ảnh hưởng hai nhân tố khối lượng giá bán ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ hàng hóa giai đoạn 2007-2008 công ty trách nhiệm hữu hạn sau:
Trong giai đoạn 2006-2007 cơng ty có tăng vọt số lượng hàng hóa sản xuất bán nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan: công ty bắt đầu vào sản xuất đồng loạt sản phẩm theo yêu cầu khách hàng, bán với giá hợp lý hơn,… đến giai đoạn 2007 chuyển sang 2008 xu hướng cơng ty lại có thay đổi ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới mà số lượng giá hàng hóa giảm nhẹ
Mức độ ảnh hưởng sản phẩm đến doanh thu tiêu thụ năm 2008 phức tạp có sản phẩm làm cho doanh thu tiêu thụ tăng, có sản phẩm làm cho doanh thu tiêu thụ giảm, nhìn chung mức độ giảm xuống doanh thu tiêu thụ cao mức độ tăng doanh thu nên doanh thu tiêu thụ năm 2008 giảm 1.844.237 ngàn đồng
Các sản phẩm hộc kéo lục bình, thùng cối thùng lục bình có khối lượng bán giá bán tăng so với năm trước làm cho doanh thu tiêu thụ tăng 2.317.409 ngàn đồng Còn sản phẩm lại, hầu hết giảm giá giảm khối lượng sản phẩm hay giảm hai yếu tố khối lượng giá làm cho doanh thu tiêu thụ giảm 4.140.190 ngàn đồng Cho thấy ảnh hưởng lớn nhân tố khối lượng giá bán đến doanh thu tiêu thụ, thay đổi dù nhỏ tác động đến doanh thu, giá thay đổi, khối lượng thay đổi hai nhân tố thay đổi trực tiếp tác động đến doanh thu
(55)4.2 PHÂN TÍCH CHI TIẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH
HÌNH TIÊU THỤ TẠI CƠNG TY AN VIỆT (2006-2008)
4.2.1 Nhân tố chủ quan:
Việc đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường chức đơn vị sản xuất kinh doanh Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái vật sang hình thái tiền tệ kết thúc vịng ln chuyển vốn Có tiêu thụ sản phẩm có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, nâng cao hiệu việc sử dụng vốn, mà hoạt động tiêu thụ sản phẩm lại chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Các nhân tố có liên hệ chặt chẽ tác động qua lại với Muốn đẩy mạnh trình tiêu thụ sản phẩm cơng ty An Việt cần xác định nhân tố ảnh hưởng đến trình tiêu thụ sản phẩm
4.2.1.1 Tình hình cung cấp:
Muốn tiêu thụ hàng hóa trước hết phải có hàng hóa nguồn ngun liệu để tạo hàng hóa Chính tình hình tiêu thụ cơng ty lệ thuộc vào tình hình cung cấp (đầu vào)
Tình hình ngun liệu năm qua cơng ty có biến động Vì ngun liệu để sản xuất sản phẩm cơng ty hầu hết có nguồn gốc từ tự nhiên như: lục bình, mây, cói, sóng bng, có nhiều từ tự nhiên tỉnh khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, nên dồi dào, dễ tìm kiếm Tuy nhiên, tình hình cung cấp nguyên liệu gặp phải hạn chế số lượng chất lượng như: nguyên liệu thu mua lẻ, manh mún, không khoanh vùng, quy hoạch nên đơi lại xảy tình trạng khan nguyên liệu, thu gom nguyên liệu lại tốn thời gian chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, kho bãi Phương tiện vận chuyển công ty c ịn hạn chế nên cơng ty phải thường xuyên thuê để vận chuyển nguyên liệu làm tăng chi phí cơng ty
(56)Cơng ty có sách nhập kho ngun liệu cụ thể qua năm (vì cơng ty có định mức nguyên liệu để tạo sản phẩm tùy theo mặt hàng cụ thể) so với số lượng bán để đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời, nhanh chóng hàng hóa cho khách hàng Cơng ty hạn chế tối đa việc xảy tình trạng thiếu hụt hàng hóa làm ảnh hưởng đến uy tín, danh tiếng công ty Đồng thời công ty đảm bảo số lượng hàng hóa dự trữ kho bảo quản tốt, quy định an toàn, đảm bảo chất lượng hàng hóa
4.2.1.2 Tình hình dự trữ hàng hóa:
Cơng ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun bảo đảm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, thường xuyên tình hình dự trữ, biến động hàng hóa Từ có biện pháp quản lý bảo quản tình hình dự trữ, biến động số lượng lẫn giá trị
Bảng 10: HÀNG HĨA TỒN KHO CỦA CƠNG TY AN VIỆT
(2006 - 2008)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007 so với 2006
Chênh lệch 2008 so với 2007 Số tiền % Số tiền % Hàng hóa tồn
kho bình qn đến cuối ngày 31/12
809.206,87 480.720 71.626,39 -328.486,87 -40,6 -409.093,6 -85,1
(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty An Việt)
Việc dự trữ hàng hóa tồn kho có ảnh hưởng lớn đến doanh thu tiêu thụ cơng ty, cơng ty phải có sách dự trữ hàng hóa hợp lý, phù hợp với tình hình thị trường đầy biến động
(57)hóa sản xuất ra, khâu tiêu thụ hàng hóa cơng ty làm tốt nhiệm vụ có ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận công ty
Đến năm 2008 số lượng hàng hóa tồn kho tiếp tục giảm cịn 71.626,39 ngàn đồng đồng, so với năm 2007 giảm 409.093,6 ngàn đồng, tức giảm 85,1% Lý giải cho vấn đề giống giai đoạn 2006-2007 Việc dự trữ hàng hóa qua năm cơng ty giảm mang tính chất hai mặt: mặt mạnh, tốt nghĩa dự trữ hàng hóa khẳng định tiêu thụ hàng hóa nhiều hàng hóa bán mang lại lợi nhuận nhiều cho cơng ty, hàng hóa dự trữ đỡ tốn chi phí bảo quản, chứng tỏ thị trường tiêu thụ cơng ty mở rộng, có nhiều đơn đặt hàng thu hồi nhanh nguồn vốn sản xuất; tồn điểm yếu là, dự trữ hàng hóa giảm khơng đảm bảo cung ứng hàng hóa có khách hàng hay đơn đặt hàng lớn với số lượng nhiều, làm niềm tin tưởng đối tác phần lợi nhuận
(58)Bảng 11: CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY AN VIỆT
(2006-2008)
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007 so với 2006
Chênh lệch 2008 so với 2007 Số tuyệt
đối %
Số tuyệt
đối % Vòng quay hàng tồn kho 7,03 vòng 32,1 vòng 193,04
vòng 25,07 356,6 160,94 501,3
Số ngày vòng 51,2 ngày 11,2 ngày 1,86
ngày -40 -78,13 -9.34 -83,4 Tỷ số sinh
lời doanh thu
0,93% 1,15% 0,45% 0,22 23,7 -0,7 -60,8
(Nguồn: Tính tốn từ bảng 9)
Qua bảng tổng hợp tiêu tài cơng ty ta thấy:
Vòng quay hàng tồn kho năm 2007 so với năm 2006 tăng 25,07 vòng tức tăng 356,6% Điều chứng tỏ hàng hóa tồn kho cơng ty năm 2007 giảm, hàng hóa cơng ty cịn lại khơng nhiều Đây biểu tích cực cho cơng ty, chứng tỏ cơng ty sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhanh chóng, thu hồi vốn nhanh khơng để ứ đọng nhiều làm chất lượng, hư hỏng hàng hóa, đặc biệt hàng hóa có tuổi thọ khơng cao hàng thủ công mỹ nghệ
(59)ứng kịp thời yêu cầu khách hàng đột xuất mà không làm khoản lợi nhuận
Số ngày vòng năm 2007 so với năm 2006 giảm 40 ngày tức giảm 78,13% Điều chứng tỏ hàng hóa tiêu thụ công ty năm 2006 luân chuyển nhanh Số ngày vòng năm 2008 so với năm 2007 giảm 9,34 ngày tức giảm 83,4% Điều chứng tỏ hàng hóa tiêu thụ cơng ty năm 2008 luân chuyển nhanh năm 2007 Sự hoạt động liên tục động công ty thể tiêu
Tỷ số sinh lời doanh thu năm 2007 so với năm 2006 tăng 0,22 đồng/doanh thu tức tăng 23,7% Tỷ số sinh lời doanh thu năm 2008 so với năm 2007 giảm 0,7 đồng/doanh thu tức giảm 60,8%
Tóm lại, ta tiến hành phân tích tiêu tài ta thấy hiệu sử dụng vốn, hiệu việc tiêu thụ hàng hóa năm với năm khác, để từ giúp cơng ty hồn thiện cơng tác kế tốn tiêu thụ hàng hóa giúp hoạch định kế hoạch tiêu thụ hàng hóa năm tới cách tốt
4.2.1.3 Giá bán:
Đối với cơng ty yếu tố giá bán có vai trị vơ quan trọng, định đến tình hình tiêu thụ, lợi nhuận từ định đến tồn công ty Hiện công ty thay đổi giá bán sản phẩm, sau cập nhật thơng báo cho khách hàng biết thơng qua email trang web cơng ty để khách hàng dễ dàng, thuận lợi việc lựa chọn, đặt mua sản phẩm
Công ty áp dụng sách định sau:
Định giá theo doanh số bán: tức tùy mức độ doanh số bán mà giá khác nhau, nhằm kích thích khách hàng tăng lượng mua để giảm giá
Công ty áp dụng chiết khấu theo doanh số bán, phương thức trả chậm để kích thích khách hàng tiêu thụ sản phẩm công ty
(60)4.2.1.4 Chất lượng hàng hóa:
Hàng thủ cơng mỹ nghệ với đặc thù nguyên liệu để tạo nên sản phẩm gồm: lục bình, mây, cói, sóng bng,… chúng có nguồn gốc từ tự nhiên, tạo thành sản phẩm dễ bị mối, mọt, ẩm mốc có tuổi thọ thấp Cho nên công ty xem yếu tố chất lượng hàng hóa mối quan tâm hàng đầu
Cơng ty có đội ngũ quản lý sản xuất làm việc nhiệt tình, động, khơng để sai sót khâu đan, dệt, đảm bảo tiêu chuẩn đề ra, thêm vào sản phẩm cịn phơi thật khơ, xử lý thuốc nhằm bảo đảm không bị mối, mọt, ẩm mốc bảo đảm an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng Công ty không ngừng trang bị thiết bị sản xuất đại nhằm hạn chế tối đa sai sót, phẩm chất với mục tiêu cuối nâng cao chất lượng sản phẩm tạo
Công ty giám sát việc đóng gói, dán nhãn mác sản phẩm chặt chẽ nhằm bảo đảm lần cuối sản phẩm xuất bán bảo đảm quy cách chất lượng nhằm trì mối quan hệ mua bán tốt đẹp với khách hàng
4.2.1.5 Phương thức bán hàng:
Việc tiêu thụ hàng hóa cơng ty áp dụng theo hình thức bán hàng sau:
Bán buôn nhận hàng trực tiếp kho hàng hóa cơng ty: theo phương thức người đại diện mua hàng bên mua nhận hàng hóa trực tiếp kho cơng ty Cơng ty xuất hóa đơn bán hàng cho đơn vị mua (có thể xuất hóa đơn trực tiếp cho người đại diện hay gửi thư bảo đảm sau) Sau nhận hàng hàng hóa thuộc quyền sở hữu bên mua tổn thất khâu vận chuyển bên mua chịu
Đối với hàng hóa xuất khẩu:
- Hàng hóa xuất ủy thác: Ký hợp đồng với bên nhận xuất ủy thác chứng từ kèm theo, giao hàng cho bên nhận xuất ủy thác kho cơng ty mình, ghi nhận doanh thu bên nhận ủy thác thông báo xuất hàng hóa, thu tiền tốn tiền cho bên nhận ủy thác
(61)4.2.1.6 Các nhân tố khác:
- Quan hệ thương mại:
Quan hệ thương mại điều mà doanh nghiệp phải cố gắng tạo cho doanh nghiệp Có quan hệ thương mại tốt sản phẩm công ty dễ vào tiêu thụ Sản phẩm thủ công mỹ nghệ công ty An Việt tham gia vào ngành có mặt thị trường nước thị trường nước ngồi Tình hình tiêu thụ năm qua công ty thể cố gắng, đồn kết tồn thể cán cơng nhân viên công ty Để đạt mối quan hệ thương mại lâu dài với khách hàng, cơng ty có chiến lược sau:
+ Thu thập, phân tích thị trường mục tiêu
+ Lựa chọn đối tác triển vọng, tiến hành tiếp cận trực tiếp thiết lập mối quan hệ làm ăn thức
Quan hệ thương mại nhân tố quan trọng ảnh hưởng góp phần đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty với thị trường cũ thị trường thời gian tương lai
4.2.2 Nhân tố khách quan:
4.2.2.1 Nhân tố thuộc sách Nhà nước:
Có nhiều sách Nhà nước ban hành làm ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động cơng ty Mà điển hình sách thuế Nhà nước
(62)Chính sách kinh tế giao thương quốc tế ngày mở rộng Từ gia nhập WTO đến nay, nhà nước thực tối đa sách mở cửa giúp cho cơng ty quảng cáo, giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ công ty đến nước khác thị trường nước ngồi
Tỷ giá hối đối thị trường đầy biến động ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị xuất hàng hóa cơng ty
4.2.2.2 Nhân tố thuộc xã hội:
- Nhu cầu tiêu thụ khách hàng: năm gần kinh tế giới có bước phát triển nhảy vọt, nhu cầu người mà thay đổi: người thích “ăn ngon, mặc đẹp”, nhu cầu tinh thần tăng cao, đòi hỏi cao sản phẩm mang tính phong tục, tập quán người Chính nhu cầu thúc đẩy hàng hóa phát triển, sản phẩm khơng có nhu cầu trước sau Người tiêu dùng yếu tố tách rời môi trường cạnh tranh Nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm, mức tiêu thụ, thói quen, tập quán sinh hoạt phong tục họ nguyên nhân tác động trực tiếp đến lượng sản phẩm tiêu thụ công ty An Việt thời gian qua
(63)CHƯƠNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY AN VIỆT
5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
5.1.1 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty An Việt
(2006-2008):
Qua giai đoạn phân tích, ta đánh giá phần tình hình tiêu thụ hàng hóa cơng ty Năm 2006, sản phẩm công ty tham gia vào thị trường Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO, dấu hiệu khả quan cho công ty
Trong giai đoạn 2006-2007, tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty có thay đổi tích cực, cơng ty hoạt động tốt doanh thu tiêu thụ tăng cao, lợi nhuận ròng tăng đoàn kết, cố gắng tất cán cơng nhân viên cơng ty Tình hình tiêu thụ sản phẩm giai đoạn chịu tác động yếu tố cung ứng nguyên vật liệu: tình hình cung ứng ngun vật liệu ln khơng ổn định làm cho chi phí thu mua, vận chuyển, bảo quản khó khăn dẫn đến giá vốn tăng, giá bán tăng, ảnh hưởng đến khối lượng bán ra, tác động đến doanh thu tiêu thụ Bên cạnh sách miễn giảm thuế Nhà nước giai đoạn ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ công ty
Đến năm 2008, kinh tế giới bị khủng hoảng tài nghiêm trọng làm cho kinh tế Việt Nam nói chung, cơng ty An Việt nói riêng khơng thể tránh giảm sút Trong năm công ty chịu tác động trực tiếp kinh tế suy thoái, tăng chi phí nhân cơng, chi phí vận chuyển, chi phí nguyên vật liệu, khối lượng sản phẩm tiêu thụ giảm so với năm 2007 Bằng quản lý, đạo sáng suốt ban giám đốc cố gắng tồn thể nhân viên, cơng ty hạn chế đến mức tối thiểu khó khăn trở ngại
(64)hàng Sản phẩm công ty xuất thị trường nước diện thị trường số quốc gia khó tính có chiều sâu truyền thống, phong tục như: Pháp, Bỉ, Hà Lan,… bước đột phá lớn công ty
5.1.2 Phương hướng phát triển công ty:
- Công ty mang mặt hàng với chất lượng tốt đến cho khách hàng, chiếm tỷ trọng lớn doanh thu tiêu thụ công ty doanh thu từ xuất hàng hóa, thị trường nước ngồi lại thị trường khắt khe khó tìm nên cơng ty nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng tạo sản phẩm phù hợp với thị hiếu phong tục khách hàng
- Cơng ty dự tính mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh mình, tăng cường đào tạo nhân lực cho phận kỹ thuật, phận chăm sóc khách hàng nhằm tìm kiếm khách hàng thị trường cho công ty thời gian tới
Mua sắm thiết bị đại cần thiết cho trình sản xuất, trang bị thiết bị vận chuyển nhằm giảm bớt chi phí th ngồi
5.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
5.2.1 Những thuận lợi:
Vị trí công ty nằm khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, nơi có nguồn nguyên liệu dồi dào, nguồn nhân lực dễ tìm
Sự đồn kết, trí Ban giám đốc cơng nhân viên tồn cơng ty động lực tạo nên thành công công ty Công nhân công ty xếp việc làm phù hợp, thu nhập ổn định nên gắn bó với cơng việc, có ý thức trách nhiệm tinh thần kỷ luật Có thống hoạt động từ khâu thu mua, xử lý sản xuất đến kiểm tra chất lượng sản phẩm
Công ty An Việt tham gia vào ngành đạt thành tích: đón nhận Giải Topten Thương Hiệu Việt Liên Hiệp Các Hội Khoa Học Kỹ Thuật Việt Nam tổ chức trao tặng Đây động lực cho phấn đấu hoạt động công ty thời gian tới
(65)Chính sách thuế nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho công ty hoạt động công ty phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 20%, bên cạnh cơng ty giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, công ty sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng nhiều lao động thủ công
5.2.2 Những khó khăn:
Bên cạnh thuận lợi thúc đẩy cơng ty phát triển cơng ty tồn số khó khăn sau:
- Nguyên liệu đầu vào tình hình cung cấp nguyên liệu đầu vào: vấn đề gây khó khăn cho cơng ty, ngun liệu sở để tạo sản phẩm, khơng có ngun liệu sản phẩm khơng hình thành, thiếu nguồn nguyên liệu làm chậm trễ trình sản xuất thiếu đồng khâu sản xuất
- Giá hàng hóa: việc xác định mức giá hợp lý cho công ty khách hàng điều quan trọng, giá hàng hóa cơng ty thay đổi, việc cập nhật giá đến cho khách hàng cịn hạn chế
- Cơng ty chưa trang bị phương tiện vận chuyển hàng hóa, thu mua nguyên liệu nên thường xuyên phải thuê ngồi làm tăng chi phí vận chuyển, giảm lợi nhuận, đơi phương tiện th ngồi lại khơng kịp thời đáp ứng nhu cầu cấp thiết công ty
- Công ty thành lập không lâu nên đội ngũ nhân viên thiếu kinh nghiệm hoạt động chun mơn, nhân viên có trình độ cao khơng cịn hạn chế, chưa thành lập đội ngũ makerting sản phẩm cho công ty
5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
5.3.1 Nguồn nguyên liệu:
Nguyên liệu phải có đủ chất lượng, phẩm chất tốt nhằm làm giảm định mức nguyên liệu tạo sản phẩm đảm bảo số lượng chất lượng sản phẩm Cần phải ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, muốn cơng ty nên có mối quan hệ tốt đẹp với người cung cấp, không nên ép giá người cung cấp lợi ích
(66)quy mô sản xuất công ty nên trọng đến việc mở rộng thu mua nguồn ngun liệu nhiều nơi khơng gói gọn tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
5.3.2 Về giá cả:
Một chiến lược giá phù hợp mang lại nhiều lợi nhuận hội kinh doanh cho công ty Đối với thị trường công ty nên có chiến lược giá thích hợp, khơng nên áp dụng sách giá cho tất thị trường, khách hàng mà phải thay đổi cho phù hợp để nhà cung cấp người tiêu dùng đạt mức hữu dụng tối ưu
5.3.3 Về công tác quản lý:
- Để mở rộng quy mơ sản xuất cơng ty cần mở rộng kho bãi, mua sắm trang thiết bị cần thiết, phương tiện vận tải cho công ty, tuyển dụng thêm nhân viên có trình độ, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực quan tâm, thông qua huy động ngắn hạn, dài hạn Việc bố trí, sử dụng cán đảm bảo hiệu trước mắt lâu dài Tổ chức, xếp lại cấu tổ chức, nâng cao chất lượng quản lý điều hành công ty
- Công ty có sách cải tiến kế tốn chi phí, tiền lương, khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, y tế hợp lý, phù hợp với nguyện vọng tạo cảm giác an toàn cho người lao động Thực quy chế dân chủ để phát huy sức mạnh tập thể góp phần vào phát triển cơng ty
Các sách khen thưởng, đãi ngộ, bố trí hợp lý cơng việc, đào tạo nâng cao kiến thức, tay nghề Phát huy tính động, sáng tạo cán cơng nhân viên, góp phần đưa hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu thiết thực
- Thiết kế- chìa khóa thành cơng
(67)những sản phẩm từ nước Đáng ngại doanh nghiệp chép sản phẩm từ nước sản xuất bán với giá rẻ không hiểu chất giá trị thực tế sản phẩm nên đáp ứng tiêu chuẩn nên chưa tạo sức cạnh tranh Đó chưa kể, việc chép kiểu dáng doanh nghiệp khác tạo rắc rối pháp lý, việc làm theo mẫu mã nhà nhập nước mang lại giá trị gia tăng nhỏ cho doanh nghiệp
Để khắc phục điểm yếu này, chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp cần đặc biệt trọng tới khâu thiết kế, tầm nhìn thương hiệu để tạo yếu tố sản phẩm như: kích thước, màu sắc, kiểu dáng hợp lý với nhu cầu khách hàng Muốn thế, đội ngũ thiết kế phải nâng cao hiểu biết kỹ xây dựng thương hiệu, chẳng hạn khách hàng cần gì, mong muốn Việt Nam cần có quy trình đào tạo xây dựng thương hiệu để giúp doanh nghiệp không kinh nghiệm xây dựng thương hiệu mà tư thiết kế thương hiệu Đội ngũ thiết kế phải chịu khó tìm hiểu văn hóa nước ngồi, người tiêu dùng khơng thích sản phẩm mang sắc văn hóa Việt Nam mà cịn cần sản phẩm có dấu ấn văn hóa quê hương họ Nếu khơng, doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng xuất mặt hàng lệch pha với nhu cầu thị trường
5.3.4 Về sản phẩm:
- Để đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng công ty phải đổi sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm giữ tính truyền thống sản phẩm, quan tâm đến vấn đề giúp công ty giữ vững thị trường Cơng ty phải trọng tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa thị trường để sản phẩm cơng ty có nét riêng biệt độc đáo không phạm phải điều kiêng kị Chất lượng sản phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu để sản phẩm đến tay người sử dụng không bị biến dạng, ẩm mốc, sai sót đặc biệt không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng
- Xây dựng thương hiệu- không đặt tên cho sản phẩm
(68)Tình trạng chép mẫu mã, tranh chấp quyền doanh nghiệp phổ biến Do thiếu chuyên nghiệp tư tưởng kinh doanh theo lối “chụp giật”, chạy theo lợi nhuận trước mắt, chưa có định hướng lâu dài cho phát triển bền vững nên nhiều doanh nghiệp không đăng ký mà ăn cắp quyền dẫn đến tranh chấp, kiện tụng tràn lan Điều khiến khơng đối tác nước ngồi có nhìn thiếu thiện cảm doanh nghiệp Việt Nam Nhiều doanh nghiệp ngại đăng ký thương hiệu thủ tục đăng ký quyền cịn rườm rà, rắc rối, có nhiều chồng chéo, mang tính chất hành Bên cạnh đó, doanh nghiệp thiếu thông tin nên không nắm giá cả, nhu cầu, xu phát triển thị trường, chưa am hiểu văn hóa, thị hiếu người tiêu dùng nước ngồi thông tin lại vô cần thiết người làm kinh doanh Việc xây dựng thương hiệu hồn tồn khơng tạo cho hàng hóa, dịch vụ, đặt tên đăng kí bảo hộ mà phải gốc sản phẩm chất lượng tốt với giá thành thấp Xây dựng thành công thương hiệu cho một nhóm sản phẩm trinh gian nan, trình tự khẳng định với đầu tư hợp lý Để phát triển thương hiệu, cần có phân khúc thị trường rõ ràng Ví dụ, định hướng tới thị trường giá rẻ phần lớn sản phẩm phải mặt hàng giá rẻ Phải có đội ngũ chun nghiệp tìm hiểu nhu cầu khách hàng khai thác lợi từ nhóm khách hàng Dù giá rẻ sản phẩm phải theo dòng định với đặc thù riêng, khơng thể có nhầm lẫn sản phẩm công ty với công ty khác Chỉ phát triển hiệu thương hiệu tạo khách hàng trung thành
5.3.5 Nghiên cứu thị trường:
(69)tục, tập quán, quy tắc, điều cấm kị riêng Việc tìm hiểu khách hàng chấp nhận mặt hàng hay mặt hàng điều mà công ty ý
Thêm vào đó, tìm hiểu kỹ thị trường nước giới để có kế hoạch mua nguyên vật liệu sản xuất hàng hóa dự trữ kịp thời khơng để tình trạng giá đột biến gây ảnh hưởng xấu đến tình hình sản xuất kinh doanh công ty Đây phương án tối ưu nhằm giúp cho giá thành sản phẩm giảm từ hàng hóa tiêu thụ dễ dàng góp phần đem lại lợi nhuận cho cơng ty
5.3.6 Về chiêu thị:
Công ty nên gia tăng thường xuyên hình thức chiết khấu, gởi Catalogue cập nhật mặt hàng giá đến cho khách hàng chủ yếu
Cần hỗ trợ tích cực từ nhiều phía:
(70)CHƯƠNG
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Phân tích tình hình tiêu thụ doanh nghiệp hoạt động thiếu công ty Việc phân tích giúp cơng ty đánh giá lại, tìm hiểu nguyên nhân tượng kinh tế tìm phương hướng phát triển tương lai Chính cơng ty phải thường xun thực q trình phân tích để thúc đẩy hoạt động cơng ty
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn An Việt thành lập với ngành nghề kinh doanh sản xuất, kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trung lưu cong người Trước kinh tế mở nay, việc tiêu thụ hàng hóa, mở rộng quy mơ hoạt động mục tiêu quan trọng mà công ty cố gắng thực tốt ngày tốt
Việc phân tích tình hình tiêu thụ cơng ty qua năm ta thấy tình hình tiêu thụ nhân tố ảnh hưởng đến biến động tình hình Năm 2006, hàng hóa công ty tham gia vào ngành xuất thị trường chưa rộng khắp nên doanh thu tiêu thụ chưa cao Đến năm 2007, 2008 , nhờ vào nổ lực tồn thể cán cơng ty mà doanh thu tiêu thụ năm tăng vọt, giai đoạn nửa cuối năm 2008 doanh thu tiêu thụ có giảm chịu ảnh hưởng kinh tế giới nhìn chung doanh thu mức cao Điều chứng tỏ quản lý, tổ chức thành công cấp lãnh đạo, góp phần thực mục tiêu hoạt động cuối công ty lợi nhuận Công ty ngày nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm Tuy nhiên công ty chưa đăng ký thương hiệu sản phẩm mình, vấn đề gây khơng khó khăn cho công ty việc quảng bá sản phẩm
(71)cơng ty thực quy định hành Việc công ty áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ với ưu điểm dễ hiểu, rõ ràng, dễ ghi chép dễ phát sai sót
Cơng ty tạo cho người lao động môi trường làm việc tốt, an ninh thoải mái đáp ứng nhu cầu cho người lao động hăng hái với công việc, thu hút sức lao động, cải thiện nâng cao chất lượng sống Đồng sông Cửu Long nơi tập trung nguồn nhân lực dồi dào, nhiên trình độ kỹ thuật hạn chế chưa phát huy mạnh vùng, cần đào tạo nâng cao trình độ chun mơn
Muốn đứng vững, muốn phát triển hội nhập, công ty cần phải nổ lực nhiều điều kiện cạnh tranh khốc liệt khủng hoảng, bất ổn định
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Đối với công ty:
Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân để nâng cao lực chuyên môn ứng xử tốt trước biến động thị trường
Giữ vững tốc độ tăng trưởng công ty, công ty cần nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa ngồi nước
Việc dự trữ hàng hóa cơng ty nên trọng tình hình dự trữ hàng hóa năm phân tích ln giảm Dự trữ có tác động đến đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng thường xuyên khách hàng đột xuất
Thỉnh thoảng cơng ty có đăng quảng cáo báo chí cịn hạn chế Cho nên cơng ty nên thường xuyên quảng cáo thông tin đại chúng để khuyếch trương uy tín, quy mơ tầm vóc để từ thu hút ngày đông khách hàng khách hàng Cơng ty cần hồn thiện, xây dựng website với nội dung phong phú, đa dạng nhằm giới thiệu sản phẩm đến khách hàng khách hàng nước ngồi họ muốn tìm hiểu thơng tin công ty để ký hợp đồng mua bán
(72)Trong kinh tế thị trường cạnh tranh nay, công ty cần phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xây dựng thương hiệu không đặt tên cho sản phẩm, tạo nét đặc thù cho sản phẩm công ty, tránh nhầm lẫn với công ty khác mà cịn tìm lối cho sản phẩm nhằm phát triển sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường
6.2.2 Đối với Nhà nước:
Công ty trách nhiệm hữu hạn An Việt sản xuất kinh doanh mặt hàng có đặc thù hàng thủ công mỹ nghệ, sử dụng nguyên liệu từ tự nhiên, sử dụng lao động đa số lao động phổ thông nên suất, tần suất lao động không cao Do Nhà nước cần có sách ưu đãi, khuyến khích để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng truyền thống yên tâm sản xuất đạt doanh thu cao, góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước
Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục pháp lý hải quan giúp cho việc xuất hàng hóa cơng ty dễ dàng, nhanh chóng
(73)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà Xuất Bản Thống Kê
2 Huỳnh Đức Lộng (1997), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, Nhà Xuất Bản Thống Kê
3 Kế toán đại cương, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống kê
4 Trương Thị Bích Liên, Trương Đơng Lộc, Nguyễn Thị Lương, Nguyễn Văn Ngân, (tháng 03/2007) Bài giảng quản trị tài 1, Trường Đại học Cần Thơ
5 Các trang web:
http://www.tapchiketoan.com/van-ban-phap-luat/thue/14.html
http://www.saga.vn/dictlist.aspx