1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 5 » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

34 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 74,57 KB

Nội dung

- Biết giới thiệu một số lễ hội truyền thống,trò chơi dân gian thường được sử dụng trong các lễ hội địa phương với bạn bè. ( Lễ hội Đua thuyền)[r]

(1)

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP KHỐI 5

Tuần 1:

HĐTT: ATGT: BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: Sau tiết học giúp:

a) Kiến thức:

- Nhớ giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông học

- Hiểu ý nghĩa, nội dung cần thiết 10 biển báo hiệu giao thông b) Kĩ năng:- Giải thích cần thiết biển báo hiêu giao thơng

- Có thể mơ tả lại biển báo hiệu lời hình vẽ để nói cho người khác biết nội dung biển báo hiệu giao thông

c) Thái độ: có ý thức tuân theo nhắc nhở người tuân theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông đường

II. Chuẩn bị: Các biển báo giao thông III. Các hoạt động dạy học:

ND -TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.ổn định(3’) 2.Bài (30’)

HĐ1: Trị chơi

phóng viên

HĐ2: Ơn lại

các biển báo hiệu học

HĐ3: Nhận

biết biển báo hiệu giao thơng

3.Củng cố, Dặn dị (2’)

- Cho hs hát tập thể

- Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học

- Yêu cầu HS bàn đóng vai phóng viên người đường hỏi câu hỏi liên quan đến biển báo hiệu giao thơng

- Cho nhóm lên thực hành

- Nhận xét chốt kiến thức: Muốn phòng

tránh TNGT người cần cóý thức chấp hành hiệu lệnh dẫn của biển báo hiệu giao thông.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, nêu tên biển báo theo nhóm:

+ Biển báo cấm

+ Biển báo nguy hiểm + Biển hiệu lệnh + Biển dẫn

- Chữa bài, chốt kiến thức: Biển báo

hiệu giao thông thể hiệu lệnh điều khiển dẫn giao thông để đảm bảo ATGT

- Gv đưa biển báo hiệu giao thơng mới, u cầu HS thảo luận nhóm để tìm nội dung biển báo

- Huy động kết thảo luận nhóm

- Nhận xét chốt kiến thức

- Dặn dò HS: Khi đường phải ý quan sát biển báo hiệu GT thực theo hiệu lệnh, dẫn biển báo hiệu GT

- Luôn nhắc nhở người xung quanh thực với

-Hát tập thể - Lắng nghe

- Làm viêc theo bàn

-Thực hành trước lớp - Lắng nghe

- Thảo luận theo nhóm bàn - Đại diện nhóm nêu kết

- Lắng nghe

- Quan sát

- Thực hành

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét

- Lắng nghe

(2)

Tuần 2:

HĐNG: ATGT: Bài 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục tiêu:

-HS biết quy định người xe đạp đường phố theo luật GTĐB -HS biết cách lên, xuống xe dừng đỗ xe an toàn đường phố

-HS cách điều khiển xe an toàn qua đường giao

-Xâp dựng liệt kê số phương án nhân tố để đảm bảo an tồn xe đạp -Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn

II Chuẩn bị: La bàn

III Các hoạt động dạy học:

ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : 4'

2.Bài :

HĐ1: Trò chơi xe đạp trên sa bàn 10 '

HĐ2:Thực hành sân trường 20'

3 Củng cố-Dặn dò: 2'

- GV đưa biển báo giao thông yêu cấu HS phát

- Nhận xét chốt kq * Giới thiệu

- GV giới thiệu mơ hình đoạn đường phố

- GV gọi HS lên sa bàn cách xe đạp từ điểm đến điểm khác ? Để rẽ trái người xe đạp phải nào?

?Người xe đạp nên từ đường phụ sang đường chính? Khi rẽ đường giao quyền ưu tiên trước?

Người xe đạp nên qua vòng xuyến nào?

GV kết luận: Điều cần nhớ xe

đạp là: Luôn đI tay phải, đổi hướng(muốn rẽ trái, rẽ phải) phải đi chậm, quan sát giơ tay xin

đường.

-Không rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu lướt qua người xe phiá trước Đến ngã ba ,ngã tư, nơi có đèn tính hiệu GT phải theo hiệu lệnh của đèn.

GV hỏi : Em biết xe đạp? *GV tổ chức cho HS xe đạp sân trường

Tại cần phải giơ tay xin đường muốn rẽ thay đổi đường? Tại xe đạp phải vào đường sát bên phải?

- Nhận xét kết luận *Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS đI xe đạp cẩn thận

2 HS quan sát trả lời lớp theo dõi bố sung

- HS quan sát

- Lắng bghe - HS lên

- HS nối tiếp trả lời câu hỏi , lớp lắng nghe nhận xét bổ sung

- 2,3 HS đọc ghi nhớ

- HS trả lời - HS trả lời

(3)

Tuần 3:

HĐTT: ATGT Bài : CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN

PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG

I.MỤC TIÊU:

- HS biết điều kiện an toàn & chưa an toàn đường & đường phố để lựa chọn đường an toàn

- HS xác định điểm ,những tình khơng an tồn người & người xe đạp để có cách phịng tránh tai nạn xe đạp & đường

- HS biết cách phịng tránh tình khơng an tồn vị trí nguy hiểm để tránh tai nạn xảy

- Có ý thức thực quy định luật GTĐB có hành an tồn đường

II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ tượng trưng đường

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

ND –TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : 4'

2.Bài : HĐ1:Tìm hiểu đường từ nhà em đến trường: 6’ HĐ2:Xác định đường an toàn đến trường.(6’)

HĐ3:Phân tích tình nguy hiểm &cách phòng tránh TNGT.(4’) HĐ4:Luyện tập(15’)

3.Củng cố-Dặn dò: 2’

* Yêu cầu hs nêu học hôm trước

? Để rẽ trái người xe đạp phải thếnào?

?Người xe đạp nên từ đường phụ sang đường chính?

-Nhận xét - Đánh giá * Giới thiệu

*Em đến trường phương tiện gì? - Em kể đường mà em qua, theo em đường có an tồn hay khơng?

-Trên đường có chỗ giao nhau? -Tại ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu giao thơng khơng?

-Theo em,có chỗ em em cho khơng an tồn cho người bộ? Khơng an tồn cho người xe đạp? Vì sao?

- Gặp chỗ nguy hiểm đó, em có cách xử lí nào?

- Yêu cầu hs quan sát đồ - GV ghi tóm tắt đặc điểm

*GV chia nhóm, giao yêu cầu cho nhóm thảo luận

- GV kết luận:

*GV nêu tình huống, yc nhóm thảo luận -GV kết luận:

* GV xây dựng phương án lập đường an toàn đến trường & bảo đảm ATGT khu vực trường

- GV kết luận - Nhận xét tết học

- Yêu cầu HS vận dụng thực tốt

- 3HS nêu tiết trước - TLCH

- Lớp nhận xét bổ sung

- Theo dõi - Lắng nghe

-HS nối tiếp trả lời nhớ lại phương tiện em từ nhà đến trường - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- Các nhóm thảo luận - Đại diện báo cáo kết -Các nhóm thảo luận -Đại diện báo cáo kết

-HS thảo luận, báo cáo

phương án giải nơi

-HS đọc ghi nhớ

(4)

Tuần 4:

HĐTT: ATGT:Bài : NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU:

- HS hiểu nguyên nhân khác gây TNGT

- Nhận xét, đánh gia hành vi an tồn khơng an tồn người tham gia giao thông.HS biết vận dụng kiến thức học để phán đoán nguyên nhân gây tai nạn giao thơng - Có ý thức chấp hành Luật GTĐB để tránh TNGT

-Vận động bạn người khác thực Luật GTĐB để đảm bảo ATGT II.CHUẨN BỊ: Tranh vụ tai nạn

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : 5'

2 Bài mới: HĐ1:Tìm hiểu

nguyên nhân TNGT: 8'

HĐ2: Thử xác

định nguyên nhân gây TNGT : 10'

HĐ3:Thực

hành làm chủ tốc độ : 12'

3.Củng cố-Dặn dò: 2'

-?Người xe đạp nên từ đường phụ sang đường chính?

- Em kể đường mà em qua, theo em đường có an tồn hay khơng?

- Nhận xét đánh giá * Giới thiệu

*GV treo tranh: đọc mẫu thông tin

- Yêu cầu hs thảo luận - ghi kết vào bp - Huy động kết

- GV phân tích tượng, nguyên nhân, hậu

-GV kết luận:

*Yêu cầu HS kể vụ TNGT mà em biết

-Yêu cầu HS phân tích ngun nhân câu chuyện

-GV kết luận

- GV cho HS thử nghiệm sân trường - GV kết luận:

*GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

- 2hs lên bảng TLCH - lớp nhận xét - Bổ sung

-HS quan sát & Thảo luận nhóm - Ghi kết vào bp - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét -bổ sung kết - Lớp lắng nghe

-HS đọc sgk

- HS thi kể & phân tích vụ tai nạn

- HS đọc sgk

- HS thực hành xe đạp sân trường

- HS đọc sgk

- Lớp lắng nghe thực tốt

Tuần 5:

HĐTT:ATGT Em làm để thực an tồn giao thơng

I Mục tiêu: Gióp HS

- Hiểu nội dung ý nghĩa số thống kê đơn giản ATGT - Biết phân tích ngun nhân tai nạn giao thơngtheo luật GTĐB

- HS hiểu giải thích đợc điều luật đơn giản cho bạn bè ngời khác

- Đề phơng án phòng tránh tai nạn giao thông cổng trờng hay điểm xảy tai nạn - Có thái độ tham gia hoạt động lớp, DTNTP công tác đảm bảo ATGT

- Hiểu đợc phòng ngừa TNGT trách nhiệm ngời

- Nhắc nhở bạn hoắc ngời lớn cha thực quy định luật GTĐB II.ĐDDH : Tranh ATGT.Số liệu thống kê TNGT

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: - Số liệu thống kê TNGT hàng năm nước địa phương - Viết tình đóng vai, tình khó

(5)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bµi cị :

(4’)

2.Bài mới:

HĐ1: Tuyên truyền

HĐ2: Lập ph-ơng án thực hiện ATGT

3.Củng cố-Dặn dò : 2'

*Trũ chi sm vai qua đối thoại em - GV nhận xét, bổ sung

*GV giíi thiƯu bµi

*Tỉ chøc trng bµy sản phẩm tranh ảnh, viết

- Nhn xét, giáo dục HS - GV đọc số liệu su tầm

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ mÉu tin trªn ? - Gäi 1-2 HS tù giới thiệu sản phẩm mình, phân tích, nội dung, ý nghĩa -Tổ chức trò chơi sắm vai

*Hng dẫn HS thảo luận nhóm Nhóm 1:Đi xe đạp an tồn

Nhóm 2:Ngồi xe máy an tồn Nhóm 3:Con đờng đén trờng an toàn -Tổ chức thực ; Yêu cầu nhóm lập phiếu theo thứ tự

- GV theo dõi, giúp đỡ HS - Huy động kết

- GV kÕt luËn:

*HÖ thèng néi dung

- NhËn xÐt tiÕt häc -Thực tốt ATGT

- 2hs sắm vai diễn kịch

- HS trng bày sản phẩm

- HS tr¶ lêi

- HS nhËn xÐt s¶n phÈm cđa b¹n

- HS sắm vai theo nhóm đơi Nhận xét

- Thảo luận nhóm đơi - Điều tra, khảo sát - Kế hoạch, biện pháp thực hin.Gii phỏp

- Các nhóm báo cáo kết

-NhËn xÐt, bỉ sung -Theo dâi - Thùc hiƯn tốt kiến thức vừa học vào thực tế

Tuần 6:

HĐNG: Bài 6: LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA. TRƯỜNG HỢP PHẢI TRÁNH NHAU KHI ĐI ĐỐI HƯỚNG I-MỤC TIÊU :

1-Kiến thức: HS hiểu quy định tránh phương tiện GTĐT đối hướng 2-Kĩ năng: HS thể quy định sử dụng phương tiện GTĐT thơ sơ 3-Thái độ: Có thói quen chấp hành tốt Luật GTĐT.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Tranh tàu thuyền lưu thông sông. -Áo phao cứu sinh, thùng mủ rỗng

III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C : Ạ Ọ

ND - KT Hoạt động thầy Hoạt động trò

1-Bài cũ

2- Bài mới: HĐ1: Kĩ thuật

đặt câu hỏi –

Sử dụng

ĐDDH

Trường hợp phải tránh nhau đối hướng.

Em làm để thực ATGT ? - Làm để thực ATGT ? * Giới thiệu

- Chia lớp thành nhóm Cho HS thảo luận theo nhóm, nhóm nội dung Thời gian phút *Nhóm 1: Theo em phương tiện GTĐT đường thủy ngược nước phương tiện GTĐT xuôi dịng nước gặp cần phải tránh phương tiện phải nhường đường?

*Nhóm 2: Trường hợp nước đứng gặp nhau cần phải tránh phương tiện phải nhường đường ?

*Nhóm 3: Trường hợp phương tiện thơ sơ và phương tiện có động đối hướng phải tránh phương tiện phải nhường đường ?

- HS trả lời -

Học sinh thảo luận theo yêu cầu

*Nhóm 1: Phương tiện (pt)đi ngược nước phải nhường

*Nhóm 2: Pt phát tín hiệu xin đường trước pt phải tránh nhường đường

(6)

HĐ2 :

thuật : Thực hành kĩ năng

HĐ3: Kĩ thuật

: Trò chơi “Thi cấp bằng lái thuyền trưởng”.

3 Củng cố, Dặn dò :4’

*Nhóm 4: Trường hợp phương tiện có động cơ cơng suất nhỏvà phương tiện có động cơng suất lớn đối hướng cần tránh phương tiện phải nhường đường ?

*Nhóm 5: Trường hợp đối hướng phải tránh với đồn lai dắt phương tiện phải nhường đường ?

Gv giảng : đoàn lai tàu kéo, sà lan.

*Nhóm 6: Em biết sử dụng áo phao cứu sinh không ?

Những dụng cụ có ích ? GV tổng kết ND cần nhớ

- GV giao nhóm đồ vật để thực hành áo phao, phao cứu sinh,thùng mủ rỗng, GV hỏi : - Tên đồ vật gì?

- Dùng để làm ?

- Tại giúp em an tồn ? - Em sử dụng đồ vật ?

- Em thấy đồ vật đâu ?

GV liên hệ thực tế : Đường đội mũ bảo hiểm, đường thủy mặc áo phao cứu sinh

Chọn HSG làm cảnh sát GT, em cịn lại đóng vai người thi xin cấp lái thuyền trưởng gV ghi câu hỏi có nội dung học hoạt động để em đóng vai cảnh sát GT hỏi

GHI NHỚ:

-Tránh nhau, nhường đường quy định điều cần thiết điều khiển phương tiện. -Tránh nhau, nhường đường luật định góp phần làm giảm tai nạn xảy ra.

- Nhận xét chung tiết học

*Nhóm 4: pt có động cơng suất nhỏ phải nhường đường (Vì pt có động cơng suất lớn tốc độ nhanh hơn) *Nhóm 5: pt một phải nhường đường

*Nhóm 6: HS tự trả lời.: Những dụng cụ giữ an tồn có tai nạn xảy

- HS thực hành kĩ sử dụng áo phao, phao cứu sinh,

- Áo phao, phao cứu sinh,

- Giữ an tồn có tai nạn

- Khơng bị chìm - HS thực hành mặc áo phao, mang phao, thùng mủ

- Trên tàu, bãi tắm HS thi trả lời câu hỏi xác, thực hành việc sử dụng áo phao cứu sinh cơng nhận đỗ cấp Nếu trả lời sai câu hỏi trở lên sử dụng sai dụng cụ phao cứu sinh khơng công nhận

-HS chép ghi nhớ - Lắng nghe

Tuần 7

HĐNG: CHỦ ĐIỂM: EM YÊU TRƯỜNG EM

I.MỤC TIÊU : Giúp hs :

- Thấy cảm nhận trường, lớp học ngơi nhà thân u mình- Chúng ta phải có ý thức giữ gìn bảo vệ

- Củng cố lại máy cán lớp, ổn định chỗ ngồi-Tổ, nhóm –Phân cơng đơi bạn tiến - HS thấy niềm tự hào học- Tham gia hoạt động tự giác

II.Đ.D.D.H: Chuẩn bị sơ đồ chỗ ngồi-phân cơng tổ, nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

(7)

1.Bài cũ: 5'

2.Bài mới: HĐ1: Ổn định tổ chức lớp.

15'

HĐ2:Giới thiệu truyền thống trường 12'

3.Củng cố-Dặn dò : 3'

- Yêu cầu hs ổn định lớp – báo cáo cán lớp- sĩ số

* GVphổ biến nội dung buổi học - Ổn định tổ chức lớp- Giới thiệu truyền thống nhà trường

- Yêu cầu hs giới thiệu ban cán lớp Bình chọn bạn đạt tiêu chuẩn sau:

- Nhiệt tình, chăm ngoan, học giỏi, có uy tính với bạn bè bạn bè yêu mến tính nhiệm.(bầu bạn)

-Phân chia tổ, nhóm- Tổ trưởng, tổ phó -Phân chỗ ngồi- Đơi bạn tiến Ban cán mắt- Hứa trước lớp *Yêu cầu lớp hát Em yêu trường em - GV giới thiệu truyền thống tốt đẹp Ngôi trường có bề dày thành tích phong trào học tập, có đội ngũ thầy giáo nhiệt tình chăm lo đến phong trào chung Là trường có bề dày thành tích phong trào Xanh- Sạch-Đẹp ; thành tích hội thi mũi nhọn hs giỏi Trường nhiều năm liền đạt trường tiên tiến xuất sắc

* Tất thành tích trị cần phải trì giữ vững

- GV phân công công việc làm vệ sinh cho tổ theo phân công nhà trường Tổ trưởng đạo tổ làm tốt công việc quy định

*Nhận xét tiết học – Các tổ cần phát huy tính tự giác

- Lớp lắng nghe- Thực

- Theo dõi – sáng suốt bình chọn bạn xứng đáng vào cán lớp nhằm thúc đẩy lớp thực tốt nhiệm vụ năm học

Những hs có trường hợp đặc biệt mắt cận, nặng tai báo với gv để gv bố trí chỗ ngồi hợp lý

- Lớp lắng nghe truyền thống tốt đẹp nhà trường ta nhằm giữ vững phát huy thành tích đạt đ-ược, đa chất lượng ngày vững mạnh

- Nắm cơng việc tổ - Thực tự giác - đảm bảo an toàn lao động

- Lớp lắngnghe thực

Tuần 8:

HĐNG: TẬP HÁT: LÀN ĐIỆU HÒ KHOAN LÊ THỦY I Mục tiêu:

- Biết dân ca "Lý mười thương" có điệu Lệ Thủy - Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Giáo dục em u thích điệu hị khoan Lệ Thủy II Chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng Bảng phụ chép lời hát "Lý mười thương" - Tập đệm đàn hát "Lý mười thương"

- Bộ gõ (thanh phách, xúc xắc) III Ho t động d y v h c:ạ ọ

ND - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1Bài cũ: ( 5’)

2.Bài mới:

? Trình bày lại hát "Những bơng hoa ca" cho biết tác giả hát ?

- Nhận xét ghi điểm - Ghi nội dung lên bảng

- 2H trình bày

- Trả lời tác giả: Hoàng Vân

(8)

HĐ1: Dạy hát: 15p

HĐ2:

Hát kết hợp gõ đệm( 9’)

3.Củng cố dặn dò ( 2’)

- Treo bảng phụ chép lời hát lên bảng Giới thiệu hát

- HD H đọc lời ca theo tiết tấu

- Đệm đàn trình bày bái hát "Lý mười

thương"

? Cảm nhận ban đầu em hát ? - Đàn giai điệu câu 2-3lần

- Bắt nhịp (2-1) đàn giai điệu để H hát - Yêu cầu H lấy đầu câu hát

- Chỉ định H hát mẫu

- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát chỗ sai GV hát mẫu chỗ cần thiết

- Tập câu tương tự Và hát nối câu hát

- GV đàn cho H hát nhiều lần giúp em thuộc lời ca

- Lắng nghe, sửa cho H chỗ H hát chưa đạt, thể chỗ chuyển quảng 5, quảng

- Yêu cầu H tập hát nhịp độ Thể sắc thái rộng ràng, tha thiết hát - Hướng dẫn H trình bày hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ đệm theo nhịp nửa lớp gõ đệm theo phách

- Chỉ định H trình bày hát kết hợp gõ đệm theo nhóm, cá nhân

- Lắng nghe, nhận xét, sửa sai

- Cả lớp hát gõ đệm theo nhịp hát lần

- Nhận xét học

- Dặn học thuộc lời ca tìm vài vận động phụ họa cho hát

- Nghe-ghi nhớ

- Đọc lời ca theo tiết tấu - Nghe hát mẫu

- Nói lên cảm nhận

- Luyện nguyên âm la

- Lắng nghe - Hát hoà theo - Tập lấy - H hát mẫu - H sửa sai

- Tập câu tiếp - Hát

- Sửa sai chỗ chưa đạt

- Nghe-thực

- Hát gõ đệm theo nhịp, phách

- Hát gõ đệm theo nhóm, cá nhân

- Sửa sai - Nhận xét - Nghe

Tuần 9:

HĐNG: NGHE NÓI CHUYỆN TRUYỀN THỐNG VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM

I Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu biết nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam 20 tháng 10 - HS có ý thức rèn luyện để thành người có ích

- Giáo dục HS lịng tự hào, yêu mến cư xử bình đẳng với phụ nữ II Chuẩn bị: Sách báo, câu chuyện phụ nữ Việt Nam xưa nay. III Các ho t động d y h c: ọ

ND -TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ (5') Bài HĐ1(10') Nghe tư liệu truyền

- Gọi 2H lên bảng hát đối đáp điệu Lệ thủy

- T đọc cho H nghe số tư liệu phụ nữ Việt Nam

- Cho H xem số tranh mộ số hình ảnh người phụ nữ thành đạt

-2 hs thực - H nghe,

(9)

thống phụ nữ

HĐ2: Các tổ báo cáo số điểm hoa tuần rút kimnh nghiệm học tập( 10')

HĐ3:Văn nghệ.(10') Tiến hành hoạt động

3 Củng cố Dặn dò: 3'

- Giới thiệu sơ qua đời nghiệp số phụ nữ anh hùng số phụ nữ thành đạt

-T cho tổ báo cáo kết học tập

ch nhóm trình bày việc làm đợt vừa

- Chi đội trưởng chuẩn bị tư liệu ngày 20/10 - Cử người dẫn chương trình, thư ký trang trí lớp

- Hát tập thể

-Thực chương trình

- Ban văn nghệ đọc truyền thống phụ nữ cho lớp nghe Sau tổ trả lời câu hỏi đây:

+Hãy kể tên tiểu sử số ( cô)chị liệt sỹ mà em biết?

+Một số hát nội dung phụ nữ T tổng kết học

- H nghe,

- Các tổ báo cáo kết học tập

- Lớp trưởng tổng hợp số điểm hoa

- Các tổ trình bày việc làm để chào mừng ngày 20-10

- H Hát tập thể

- Lớp truỏng tuyên bố lí

-H Thảo luận nhóm -Lắng nghe

Tuần 10:

HĐNG: TẬP HÁT: LÀN ĐIỆU HÒ KHOAN LÊ THỦY

I Mục tiêu:

- Biết dân ca "Lý giao dun" có điệu hị khoan Lệ Thủy - Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Giáo dục em yêu thích điệu Lệ Thủy II Chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng Bảng phụ chép lời hát "Lý giao duyên" - Tập đệm đàn hát "Lý giao duyên"

- Bộ gõ (thanh phách, xúc xắc) III Ho t động d y v h c:ạ ọ

ND - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1Bài cũ: ( 5’)

2.Bài mới: HĐ1: Dạy hát: 15p

? Trình bày lại hát “Lý mười thương” và cho biết tác giả hát ?

- Nhận xét ghi điểm - Ghi nội dung lên bảng

- Treo bảng phụ chép lời hát lên bảng Giới thiệu hát

- HD H đọc lời ca theo tiết tấu

- Đệm đàn trình bày bái hát "Lý giao

duyên"(có thể cho HS nghe đĩa)

? Cảm nhận ban đầu em hát ? - Đàn giai điệu câu 2-3lần

- 2H trình bày - Trả lời - H ghi - Quan sát - Nghe-ghi nhớ

- Đọc lời ca theo tiết tấu - Nghe hát mẫu

- Nói lên cảm nhận

(10)

HĐ2:

Hát kết hợp gõ đệm( 9’)

3.Củng cố dặn dò ( 2’)

- Bắt nhịp (2-1) đàn giai điệu để H hát - Yêu cầu H lấy đầu câu hát

- Chỉ định H hát mẫu

- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát chỗ sai GV hát mẫu chỗ cần thiết

- Tập câu tương tự Và hát nối câu hát

- GV đàn cho H hát nhiều lần giúp em thuộc lời ca

- Lắng nghe, sửa cho H chỗ H hát chưa đạt, thể chỗ chuyển quảng 5, quảng

- Yêu cầu H tập hát nhịp độ Thể sắc thái rộng ràng, tha thiết hát - Hướng dẫn H trình bày hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ đệm theo nhịp nửa lớp gõ đệm theo phách

- Chỉ định H trình bày hát kết hợp gõ đệm theo nhóm, cá nhân

- Lắng nghe, nhận xét, sửa sai

- Cả lớp hát gõ đệm theo nhịp hát lần

- Nhận xét học

- Dặn học thuộc lời ca tìm vài vận động phụ họa cho hát

âm la

- Lắng nghe - Hát hoà theo - Tập lấy - H hát mẫu - H sửa sai

- Tập câu tiếp - Hát

- Sửa sai chỗ chưa đạt

- Nghe-thực

- Hát gõ đệm theo nhịp, phách

- Hát gõ đệm theo nhóm, cá nhân

- Sửa sai - Nhận xét - Nghe

Tuần 11:

GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BM&VLCN

BÀI 1:SỰ NGUY HIỂM CỦA BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU NỔ

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: -Học sinh hiểu nguy hiểm bom mìn, vật liệu chưa nổ; nguyên nhân dẫn đến tai nạn cách phòng tránh

2.Kĩ năng:HS rèn kĩ nhận biết bom mìn, biết tránh xa bom mìn vật liệu chưa nổ 3.Thái độ:Giáo dục hs có ý thức tránh xa vật liệu lạ, BM&VLCN

II/ Đồ dùng dạy học: Sách HS sách giáo viên III/ Ho t động d y h c:ạ ọ

ND -TG Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Khởi động: Đọc thơng tin thảo luận: 3.Tập làm tuyên truyền viên

- Cho hs chơi trị chơi

- Chia nhóm Hs Thảo luận câu hỏi nêu

Nhận xét chốt lại ghi bảng - Hiện Quảng Trị cịn sót lại nhiều bom mìn, vật liệu chưa nổ Hàng năm nhiều người bị tai nạn bom mìn, đặc biệt trẻ em Các em phải cảnh giác lao động, lại vui chơi

HS tham gia chơi HS đọc thông tin

- Thảo luận nhóm trình bày kết mình.Các nhóm bổ sung

- Các nhóm tuyên truyền chủ đề sau:

+ Bom mìn , vật liệu nổ cịn sót lại nhiều sau chiến tranh

+Lượng bom mìn,vật liệu chưa nổ cịn sót lại Việt Nam Quảng Trị

(11)

4 Sắm vai theo tình huống:

5 Củng cố, Dặn dị

- Tạo tình cho hs có dịp làm tuyên truyền viênvề phòng tránh trai nạn bom mìn

Cho hs nêu câu hỏi em khác trả lời

- Các nhóm khác bổ sung ,GV chốt lại

- Chia nhóm - Chốt lại

- Yêu cầu Hs rút điều thu hoạch qua học

bom mìn

+ Đặc điểm bom mìn,vật liệu chưa nổ hình dạng ,kích cỡ ,màu sắc,tính hạy nổ, điều kiện gây nổ

+ Một số hành vi nguy hiểm dẫn đến tai nạn bom mìn

- HS sắm vai theo tình - Nhận xét, góp ý ,tuyên dương

- Cả lớp đọc thầm ghi nhớ

- HS rút học cho thân

Tuần 12:

HĐNG: CHỦ ĐIỂM: EM YÊU TRƯỜNG EM I.MỤC TIÊU : Giỳp hs :

- Thấy cảm nhận trường, lớp học nhà thân u mình- Chúng ta phải có ý thức giữ gìn bảo vệ

- đơi bạn tiến nêu kết hoạt động thời gian qua

- HS thấy niềm tự hào học- Tham gia hoạt động tự giác II.Đ.D.D.H: Chuẩn bị sơ đồ chỗ ngồi-phân công tổ, nhóm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: 5'

2.Bài mới: HĐ1: Ổn định tổ chức lớp.

15'

HĐ2:Giới thiệu truyền thống trường 12'

- Yêu cầu hs ổn định lớp – báo cáo cán lớp- sĩ số

* GVphổ biến nội dung buổi học - Ổn định tổ chức lớp- Giới thiệu truyền thống nhà trường

*Yờu cầu lớp hỏt Em yêu trường em - GV giới thiệu truyền thống tốt đẹp Ngơi trường có bề dày thành tích phong trào học tập, có đội ngũ thầy cô giáo nhiệt tỡnh chăm lo đến phong trào chung Là trường có bề dày thành tích phong trào Xanh- Sạch-Đẹp ; thành tích hội thi mũi nhọn hs giỏi Trường nhiều năm liền đạt trường tiên tiến xuất sắc

* Tất thành tích trũ chỳng ta cần phải trỡ giữ vững

- GV phõn cụng cụng việc làm vệ sinh cho cỏc tổ theo phõn cụng nhà trường Tổ trưởng đạo tổ mỡnh làm tốt cỏc cụng

- Lớp lắng nghe- Thực

- Theo dừi

- Lớp lắng nghe truyền thống tốt đẹp nhà trường ta nhằm giữ vững phát huy thành tích đạt đ-ược, đa chất lượng ngày vững mạnh

-Nắm cụng việc tổ mỡnh

(12)

3.Củng cố-Dặn dò : 3'

việc quy định

*Nhận xột tiết học – Cỏc tổ cần phỏt huy tớnh tự giỏc

-Lớp lắng nghe thực

Tuần 13:

HĐNG: GDPTTNBM: CHÚNG TA CĨ THỂ SỐNG AN TỒN (TIẾT 1)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:Hs hiểu sống an tồn mơi trường xung quanh biết cách phòng tránh tai nạn

2.Kĩ năng:HS rèn kĩ nhận biết nguyên nhân gây tai nạn bom mìn, biết tránh xa khu vực có bom mìn

3.Thái độ:Giáo dục hs có ý thức tránh xa vật liệu lạ, BM&VLCN

II.Chuẩn bị: GV + HS:SGK.

III.Các ho t động d y- h c:ạ ọ

ND -TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ 1’-2’ 2.Bài

HĐ1 Nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn

6’-8’

HĐ2 Việc nào đúng, việc

nào sai

10’-12’

HĐ3 Đọc truyện

“Đi chăn trâu” và

TLCH

10’-12’ 3.Củng cố, Dặn dò :3’

- Hãy nêu nguy hiểm bom mìn - Giới thiệu ghi đề

-Y/c HS quan sat hình SGK, nêu nguyên nhân gây tai nạn bom mìn - Kết luận: BM&VLCN xảy trẻ em, người lớn

?Ngoài nguyên nhân , kể thêm nguyên nhân khác?

- Y/c HS đọc SGK điền /sai vào sách bút chì

- Thảo luận theo nhóm kết - T/c HS nêu kết

-Giải thích lí do; lưu ý HS báo cho người lớn khơng bào cho người tìm phế liệu từ bom mìn

- Gọi SH đọc thầm “Đi chăn trâu” - Gọi SH đọc trước lớp

- Nêu câu hỏi

- Kết luận: Bãi hoang bụi rậm nơi thường có bom mìn VLCN Vì em khơng vào nơi -Y/c hs nêu nội dung -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà

- Theo dõi

- Làm việc cá nhân - Nêu đáp án trước lớpnhận xét

- Nối tiếp kể trước lớp - HĐ cá nhân

-Thảo luận nhóm bàn

- Đại diện nhóm nêu kết quả, nhóm khác bổ sung

-Cả lớp đọc thầm -2,3 HS đọc trước lớp

-Trả lời trước lớpnhận xét bổ sung

- HS đọc ghi nhớ

- Lớp lắng nghe thực

Tuần 14:

HĐNG: TẬP HÁT: LÀN ĐIỆU HÒ KHOAN LÊ THỦY

I Mục tiêu:

(13)

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Giáo dục em u thích điệu hị khoan Lệ Thủy II Chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng Bảng phụ chép lời hát "Hò khoan nhân nghĩa" - Tập đệm đàn hát "Hò khoan nhân nghĩa"

- Bộ gõ (thanh phách, xúc xắc) III Ho t động d y v h c:ạ ọ

ND- TG Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1Bài cũ: ( 5’)

2.Bài mới: HĐ1: Dạy hát: 15p

HĐ2:

Hát kết hợp gõ đệm( 9’)

3Củng cố dặn dị ( 2’)

? Trình bày lại hát “Lý mười thương” cho biết tác giả hát ?

- Nhận xét ghi điểm - Ghi nội dung lên bảng

- Treo bảng phụ chép lời hát lên bảng * Giới thiệu hát

- HD H đọc lời ca theo tiết tấu

- Đệm đàn trình bày bái hát "Hị khoan

nhân nghĩa" (có thể cho HS nghe đĩa)

? Cảm nhận ban đầu em hát ? - Đàn giai điệu câu 2-3lần

- Bắt nhịp (2-1) đàn giai điệu để H hát - Yêu cầu H lấy đầu câu hát

- Chỉ định H hát mẫu

- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát chỗ sai GV hát mẫu chỗ cần thiết

- Tập câu tương tự Và hát nối câu hát

- GV đàn cho H hát nhiều lần giúp em thuộc lời ca

- Lắng nghe, sửa cho HS

- Yêu cầu H tập hát nhịp độ Thể sắc thái rộng ràng, tha thiết hát - Hướng dẫn H trình bày hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ đệm theo nhịp nửa lớp gõ đệm theo phách

- Chỉ định H trình bày hát kết hợp gõ đệm theo nhóm, cá nhân

- Lắng nghe, nhận xét, sửa sai

- Cả lớp hát gõ đệm theo nhịp hát lần

- Nhận xét học

- Dặn học thuộc lời ca tìm vài vận động phụ họa cho hát

- 2H trình bày - Trả lời - H ghi - Quan sát - Nghe-ghi nhớ

- Đọc lời ca theo tiết tấu - Nghe hát mẫu

- Nói lên cảm nhận

- Luyện nguyên âm la

- Lắng nghe - Hát hoà theo - Tập lấy - H hát mẫu - H sửa sai

- Tập câu tiếp - Hát

- Sửa sai chỗ chưa đạt

- Nghe-thực

- Hát gõ đệm theo nhịp, phách

- Hát gõ đệm theo nhóm, cá nhân

- Sửa sai - Nhận xét - Nghe

Tuần 15:

HĐNG: GDPTTNBM VLCN: CHÚNG TA CÓ THỂ SỐNG AN TOÀN

(TIẾT 2)

I.Mục tiêu:

(14)

2.Kĩ năng:HS rèn kĩ nhận biết nguyên nhân gây tai nạn bom mìn, biết tránh xa khu vực có bom mìn

3.Thái độ:Giáo dục hs có ý thức tránh xa vật liệu lạ, BM&VLCN II.Chuẩn bị: GV + HS:SGK.

III.Các ho t động d y- h c:ạ ọ

ND - TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động (5’) Bài (30’)

HĐ1: Đóng vai xử lí tình huống:

HĐ2: Cách phịng tránh

HĐ3: Rút học

Củng cố, Dặn dò (3’)

- Cho hs chơi trò chơi - Giới thiệu

- Nêu mục tiêu học

* Đóng vai xử lí tình huống: - Chia nhóm

- Chốt lại

- Xử lí tình huống: Thái độ đói với người làm nghề tìm kiếm bom mìn, vật liệu chưa nổ

Chốt lại kiến thảo luận

- Cách phòng tránh tai nạn bom mìn Cho HS quan sát tranh đặt lời cho tranh

- Thống chốt ý ghi bảng - Yêu cầu Hs rút điều thu hoạch qua học

- Hệ thống hoá kiến thức

- Dặn dị nhà.HS nói lại học cho nhà nghe

- Tham gia chơi - Lớp lắng nghe

-HS sắm vai xử lí tình

Hoạt động theo nhóm 4: HS đọc thông tin thảo luận trả lời câu hỏi tập - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- HS làm việc - Nhận xét,góp ý ,

- Cả lớp đọc thầm ghi nhớ

Tuần 16:

HĐNG: TẬP TRÒ CHƠI DÂN GIAN I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết trò chơi dân gian

- Tham gia chơi trò chơi dân gian theo yêu cầu giáo viên - Có ý thức rèn luyện thân thể, u thích trị chời dân gian

II Chuẩn bị: Sân bãi, chai, chậu, nước, dây thừng III Các ho t động d y h c: ọ

ND - KN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định tổ chức(3’) Bài 30’

H Đ1: Hướng dẫn trò chơi ; luật chơi

H Đ2: Hướng dẫn trò chơi 2;

- Cho HS khởi động

- Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học * Trò chơi “đổ nước vào chai” - GV nêu cách chơi, luật chơi: - Chia lớp thành đội nam – nữ

- Mỗi đội cử bạn, thay bụm nước vào tay đổ vào chai, thời gian phút, đội đổ nước vào chai nhiều đội thắng

- Sau đổi tốp khác vào chơi - Tổ chức chơi

- Giáo viên HS lại làm trọng tài, phân chia đội thắng – thua

* Trò chơi “Kéo co”

- GV nêu cách chơi, luật chơi:

- Chạy chỗ, tập động tác thả lỏng thể - Lắng nghe

- Chia đội tham gia chơi

- Tham gia chơi

- Lắng nghe

(15)

luật chơi

3 Củng cố, Dặn dò: 3’

- Chia lớp thành đội

- Mỗi đội cử bạn, nam nữ, thi kéo co, thời gian phút

- Sau đổi tốp khác vào chơi - Tổ chức chơi

- Giáo viên làm trọng tài, phân chia đội thắng – thua

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

- Tham gia chơi - Lắng nghe - Ghi nhớ

Tuần 17:

HĐNG: NGHE NÓI CHUYỆN TRUYỀN THỐNG VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ

I Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu biết nghĩa ngày Thành lập quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12

- HS có ý thức rèn luyện thân thể, noi gương anh đội Cụ Hồ trở thành người có ích - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, yêu mến anh hùng, thương binh liệt sĩ

* Học sinh KT biết ngày quốc phịng tồn dân ngày II Chuẩn bị: Sách báo, câu chuyện phụ nữ Việt Nam xưa nay. III Các hoạt động dạy học:

ND – TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ (2 - 3’) 2 Bài mới

HĐ1: Tæ chøc văn nghệ hát anh(18 - 19').

HĐ2: Su tầm tranh ảnh anh bộ đội(7-8')

HĐ3: Nhận xét(2-3')

* Cho HS nhắc lại học trước

- GV giới thiệu ghi đề trờn bảng - Đặt câu hỏi :" Bạn cú thể kể cho thầy nghe số hát thiếu nhi anh đội cụ Hồ?"

- GV cho HS vừa hát vừa múa hát anh đội c H

- HS biểu diễn theo cá nhân, tổ, nhóm - Thi đua tổ:

+ HS tổ lên song ca với tổ - Gv hướng dẫn nhận xét

- Cho HS trng bày tranh ảnh su tầm lên bàn xếp đẹp hợp lí

- GV cử bạn làm ban giám khảo chấm điểm, đến bàn bạn giới thiệu tranh ảnh với đồn khách

- Ban giám khảo nhận xét - GV chốt ý

- GV gọi HSKT đứng dậy hỏi: "Vừa học xong ngày quốc phòng tồn dân Vậy em cho thầy biết ngày quốc phịng tồn dân ngày khơng?"

- GV nhận xét tiết học - Ưu điểm hạn chế

- Tuyên dương em tích cực tham gia buổi học

- Nhắc nhở em cịn nói chuyện, chưa ý để lần sau em cố gắng - Dặn HS tìm hiểu nhiều hát

- HS trả lời - HS lắng nghe - Häc sinh tr¶ lêi

- HS lắng nghe vµ thùc hiƯn

- HS thực

- HS l¾ng nghe

- HS thực - HS lắng nghe - HS tr¶ lêi

(16)

3 Củng cố, dặn dò(2’)

bộ đội

- Học tập, lao động tốt, lập nhiều thành tích chµo mõng ng y 22 - 12.à

- Ghi nhớ nhà thực

Tuần 18:

HĐNG: TẬP CHO HỌC SINH TRÒ CHƠI DÂN GIAN I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết trò chơi dân gian

- Tham gia chơi trò chơi dân gian theo yêu cầu giáo viên - Có ý thức rèn luyện thân thể, u thích trò chời dân gian

II Chuẩn bị: Sân bãi, chai, chậu, nước, dây thừng III Các ho t động d y h c: ọ

ND - KN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định tổ chức(3’) Bài mới: (30’)

H Đ1: Hướng dẫn trò chơi ; luật chơi

H Đ2: Hướng dẫn trò chơi 2; luật chơi

3 Củng cố, Dặn dò : (3’)

- Cho HS khởi động

- Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học * Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ” - GV nêu cách chơi, luật chơi: - Chia lớp thành đội nam – nữ

- Mỗi đội cử bạn, thay tham gia chơi, thời gian phút, đội kéo nhiều lượt thắng

- Sau đổi tốp khác vào chơi - Tổ chức chơi

- Giáo viên làm trọng tài, phân chia đội thắng – thua

* Trò chơi “nhảy dây”

- GV nêu cách chơi, luật chơi: - Chia lớp thành đội

- Mỗi đội cử bạn, nam nữ, thi nhảy dây, thời gian phút, đội nhảy nhiều lần thắng

- Sau đổi tốp khác vào chơi - Tổ chức chơi

- Giáo viên HS lạilàm trọng tài, phân chia đội thắng – thua

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

- Chạy chỗ, tập động tác thả lỏng thể - Lắng nghe

- Chia đội tham gia chơi

- Tham gia chơi

- Lắng nghe

- Chia đội tham gia chơi

- Tham gia chơi - Lắng nghe - Ghi nhớ

Tuần 19:

HĐNG: TẬP CHO HỌC SINH TRÒ CHƠI DÂN GIAN I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết trò chơi dân gian

(17)

II Chuẩn bị: Sân bãi, dây để nhảy III Các ho t động d y h c: ọ

ND -KN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định tổ chức: (3’) Bài mới: (30’)

H Đ1: Hướng dẫn trò chơi ; luật chơi

H Đ2: Hướng dẫn trò chơi 2; luật chơi

3 Củng cố, Dặn dò: (3’)

- Cho HS khởi động * Giới thiệu

- Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học * Trò chơi “Nu na nu nống” - GV nêu cách chơi, luật chơi:

- Chia lớp thành , đội (mỗi đội 5,6 em) - Mỗi đội cử bạn, thay tham gia chơi,cả đội đọc “Nu na nu nống, đánh trống phất cờ mở thi đua , thi chân vào đánh trống” vừa đọc vừa vào chân kết thúc vào chân bạn bạn hụt chân nhanh bạn thắng

- Trong thời gian hát xong bài, bạn nhanh chân bạn chiến thắng - Sau đổi tốp khác vào chơi - Tổ chức chơi

- Giáo viên bạn lại làm trọng tài , phân chia đội thắng – thua

* Trò chơi “Mèo đuổi chuột ” - GV nêu cách chơi, luật chơi:

Lớp đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao qua đầu bắt đầu hát : “Mèo đuổi

chuột, mời bạn , tay nắm chặt tay, đứng thành vòng rộng, chuột luồn lỗ hỗng, mèo chạy đằng sau Thế chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo bác mèo hóa chuột”

- Bạn bạn làm mèo, bạn làm chuột, bạn đứng vào vòng tròn, quay lưng vào nhau, người hát đến câu cuối chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau lỗ chuột chạy Mèo thắng mèo bắt chuột , bạn đổi vai cho Trò chơi tiếp tục

- Tổ chức chơi

- Giáo viên làm trọng tài, phân chia đội thắng – thua

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

- Chạy chỗ, tập động tác thả lỏng thể - bạn đọc mục tiêu - Lắng nghe

- Chia đội tham gia chơi

- Tham gia chơi - Tuyên dương, cổ vũ - Lắng nghe cách chơi - Lớp thành vòng tròn tham gia chơi

- bạn tham gia chơi

- Tiến hành chơi - Lắng nghe - Ghi nhớ

Tuần 20:

H®ngL: BOM MÌN VẬT LIỆU CHƯA NỔ

(18)

- Học sinh thấy bom mìn ,vật liệu chưa nổ cản trở lao động sản xuất đe doạ sống người

- HS biết đợc nguy hiểm bom mìn sản xuất sống

- Gi¸o dơc học sinh có kĩ phòng tránh nơI có bom mìn vật liệu cha nổ II/ dựng dạy học:- Sách HS.

III/ Hoạt động dạy học:

Nd -tg Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Khởi động: 2.Bài HĐ1; Tìm hiểu thông tin

HĐ2: Nghe kể chuyện

HĐ3: Quan sát tranh

HĐ4: Bài học 3 Củng cố, Dặn dò: (3’)

- Cho hs chơi trò chơi - Giới thiệu

- Đọc thông tin sách HS trả lời câu hỏi: - Gv đọc nhấn mạnh từ ý

- Nhận xét ý kiến , bổ sung chốt lại ý

- Nghe kể chuyện hậu tai nạn bom mìn

- Kể câu chuyện.u cầu HS phân tích : Bom mìn vật liệu chưa nổ gây tác động đói với đời sống , sản xuất người?

- Đặt câu hỏi HS trả lời - Nhận xét ý * Kết luận:

Tập kể chuyện hậu tai nạn bom mìn

- Gv kết luận

- Quan sát tranh nêu hậu tai nạn bom mìn

- Cho HS quan sát tranh quan sát

- Yêu cầu Hs rút điều thu hoạch qua học

- Hệ thống hoá kiến thức

- Dặn dị nhà.HS nói lại học cho nhà nghe

- HS tham gia chơi - HS đọc thông tin

- Từng HS chuẩn bị ý kiến trả lời

-HS trình bày ý kiến - Nhận xét ,bổ sung

-Trả lời câu hỏi

-Làm việc theo nhóm: trình bày kết quả.Các nhóm khác bổ sung

-HS quan sát mô tả viết đoạn văn liên kết chi tiết quan sát thực tế chủ đề tai nạn bom mìn

- Cả lớp đọc thầm ghi nhớ

Tuần 21:

HĐNG: TẬP CHO HỌC SINH TRÒ CHƠI DÂN GIAN

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết trò chơi dân gian

- Tham gia chơi trò chơi dân gian theo yêu cầu giáo viên - Có ý thức rèn luyện thân thể, u thích trị chơi dân gian

II Chuẩn bị: Sân bãi, chai, chậu… III Các ho t động d y h c: ọ

ND - KN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định tổ chức(3’) Bài (30’)

H Đ1:

- Cho HS khởi động

- Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học * Trị chơi “Thả chó”

- GV nêu cách chơi, luật chơi:

- Chạy chỗ, tập động tác thả lỏng thể

(19)

Hướng dẫn trò chơi ; luật chơi

H Đ2: Hướng dẫn trò chơi 2; luật chơi

3 Củng cố Dặn dò: (3’)

- Cách chơi: + Một bạn đóng vai “chú chó” + bạn đóng vai “ ơng chủ” + bạn cịn lại đống vai “thỏ con” + bạn hát: “ve ve chùm chùm, cá bóng lửa, ba lửa chếp chơi, ba voi thượng đế, ba dế tìm, ù a ù ịch”

+ bạn làm ông chủ xoè ngữa bàn tay phải, bạn tập trung thành vịng trịn bên xung quanh ơng chủ lấy ngón tay trái đặt vào lịng bàn tay ơng chủ nghe có có câu “ù a ù ịch” bạn rút tay ông chủ bốp tay lại Luật chơi: + bạn bị ơng chủ nắm ngón tay, đóng vai chó, bạn cịn lại làm thỏ + ơng chủ tả vật thỏ chạy tới chạm vào khoản thời gian ơng chủ thả chó

+ thấy chó xuất thỏ phải chại nhanh đến chổ vật ông chũ tả chạm vào quay chạm ông chủ

- Tổ chức chơi

- Giáo viên làm trọng tài, phân chia đội thắng – thua

* Trò chơi “Cướp cờ”

- GV nêu cách chơi, luật chơi:

- Dụng cụ: + Một khăn tượng trưng cho cờ + Một vịng trịn + Vạch xuất phát củng đích đội

* Cách chơi: + Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang vạp xuất phát đội Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… bạn phải nhớ số

+ Khi quản trị gọi tới số số hai đội nhanh chóng chạy đến vòng cướp cờ

+ Khi quản trò gọi số số phải + Một lúc quản trị gọi hai ba bốn số

* Luật chơi: + Khi cằm cờ bị bạn vỗ vào người, thua

- Giáo viên làm trọng tài, phân chia đội thắng – thua

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

- HS xung phong đóng vai nhân vật trị chơi

- Tham gia chơi

- Lắng nghe

- Chia đội tham gia chơi

- Tham gia chơi

- Nhận xét , - Lắng nghe - Ghi nh

Tun 22:

HĐNG: GDPTTNBM VLCN: Bài 4: VƯỢT LÊN SỐ PHẬN

I/ Mục tiêu:

- Học sinh thấy gặp người bị tai nạn bom mìn có cách xử lí khác nhau,phải chọn cách phù hợp với khả hoàn cảnh cụ thể

(20)

II/ Đồ dùng dạy học: Sách HS Các tranh , ảnh, câu chuyện , gương nạn nhân bom mìn vượt qua thương tật, vươn lên sống

III/ Hoạt động dạy học:

ND -TG Hoạt động thầy Hoạt độngcủa trò

1 Khởi động 2.Bµi míi: HĐ 1; Tìm hiểu thơng tin 10- 12’

HĐ2: Đọc chuyện 7- 8’

HĐ3: Quan sát tranh: 6-7’

HĐ4: Rút học : 5’ 3 Củng cố, Dặn dò: 3’

- Cho hs chơi trò chơi - Giới thiệu

- Thảo luận xử lý tình

GV nêu tình y/c nhóm vận dụng kĩ định để tìm cách giải nhóm

* Kết luận: Khi gặp người bị nạn, chúng

ta không nên bỏ mặc họ mà sẵn sàng cứu giúp Tuy nhiên , em cịn nhỏ

nên khơng thể tự băng bó vết

thương Trong ình trên, em chọn cách ứng xử sau;

+ Tìm cách nhờ người lớn đến giúp đưa nạn nhân bệnh viện

+ Hỗ trợ người lớn sơ cứu

+ Nơi gọi điện thoại nhanh chóng quay số điện thoại gọi cấp cứu 115

+Chọn cách xử lí cách tuỳ vào hồn cảnh lúc

- Đọc chuyện trả lời câu hỏi hỏi HS trả lời

- Nhận xét ý

- Tập kể chuyện hậu tai nạn bom mìn

* Gv kết luận

- YC HS Quan sát tranh nêu hậu tai nạn bom mìn

- Cho HS quan sát tranh quan sát

- Yêu cầu Hs rút điều thu hoạch qua học

- Hệ thống hoá kiến thức

- Dặn dị nhà.HS nói lại học cho nhà nghe

HS tham gia chơi

-Làm việc theo nhóm: Trình bày kết quả.Các nhóm khác bổ sung

HS đọc thơng tin

-Từng HS chuẩn bị ý kiến trả lời

-HS trình bày ý kiến - Nhận xét ,bổ sung -Trả lời câu hỏi

-Làm việc theo nhóm: Trình bày kết quả.Các nhóm khác bổ sung

-HS quan sát mô tả viết đoạn văn liên kết chi tiết quan sát thực tế chủ đề tai nạn bom mìn

- Cả lớp đọc thầm ghi nhớ

Tuần 23:

HĐNG: LÀNG NGHỀ QUÊ EM I Mục tiêu

- Biết số nghề truyền thống địa phương tỉnh Quảng Bình - Biết giới thiệu số nghề truyền thống, sản phẩm làng nghề địa phương - Biết quy trình làm số sản phẩm truyền thống địa phương

- Bước đầu có ý thức giữ gìn làng nghề truyền thống địa phương Tự hào quê hương nơi sinh sống

(21)

- Tranh ảnh làng nghề địa phương - Một số sản phẩm làng nghề sản xuất

- Mời thợ lành nghề nghệ nhân địa phương nói chuyện với học sinh Liên hệ địa điểm làng nghề xưởng sản xuất để đưa học sinh đến tham quan (nếu có thể)

III Ho t ạ động d y h cạ ọ

ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định lớp

3’

2 Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu

các nghề làng nghề truyền thống

5 – 10’

HĐ2: Tổ chức cho học sinh tham quan làng nghề, sở sản

xuất sản phẩm truyền

thống

10’

3 Củng cố dặn dò

2’

- Hát tập thể

- Giới thiệu - ghi bảng

- Gv cho hs quan sát tranh ảnh tư liệu làng nghề truyền thống địa phương tỉnh Quảng Bình

+ Em kể số nghề có địa phương mà em biết?

+ Nêu sản phẩm chủ yếu, nguyên liệu, quy trình sản xuất, sản phẩm truyền thống có đặc biệt?

- GV giới thiệu điểm đến tham quan

- Nhắc nhở nội quy phải thực tham quan

- Nêu rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ chuyến tham quan

- Đảm bảo an toàn tham quan

- Nêu cảm nhận em làng nghề sản phẩm làng nghề làm

- Ý nghĩa, lợi ích nghề đời sống người dân địa phương

- Nhận xét đánh giá hoạt động

- Nhắc nhở học sinh tự hào biết giữ gìn, quý trọng nghề truyền thống địa phương

- Hát tập thể

- HS quan sát tranh ảnh

- Học sinh nối tiếp kể số làng nghề đax học tiết trước số làng nghề tìm hiểu thêm cho lớp biết

- HS nghe tiếp thu - HS nghe

- HS làm theo yêu cầu - Học sinh nêu cảm nhận

Tuần 24:

HĐNG: LÀNG NGHỀ QUÊ EM

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết làng nghề truyền thống quê hương Quảng Bình - HS biết làng nghề truyền thống sản xuất sản phẩm cho quê hương - Giáo dục HS yêu quê hương, yêu lao động, yêu sản phẩm

II Chuẩn bị: rượu Tuy Lộc, chổi đót, chiếu cói, nón lá…

IV. Các hoạt động dạy học: GV giúp HS tìm hiểu làng nghề địa bàn tỉnh QB:

Gới thiệu tranh ảnh, có dịp cho HS tham quan làng nghề truyền thống Các địa phương cơng nhận làng nghề, làng nghề truyền thống

của tỉnh Quảng Bình I Làng nghề

1 Thơn Lệ Bình, xã Mai Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề sản xuất chổi đót, khai thác cát sạn

(22)

3 Thôn An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề sản xuất chiếu cói, khai thác cát sạn

4 Thôn Xuân Bồ, xã Xuân Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề đan lát, mộc dân dụng Làng Quy Đức, xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch (làng cấp xã): Làng nghề chế biến hải sản, khí

6 Làng Gia Hưng, xã Hưng Trạch, huyện Bố Trạch (làng cấp xã): Làng nghề sản xuất rượu, vận tải liên xã

7 Làng Cao Lao Hạ, xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch (làng cấp xã): Làng nghề sản xuất nón lá, vận tải liên xã

8 Làng Lý Nhân Nam, xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch (làng cấp xã): Làng nghề chế biến hải sản, khí

9 Thơn Nhân Hồ, xã Quảng Hồ, huyện Quảng Trạch: Làng nghề rèn đúc, sản xuất mộc mỹ nghệ…

10 Thôn Tân An, xã Quảng Thanh, huyện Quảng Trạch: Làng nghề chế biến bún, bánh mè xát

II Làng nghề truyền thống:

1 Thôn Tuy Lộc, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề sản xuất Rượu truyền thống; Làng Mai Hồng, xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch: Làng nghề Rèn đúc truyền thống; Thôn Thọ Đơn, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Trạch: Làng nghề đan lát truyền thống; Thôn Quy Hậu, xã Liên Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ: Làng nghề sản xuất nón truyền thống; Làng Hạ Thơn, xã Quảng Tân, huyện Quảng Trạch (làng cấp xã): Làng nghề sản xuất nón truyền thống

Tuần 25:

HĐNG: Chuyên hiệu Đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh

Chuyên hiệu : “VẬN ĐỘNG VIÊN NHỎ TUỔI”

I.Mục tiêu:

- Giúp HS biết chuyên hiệu “Vận động viên nhỏ tuổi” - Hiểu chuyên hiệu Nghi thức đội

- Có ý thức rèn luyện để trở thành vận động viên nhỏ tuổi II Chuẩn bị: Sân bãi tập luyện

III.Các hoạt động dạy học:

* GV nêu yêu cầu chuyên hiệu “Vận động viên nhỏ tuổi” Hạng ba :

- Tập thể dục buổi sáng

- Biết bơi nhảy dây, đá cầu môn thể thao khác, phù hợp với thân - Đi km

- Vận động bạn tham gia hoạt động TDTT Hạng nhì :

- Biết bơi thành thạo xử lý bị chuột rút, tham gia vào đội TDTT chi đội, liên đội

- Đi xe đạp 10 km (hoặc bộ, leo núi) không mệt

- Tham gia thi mơn TDTT vận động bạn tham gia Hạng :

Bơi 50 m 10 km ( không mệt ) Tập luyện môn điền kinh phối hợp

(23)

Biết làm trọng tài vài môn thể dục, thể thao hướng dẫn môn thể thao * GV tổ chức cho HS tập luyện sân bãi

* Kiểm tra công nhận chuyên hiệu cho HS * Nhận xét chung tiết học, dặn dò HS

-Tuần 26:

HĐNG: TẬP CHO HỌC SINH TRÒ CHƠI DÂN GIAN

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết trò chơi dân gian

- Tham gia chơi trò chơi dân gian theo yêu cầu giáo viên - Có ý thức rèn luyện thân thể, u thích trị chơi dân gian

II Chuẩn bị: Sân bãi, dây để nhảy III Các ho t động d y h c: ọ

ND - KN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định tổ chức(3’) Bài (30’)

H Đ1: Hướng dẫn trò chơi ; luật chơi

H Đ2: Hướng dẫn trò chơi 2; luật chơi

3 Củng cố, Dặn dò : 3’

- Cho HS khởi động * Giới thiệu

- Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học * Trò chơi “Trồng nụ trồng hoa” - GV nêu cách chơi, luật chơi:

- Chọn hai người ngồi xuống đất đối diện Chồng bàn nắm, xoè ra, số người lại nhảy qua Khi đủ bốn chân bốn tay xoè mà người nhảy khơng bị chạm

thì người nhảy quyền chơi tiếp chân đến tay bạn khác chạm chân

mất lượt, phải ngồi vào thay - Tổ chức chơi

- Giáo viên làm trọng tài, phân chia đội thắng – thua

* Trị chơi “Chơi ăn quan”

- GV nêu cách chơi, luật chơi:

Trò chơi hai người ngồi đối diện nhau, vẽ hình ê líp, hai đầu đặt hai viên sỏi lớn làm

quan Còn lại chia thành năm ngăn, ngăn hai ô, ô đặt năm viên sỏi nhỏ Lần lượt người nhặt năm viên ô, rải ô viên hết trước ô trống ăn viên sỏi tiếp trống Cứ ăn hết hai quan Hết quan tàn dân, thu quân kéo

Hết ván, bày lại cũ, thiếu phải vay bên Tính thắng thua theo nợ viên sỏi Quan ăn 10 viên sỏi

- Tổ chức chơi

- Giáo viên làm trọng tài, phân chia đội thắng – thua

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

- Chạy chỗ, tập động tác thả lỏng thể - Lắng nghe

- Chia đội tham gia chơi

- Tham gia chơi

- Lắng nghe

- Chia đội tham gia chơi

(24)

TUẦN 27

TRÒ CHƠI DÂN GIAN - GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu

- HS hiểu tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường; HS nhận biết số trị chơi dân gian địa phương

- Hình thành, phát triển em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch thân thiện

với môi trường; HS biết cách chơi hiểu ý nghĩa số trò chơi dân gian đơn giản, phổ biến

- HS có ý thức bảo vệ mơi trường sống xung quanh mình; Rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo tham gia trị chơi hoạt động khác u thích biết giữ gìn trị chơi dân tộc

II.Chuẩn bi: Tranh ảnh, dụng cụ để chơi trò chơi. III.Hoạt động dạy học

ND – TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ : 3’

2 Bài m ới Giáo dục môi trường

(10- 12’)

Trò chơi dân gian (15-17’) a Giới thiệu

về trò chơi dân gian

- Kể quyền trẻ em mà em biết

- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu

- GV treo tranh hoạt động người liên quan đến môi trường (chặt phá rừng, vứt rác bừa bãi, sử dụng chất nổ để đánh bắt cá, thải chất độc hại từ khu công nghiệp, làm vệ sinh trường lớp, trồng chăm sóc )

*GV hỏi:

+ Các em kể tên hoạt động tranh

+ Những hoạt động có lợi cho mơi trường hoạt động gây ô nhiễm môi trường?

+ Là HS, em làm để bảo vệ môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp?

- Nhận xét ý kiến HS Kết luận:

Những hoạt động người có tác động rất lớn đến môi trường sống xung quanh. Chúng ta phải biết làm việc làm thiết thực để xây dựng bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.

- GV treo tranh trò chơi dân gian

- Yêu cầu HS quan sát tranh gọi tên trò chơi tranh

- Gọi HS kể tên trị chơi có địa phương

- Nhận xét bổ sung

- Gợi ý HS chọn số trò chơi: kéo co, ô

- HS nêu

- Quan sát tranh

- Kể tên hoạt động tranh

- Trình bày ý kiến - Lắng nghe ghi nhớ

(25)

b Thực hành số trò chơi dân gian

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

ăn quan, đánh đáo, bịt mắt bắt dê, chơi chuyền

- Hướng dẫn cho HS nắm vững cách chơi trò chơi tổ chức cho HS chơi theo nhóm

- Nhắc H có ý thức bảo vệ mơi trường

- Dặn dị HS biết lựa chọn để chơi trị chơi bổ ích, khơng chơi game trị chơi mang tính bạo lực

- Chọn trò chơi

- Lắng nghe hướng dẫn chơi theo nhóm - Nêu cảm nhận tham gia trị chơi - Lắng nghe ghi nhớ

Tuần 28

HĐNG: CHÚNG EM VƠI DI TÍCH – DANH THẮNG QUẢNG BÌNH

I/ Mục tiêu: Giups HS :

- Biết di tích danh lam thắng cảnh Quảng Bình

- Hiểu nguồn gốc số di tích, danh thắng thuộc tỉnh quảng Bình - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tự hào quê hương II/ hoạt động dạy học chủ yếu

1) Kiểm tra cũ:

- H em kể mmột số làng nghề, làmg nghề truyền thống thuộc tỉnh Quảng Bình 2) Bài mới:

a) Giới thiệu

b) T cho H kể số di tích, danh thắng Quảng Bình mà em biết?

STT TÊN DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM LOẠI HÌNH

1 DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI

Di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định cơng nhận

1 Quảng Bình Quan Phường Hải Đình Di tích lịch sử

2 Thành Đồng Hới Phường Hải Đình Lịch sử kiến trúc

3 Cửa Nhật Lệ Phường Hải Thành xã Bảo Ninh Di tích - Danh thắng

4 Bến đị tượng đài Mẹ Suốt Xã Bảo Ninh phường Hải Đình Di tích lịch sử

5 Khảo cổ Bàu Tró Phường Hải Thành Di tích khảo cổ

6 Địa điểm lưu niệm Bác Hồ thăm Quảng Bình (6 -1957) Thành phố Đồng Hới Di tích khảo cổ

7 Trận địa pháo lão dân quân Đức Ninh Xã Đức Ninh Di tích lịch sử

8 Khu Giao tế Quảng Bình Xã Đức Ninh Di tích lịch sử

9 Luỹ Đào Duy Từ Thành phố Đồng Hới huyện Quảng Ninh Di tích lịch sử

Di tích UBND tỉnh định xếp hạng

1 Tháp chng nhà thờ Tam Tồ,Tháp nước, đa Chùa Ơng Phường Hải Đình phường Đồng Mỹ Chứng tích tội ác chiến tranh

2 Sở huy Bộ huy Quân tỉnh Quảng Bình Bắc Nghĩa Di tích lịch sử

3 Nhà lao Đồng Hới Phường Hải Đình Di tích lịch sử

4 Trận địa pháo binh Quang Phú Xã Quang Phú Di tích lịch sử

(26)

6 Trụ sở Tỉnh ủy Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (thời kỳ 1965 - 1973) Phường Đồng Sơn Di tích lịch sử

7 Trận đánh biệt kích đêm 30/6/1964 Đồng Thành Phường Hải Thành Di tích lịch sử

8 Trận cơng đồn Bình Phúc Phường Đức Ninh Đơng Di tích lịch sử

2 DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH

Di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định công nhận

1 Lăng mộ Hồ Hồng (Hồ Cưỡng) Xã Nhân Trạch Di tích lịch sử

2 Làng chiến đấu Cự Nẫm Xã Cự Nẫm Di tích lịch sử

3 Khu danh thắng Lý Hoà Xã Hải Trạch xã Thanh Trạch Di tích - Danh thắng

4 Đình Lý Hồ Xã Hải Trạch Di tích Kiến trúc

5 Bến phà Gianh Xã Hạ Trạch Trạch Di tích lịch sử

6 Ga Kẻ Rấy Thị trấn Hoàn Lão Di tích lịch sử

7 Các trọng điểm đường 20 Quyết Thắng: - Km 10.5 - Km 14trọng điểm Trà Ang - Km 16.5 hang TNXP Xã Tân Trạch Di tích lịch sử

8 Khu vực: - Bến phà Xuân Sơn - Động Phong Nha Xã Sơn Trạch Di tích lịch sử đường Trường Sơn (đường HCM)

9 Hang Tám Cô Xã Tân Trạch Di tích lịch sử

Di tích UBND tỉnh định xếp hạng

1 Chùa Quan Âm Tự Xã Đức Trạch Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật - Tôn giáo

2 Lăng mộ danh tướng Cần Vương Lê Mơ Khải Xã Hạ Trạch Di tích Lịch sử - Văn hoá

3 Thành Lồi Cao Lao Hạ Xã Hạ Trạch Di tích Lịch sử

3 DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH

Di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định công nhận

1 Đình Hồ Ninh Xã Quảng Hồ Di tích lịch sử

2 Đình Phù Trịch Xã Quảng Lộc Di tích lịch sử

3 Đình Lũ Phong Xã Quảng Phong Di tích lịch sử

4 Đình Minh Lệ Xã Quảng Minh Di tích lịch sử

5 Điện Thành Hồng Vĩnh Lộc Xã Quảng Lộc Di tích lịch sử

6 Làng chiến đấu Cảnh Dương Xã Cảnh Dương Di tích lịch sử

7 Đình Đơng Dương Xã Quảng Phương Di tích lịch sử

8 Di tích Mai Lượng Xã Quảng Sơn Di tích lịch sử

9 Chiến khu Trung Thuần Xã Quảng Lưu xã Quảng Thạch Di tích lịch sử

10 Bến phà Gianh Xã Quảng Thuận xã Quảng Phúc Di tích lịch sử

11 Đình Tượng Sơn Xã Quảng Long Di tích lịch sử

Di tích UBND tỉnh định xếp hạng

1 Đền Liễu Hạnh Công chúa Xã Quảng Đông Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật - Tơn giáo

(27)

hố

3 Đình Thuận Bài Xã Quảng Thuận Di tích lịch sử

4 Truy Viễn Đường Xã Quảng Lộc Di tích lịch sử

5 Hồnh Sơn Quan Xã Quảng Đơng Di tích lịch sử

6 Đình làng Lộc Điền Xã Quảng Thanh Di tích Lịch sử - Văn hố

7 Lăng mộ Danh nhân văn hoá - Nhà thơ Nguyễn Hàm Ninh Xã Quảng Lưu Di tích Lịch sử - Văn hố

8 Chùa Ngọa Cương Xã Cảnh Hóa Di tích lịch sử

9 Miếu Nam Lãnh Xã Quảng Phú Di tích lịch sử

10 Di tích lịch sử cách mạng Trung Thôn Xã Quảng Trung Di tích lịch sử

11 Vụ thảm sát B52 Xã Quảng Sơn Di tích lịch sử

12 Chùa Phật Bà, Miếu Thành Hoàng Làng Miếu Cao Các Mạc Sơn Xã Quảng Tùng Di tích lịch sử

4 DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUN HĨA

Di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định công nhận

1 Mộ nhà thờ Đề đốc Lê Trực Xã Tiến Hố Di tích lịch sử

Di tích UBND tỉnh định xếp hạng

1 Di tích Bãi Đức Xã Hương Hố Di tích lịch sử

2 Hang lèn Đại Hồ Xã Đồng Hố Di tích lịch sử

3 Nhà cụ Lê An hang Cây Lội Xã Tiến Hố Di tích Lịch sử - Văn hoá

4 Hang Minh Cầm Xã Phong Hố

5 Hang Lèn Hà Xã Thanh Hóa Di tích lịch sử

6 Chùa Lèn Bụt Xã Cao Quảng Di tích lịch sử

7 Xưởng chế tạo vũ khí Trần Táo Xã Đồng Hóa Di tích lịch sử

5 DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA

Di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định công nhận

1 Hang động: - Xã Hoá Thanh (hang Thanh Lạng tổng kho X47) -Xã Hoá Tiến (hang Xăng dầu, hang Chỉ huy, hang Hậu cần Bộ huy 559)

Xã Hoá Thanh + Hoá Tiến

Di tích lịch sử đường Trường Sơn (đường HCM)

2 Các trọng điểm đường 12A: - Bãi Dinh - Đồi 37Cổng Trời… - La Trọng - Ngầm Khe Ve - Ngầm Rinh, Cha Lo, Di tích lịch sử đường Trường Sơn (đường HCM)

Di tích UBND tỉnh định xếp hạng

1 Đình Kim Bảng hang lèn Cây Quýt Xã Minh Hoá Di tích lịch sử

2 Đồi Cha Quang Xã Dân Hố Di tích lịch sử

6 DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH

Di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định cơng nhận

1 Nhà nhóm thơn Trung Xã Võ Ninh Di tích lịch sử

2 Luỹ Đào Duy Từ (Luỹ Đầu Mâu) Xã Vĩnh Ninh Di tích lịch sử

3 Bến phà Long Đại Xã Xuân Ninh + Hiền Ninh Di tích lịch sử đường Trường Sơn (đường

(28)

4 Bến phà Quán Hàu Xã Võ Ninh + Thị trấn Quán Hàu Di tích lịch sử

5 Lăng mộ Hữu Quân Đô thống Chưởng phủ Lê Sỹ Xã Võ Ninh Di tích lịch sử

6 Khu vực Sở huy Bộ Tư lệnh 559: - Hội trường BộTư lệnh - Nhà thờ họ Nguyễn - Nhà thờ họ Trương - Phòng

khách Bộ Tư lệnh 559 Xã Hiền Ninh

Di tích lịch sử đường Trường Sơn (đường HCM)

Di tích UBND tỉnh định xếp hạng

1 Núi Thần Đinh Xã Trường Xuân Di tích lịch sử

2 Làng chiến đấu Hiển Lộc Xã Duy Ninh Di tích lịch sử

3 Tiếng bom đa Lộc Long Xã Xuân Ninh Di tích lịch sử

4 Nhà thờ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Xã Vạn Ninh Di tích Lịch sử - Văn hố

5 Địa đạo Văn La Xã Lương Ninh Di tích lịch sử

6 Làng chiến đấu Quảng Xá Xã Tân Ninh Di tích lịch sử

7 DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY

Di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định công nhận

1 Chùa An Xá Xã Lộc Thuỷ Di tích lịch sử

2 Chiến thắng Xuân Bồ Xã Xuân Thuỷ Di tích lịch sử

3 Miếu Thành Hoàng Mỹ Thổ - Trung Lực Xã Tân Thuỷ Di tích lịch sử

4 Lăng Mộ Nguyễn Hữu Cảnh Xã Trường Thuỷ Di tích lịch sử

5 Lăng mộ miếu thờ Hoàng Hối Khanh Xã Trường Thuỷ + Phong Thủy Di tích lịch sử

6 Vụ thảm sát Mỹ Trạch Xã Mỹ Thuỷ Chứng tích tội ác chiến tranh

7 Trạm thơng tin A72 Xã Ngân Thuỷ Di tích lịch sử đường Trường Sơn (đường

HCM)

8 Trận địa Đại đội nữ Pháo binh Ngư Thủy Xã Ngư Thuỷ Trung

Di tích UBND tỉnh định công nhận

1 Xã Chiến đấu Hưng Đạo Xã Sen Thuỷ Di tích lịch sử

2 Lăng mộ TBĐCĐHS Võ Xuân Cẩn Huyện Lệ Thuỷ Di tích lịch sử

3 Nơi thành lập LLVT tỉnh Quảng Bình Xã Văn Thuỷ Di tích lịch sử

4 Đền thờ Dương Văn An Xã Lộc Thuỷ

Tuần 29

TỔ CHỨC NÓI CHUYỆN TRUYỀN THỐNG VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM

I Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu biết nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam 20 tháng 10 ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 - HS có ý thức rèn luyện để thành người có ích

- Giáo dục HS lòng tự hào, yêu mến cư xử bình đẳng với phụ nữ II Chuẩn bị: Sách báo, câu chuyện phụ nữ Việt Nam xưa nay. III Các ho t động d y h c: ọ

ND -TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ (5') - Gọi 2H lên bảng hát đối đáp điệu Lệ thủy

(29)

2 Bài HĐ1(10') Nghe tư liệu truyền thống phụ nữ

HĐ2: Các tổ báo cáo số điểm hoa tuần rút kimnh nghiệm học tập( 10')

HĐ3:Văn nghệ.(10') Tiến hành hoạt động

3 củng cố Dặn dò(3')

- T đọc cho H nghe số tư liệu phụ nữ Việt Nam

- Cho H xem số tranh mộ số hình ảnh người phụ nữ thành đạt

- Giới thiệu sơ qua đời nghiệp số phụ nữ anh hùng số phụ nữ thành đạt

-T cho tổ báo cáo kết học tập

ch nhóm trình bày việc làm đợt vừa

- Chi đội trưởng chuẩn bị tư liệu ngày 20/10và quốc tế phụ nữ 8/3

- Cử người dẫn chương trình, thư ký trang trí lớp

- Hát tập thể

-Thực chương trình

- Ban văn nghệ đọc truyền thống phụ nữ cho lớp nghe Sau tổ trả lời câu hỏi đây:

+Hãy kể tên tiểu sử số ( cô)chị liệt sỹ mà em biết?

+Một số hát nội dung phụ nữ T tổng kết học

- H nghe, - Xem tranh

- H nghe,

- Các tổ báo cáo kết học tập

- Lớp trưởng tổng hợp số điểm hoa

- Các tổ trình bày việc làm để chào mừng ngày 20-10 3/8 - H Hát tập thể

- Lớp truỏng tuyên bố lí

-H Thảo luận nhóm -Lắng nghe

Tuần 30

ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH

HĐNG: KIỂM TRA CƠNG NHẬN CHUYÊN HIỆU : “VẬN ĐỘNG VIÊN NHỎ TUỔI” HẠNG 3

I.Mục tiêu:

- Giúp HS biết chuyên hiệu “Vận động viên nhỏ tuổi” - Hiểu chuyên hiệu Nghi thức đội

- Có ý thức rèn luyện để trở thành vận động viên nhỏ tuổi II Chuẩn bị: Sân bãi tập luyện

III.Các hoạt động dạy học:

* GV nêu yêu cầu chuyên hiệu “Vận động viên nhỏ tuổi” Hạng ba :

- Tập thể dục buổi sáng

- Biết bơi nhảy dây, đá cầu môn thể thao khác, phù hợp với thân - Đi km

- Vận động bạn tham gia hoạt động TDTT Hạng nhì :

- Biết bơi thành thạo xử lý bị chuột rút, tham gia vào đội TDTT chi đội, liên đội

- Đi xe đạp 10 km (hoặc bộ, leo núi) không mệt

(30)

Hạng :

- Bơi 50 m 10 km ( không mệt ) - Tập luyện môn điền kinh phối hợp

- Biết võ thể dục nhịp điệu lứa tuổi

- Biết làm trọng tài vài môn thể dục, thể thao hướng dẫn môn thể thao * GV tổ chức cho HS tập luyện sân bãi.

* Nhận xét chung tiết học, dặn dò HS

TUẦN 31

CÁC MÓN ĂN QUÊ EM I.Mục tiêu

- HS biết việc cần làm để học tập tốt.

- HS biết ăn truyền thống địa phương mình, cảm nhận hương vị quê hương qua ăn

- Biết quy trình chế biến số ăn đơn giản, dễ thực - Biết thi đua học tập làm nhiều việc tốt

- Có ý thức giữ gìn nét văn hóa ẩm thực địa phương 2

ChuÈn bÞ :

- Tranh ảnh ăn địa phương

III.Hoạt động dạy học

ND – TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

HĐ1: Thi đua học

tập tốt làm nhiều việc

tốt (4- 5’)

HĐ2: Các ăn

quê em a.Giới thiệu

các ăn địa phương

b Tập chế biến ăn truyền

thống

* Củng cố,

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4-5 thảo luận tác dụng việc học tập tốt kể việc làm tốt mà học sinh nên làm

- u cầu nhóm trình bày ý kiến - Nhận xét bổ sung

- Cho HS quan sát tranh ảnh, tư liệu để kể ăn truyền thống địa phương:(Cháu Hàu Quán Hàu, Quảng Ninh, Bánh xèo Quảng Hoà, Quảng Trạch, cháo Canh Đồng Hới, Bánh bèo Đồng Hới, bánh bột lọc nhân tơm) ? Đó ăn gì?

? Ngun liệu để làm ăn đó? ? Em thưởng thức chưa?

Nêu cảm nhận hình thức, hương vị ăn (nếu ăn)

Kết luận : Mỗi vùng quê có ăn đặc

trưng Quảng Bình có nhiều ăn mang tính truyền thống, đậm đà hương vị riêng quê hương, vị mặn mà biển, vị cay nồng vùng đất nắng gió mà người tinh tế cảm nhận tình cảm mình, làm nên vị mà dù đến đâu, người Quảng Bình không da diết nhớ

-Chọn 1-2 ăn đặc trưng địa phương - Hướng dẫn HS chuẩn bị nguyên liệu cần thiết cách chế biến

- Nhắc nhở HS có ý thức học tập tốt, ý

- HS thảo luận nhóm thảo luận tác dụng việc học tập tốt kể việc làm tốt mà học sinh nên làm - Trình bày ý kiến - Lắng nghe

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Nêu cảm nhận ăn thưởng thức

- Lắng nghe ghi nhớ

- Lắng nghe ghi nhớ cách chế biến số ăn đặc trưng địa phương

(31)

dặn dò: (4-5’)

vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến ăn uống

TUẦN 32

TÌM HIỂU VÀ VẼ TRANH LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG A Mục tiêu:

- Biết giới thiệu số lễ hội truyền thống,trò chơi dân gian thường sử dụng lễ hội địa phương với bạn bè ( Lễ hội Đua thuyền)

- Có ý thức tun truyền,giữ gìn nét đẹp lễ hội địa phương B Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh,ảnh,tư liệu ( có),băng đĩa lễ hội địa phương - Học sinh : Dụng cụ để thực hành vẽ

C Các H d y h c:Đ ọ

ND - TG HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Giới thiệu lễ hội địa phương

HĐ2:Vẽ tranh lễ hội HĐ3:Tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ Tổng kết,đánh giá

- Cho học sinh biết lễ hội địa phương nơi em sinh sống,những lễ hội mà em có dịp tham gia

- Giáo viên cho học sinh xem tranh,ảnh minh họa số lễ hội địa phương

+ Lễ hội đua thuyền truyền thống sông Kiến Giang - Lệ Thủy

+Lễ hội Cầu Yên-Cầu Ngư làng Lý Nhơn - Nhân Trạch - Bố Trạch

+ Hội rằm tháng 3- Lễ hội cầu mùa người Nguồn Minh Hóa

+Lễ hội Cầu ngư Bảo Ninh

+Lễ tưởng niệm thành hoàng,các bậc khai khẩn,khai cư Thượng Phong - Lệ Thủy,làng Quảng Xá - Tân Ninh - Quảng Ninh,làng Thanh Trạch - Bố Trạch

- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ tranh đề tài lễ hội

- Tổ chức cho học sinh làm Hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu lễ hội quê em

- Giáo viên hướng dẫn giới thiệu nội dung đơn giản,phù hợp với lứa tuổi

- Nhận xét,tuyên dương

- Nhận xét,đánh giá hoạt động

- Giáo viên kết luận: Phải tự hào biết giữ gìn, quý trọng lễ hội truyền thống địa phương mình.( Lễ hội đua thuyền.)

- Học sinh kể

- Xem tranh

- Học sinh nhận xét khơng khí lễ hội qua ảnh

- Học sinh vẽ theo nhóm - Học sinh thực hành

- Học sinh lắng nghe

Tuần 33

HĐNG: CÁC MÓN ĂN QUÊ EM

I.Mục tiêu:

- Biết ăn truyền thống địa phương mình, cảm nhận hương vị quê hương qua ăn

(32)

- Có ý thức giữ gìn nét văn hóa ẩm thực địa phương, giới thiệu với bạn bè khắp nơi ăn địa phương nơi sinh sống

II.Chuẩn bị :

- Tranh ảnh ăn địa phương

- Một số nguyên liệu, dụng cụ để làm ăn III.Các hoạt động dạy học:

ND - TG Hoạt động thầy Hoạt động Hs

HĐ1: Giới thiệu ăn địa phương

(15 phút)

HĐ2: Tổ chức cho Hs thưởng thức số ăn địa

phương : 15’ 3.Củng cố dặn dò: 2’

Gv cho Hs quan sát tranh ảnh, tư liệu để kể ăn truyền thống địa phương

- Đó ăn ?

-Ngun liệu để làm ăn đó? - Em thưởng thức chưa ? - Nêu cảm nhận hình thức, hương vị ăn

Gv kết luận: Mỗi vùng quê có ăn đặc trưng Quảng Bình có nhiều ăn mang tính truyền thống, đậm đà hương vị riêng quê hương, vị mặn mịi biển, vị cay nồng vùng đất nắng gió mà người tinh tế cảm nhận tình cảm mình, làm nên vị mà dù đến đâu, người QB không da diết nhớ

- GV cho Hs thưởng thức số ăn đặc trưng địa phương: bánh lọc, bánh gạo, bánh gai

- Hs nêu cảm nhận ăn vừa thưởng thức

- Gv chốt lại

- Nhận xét tiết học

Dặn : HS tập chế biến u thích

- Cháo hàu Quán Hàu ,Bánh xèo Quảng Hòa,

- Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Hs thực

- Lớp lắng nghe thực

TUẦN 34

BIẾT GIỮ AN TOÀN CHO BẢN THÂN I.Mục tiêu :

- Học sinh hiểu gặp tình nguy hiểm , bình tĩnh nhanh chóng báo tránh xa,cho người lớn biết để kịp thời cứu giúp

- HS nhận thức nguy hiểm xung quanh có ý thức để phịng tránh II Đồ dùng dạy học:

- Các tranh , ảnh, câu chuyện ,các tình nguy hiểm thường gặp III Hoạt động dạy học:

ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(33)

- 5’

2.Bài 30’

HĐ1: Quan sát tranh

.HĐ2: Xử lí tình

HĐ3: Liên hệ thân:

3.Củng cố, Dặn dò : 3’

- GV nêu tình y/c nhóm vận dụng kĩ định để tìm cách giải nhóm

- Giới thiệu

TH1: nhóm học sinh tắm hồ nước sâu khơng có người

TH2 Đi nơi vắng vẻ mình, gặp kẻ lạ mặt

Kết luận: Khi gặp tình nguy hiểm gặp hồ nước sâu khơng nên xuống tắm

Khi nơi vắng vẻ, gặp người lạ mặt nên nhanh nhà la lớn người có ý định xấu TH1: Nếu em thấy có người bị đuối nước, em xử lí nào?

+ Kiếm sào gần đưa cho người bị nạn để kéo họ lên bờ.Nếu khơng có sào phải hơ lớn, chạy tìm cách nhờ người lớn đến giúp đưa nạn nhân bệnh viện

+ Hỗ trợ người lớn sơ cứu

+ Nơi gọi điện thoại nhanh chóng quay số điện thoại cho người thân gọi cấp cứu 115

+ Chọn cách xử lí cách tuỳ vào hồn cảnh lúc

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi

- y/c HS tù liªn hƯ thân tình nguy hiểm gặp cách xử lí - Yêu cầu Hs rút điều thu hoạch qua học

- Hệ thống hố kiến thức

- Dặn dị nhà.HS nói lại học cho nhà nghe

- Làm việc theo nhóm: Trình bày kết quả.Các nhóm khác bổ sung

-HSlắng nghe xử lí

-HS thảo luận theo nhóm

- Suy nghĩ trả lời cõu hỏi HS tự liên hệ hành vi ứng xử thân bạn khuyết tật

- HS suy ngĩ tr li

TUN 35

Vẽ tranh quê hơng Mơc tiªu : Gióp Hs :

- Biết quan sát nhận vẻ đẹp phong cảnh quê hơng - Biết cách vẽ tranh phong cảnh que hơng

- Vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng - Giáo dục Hs thêm yêu mến quê hng

II Đồ dùng dạy học :

Gv: Một số tranh phong cảnh , quy trình HD cách vẽ , vẽ Hs năm

Hs giấy vẽ , dụng cụ vẽ : bút màu , tẩy , chì III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

(34)

1 Kiểm tra - 4’ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu : 2’ HĐ2 : Tìm , chọn nội dung đề tài (3 – phút )

HĐ3 : Híng dẫn Hs cách vẽ tranh phong cảnh 6’

HĐ4 : Thùc hµnh

18 – 20’ HĐ5 : Nhận xét, đánh giá –

3 Củng cố , dặn dò: 2

- Gv yêu cầu Hs đa dụng cụ kiểm tra - Gv nhận xét , đánh giá

* Gv giới thiệu – ghi đề - Hs nhắc lại đề

- Gv giới thiệu tranh đề tài phong cảnh - Yêu cầu Hs quan sát cho biết :

Tranh phong cảnh vẽ chủ yếu ? - Nêu hình ảnh , hình ảnh phụ có tranh ?

- Nhận xét màu sắc tranh ?

Gv yêu cầu Hs quan sát quy trình hớng dẫn vẽ tranh phong cảnh cho biết : - Mn vÏ tranh ph¶i qua mÊy bíc ?

Gv lần lợt hớng dẫn bớc vẽ ph-ơng pháp giảng giải kết hợp vẽ minh hoạ lên b¶ng

* Bớc : Nhớ lại hình ảnh định vẽ * Bớc : Sắp xếp hình ảnh , phụ cho cân đối

* Bíc : VÏ hoµn chØnh * Bíc : VÏ màu

- Gv yêu cầu Hs làm vào tập vẽ - Gv quan sát , nhắc nhở thêm số Hs yếu lúng túng cách vẽ hình , vẽ màu

- Gv chän mét sè bµi trng bµy

- Gv đa số tiêu chí đánh giá vẽ - Hs nhận xét , đánh giá bạn

- Gv đánh giá , tổng kết

- Gv nhận xét tiết học Dặn dò :

- Hs đa dụng cụ kiểm tra - Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại đề - Hs quan sát

- Hs kÓ

- Hs nêu: cối , nhà cửa , đờng

-Hs nêu : đẹp , có đậm nhạt

- Hs lắng nghe Hs quan sát - Hs nêu

- Hs l¾ng nghe - Hs chó ý

Quảng Bình Quan Thành Đồng Hới Cửa Nhật Lệ Bến đò tượng Khảo cổ Bàu Tró Địa điểm lưu niệm Bác Hồ thăm Quảng Bình (6 -1957) Trận địa pháo Khu Giao tế Quảng Bình Luỹ Đào Duy Từ Tháp chng nhà thờ Tam Tồ, Tháp nước, đa Chùa Ông Sở huy Bộ huy Quân tỉnh Quảng Bình Trận địa pháo binh Quang Phú Chiến khu Thuận Đức Trụ sở Tỉnh ủy Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (thời kỳ 1965 - 1973) Lăng mộ Hồ Hồng (Hồ Cưỡng) Làng chiến đấu Cự Nẫm Khu danh thắng Lý Hồ Đình Lý Hồ Bến phà Gianh Ga Kẻ Rấy Các trọng điểm đường 20 Quyết Thắng: - Km 10.5 - Km 14trọng điểm Trà Ang - Km 16.5 hang TNXP Khu vực: - Bến phà Xuân Sơn - Động Phong Nha Hang Tám Cô Chùa Quan Âm Tự Lăng mộ danh tướng Cần Vương Lê Mô Khải Thành Lồi Cao Lao Hạ Đình Hồ Ninh Đình Phù Trịch Đình Lũ Phong Đình Minh Lệ Điện Thành Hoàng Vĩnh Lộc Làng chiến đấu Cảnh Dương Đình Đơng Dương Di tích Mai Lượng Chiến khu Trung Thuần Đình Tượng Sơn Đền Liễu Hạnh Cơng chúa Đình làng La Hà Đình Thuận Bài Truy Viễn Đường Hồnh Sơn Quan Đình làng Lộc Điền Lăng mộ Danh nhân văn hoá - Nhà thơ Nguyễn Hàm Ninh Chùa Ngọa Cương Miếu Nam Lãnh Di tích lịch sử cách mạng Trung Thôn Mộ nhà thờ Đề đốc Lê Trực Di tích Bãi Đức Hang lèn Đại Hoà Hang Minh Cầm Hang Lèn Hà Chùa Lèn Bụt Hang động: - Xã Hoá Thanh (hang Thanh Lạng tổng kho X47) -Xã Hoá Tiến (hang Xăng dầu, hang Chỉ huy, hang Hậu cần Các trọng điểm đường 12A: - Bãi Dinh - Đồi 37, Cha Lo, La Trọng - Ngầm Khe Ve - Ngầm Rinh Đình Kim Bảng hang lèn Cây Quýt Nhà nhóm thơn Trung Bến phà Long Đại Bến phà Quán Hàu Lăng mộ Hữu Quân Đô thống Chưởng phủ Lê Sỹ Khu vực Sở huy Bộ Tư lệnh 559: - Hội trường BộTư lệnh - Nhà thờ họ Nguyễn - Nhà thờ họ Trương - Phòng Núi Thần Đinh Làng chiến đấu Hiển Lộc Tiếng bom đa Lộc Long Nhà thờ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Địa đạo Văn La Làng chiến đấu Quảng Xá Chùa An Xá Chiến thắng Xuân Bồ Miếu Thành Hoàng Mỹ Thổ - Trung Lực Lăng Mộ Nguyễn Hữu Cảnh Lăng mộ miếu thờ Hoàng Hối Khanh Vụ thảm sát Mỹ Trạch Trận Xã Chiến đấu Hưng Đạo Lăng mộ TBĐCĐHS Võ Xuân Cẩn

Ngày đăng: 08/01/2021, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w