1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ls 11 CB

84 288 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Ngày soạn : 20/8/ Ngày dạy : 25/8/ Tiết : 01 Chương I / CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH Bài 1: NHẬT BẢN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Học sinh cần nắm rõ những cải cách tiến bộ của Minh trò (1868). Thực chát đây là một cuộc cách mạng tư sản, đưa Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn CNĐQ. - Thấy được chính sách xâm lược rất sớm của Nhật cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 2.Kỹ năng: nắm vững kỷ năng sử dụng lược đồ để trìmh bày sự kiện. Hiểu khái niệm cải cách 3. Tư tưởng: Nhận thức vai trò và ý nghóa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội., giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ. II.CHUẨN BỊ + Thầy: Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. + Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK. III / PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, diễn giảng, phân tích, nêu vấn đề, trực quan IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới(1’) Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong khi hầu hết các nước châu Á đều trở thành thuộc đòa và phụ thuộc vào các nước TB Phương Tây, thì Nhật Bản tiến hành cải cách Minh Trò đi theo con đường TBCN của các nước phương Tây,vẫn giữ được độc lập, phát triển kinh tế nhanh chóng trở thành nước đế quốc chủ nghóa duy nhất ở châu Á. Lòch sử đã diễn ra như thế nào Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 GV giới thiệu (hoăc cho HS trả lời hiểu biêt của minh) về Đất nước và con người Nhật Bản. GV: giữa thế kỷ XIX, chế độ PK Nhật lâm vào khủng hoảng trầm trọng. H: Tình hình đất nước Nhật Bản? H: Thách thức đặt ra là gì? Nhật Bản đã giải quyết ra sao? GV chơt ý , liên hệ Việt Nam và thế giới. HS: Nhật Bản là một quốc đảo nằm ở Đông bắc châu Á, có 4 đảo chính Hôn su, Hóc-cai-đô, Kiusiu và Sicôcư Các nước Phương Tây đi đầu là Mỹ dùng vũ lực buộc Nhật mở cửa, theo sau là Anh, Pháp, Đức cũng ép Nhật kí các hiệp ước bất bình đẳng… + kiên trì chế độPK để bò các nước TB phương Tây biến thành thuộc đòa +cải cách xóa bỏ chế độ phong kiến đưa NB hòa nhập với kinh tế TBCN 1. Nhật Bản từ nửa đầu XIX đến trước 1868 -Kinh tế: +Nông nghiệp pk lạc hậu, đòa chủ bóc lột nặng nề, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra. + Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện, mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng. - Xã hội:TS công thương hình thành giàu có song không có quyền lực , giai cấp tư sản còn yếu, không đủ sức xóa bỏ chế độ PK Nông dân, thợ thủ công bò bóc lột nặng nề. - Chính trò: giữaXIX, Nhật vẫn là quốc gia PK, quyền lực nằm trong tay Tướng quân, Thiên hoàng chỉ là bù nhìn. - Các nước phương Tây dùng vũ lực đe dọa đòi chính phủ Nhật mở cửa  Nhật Bản buộc phải lựa chọn cải cách, xóa bỏ chế độ PK, đưa Nhật Bản hòa nhập với các nước TBPTây. 1 Hoạt động 2 GV giới thiệu sơ lược về Thiên hoàng Minh Trò Chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm1: nội dung cải cách chính trò? Nhóm2: nội dung cải cách kinh tế? Nhóm3: nội dung cải cách quân sự? Nhóm4: nội dung cải cách giáo dục? Nhận xét. GV: giải thích khái niệm H: nhận xét về tính chất, hình thức của cải cách Minh Trò? H: duy tân Minh trò có những hạn chế gì? H: ý nghóa của cải cách Minh Trò? - N1:thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới,ban bố các quyền tự do dân chủ. - N2:thống nhất tiền tệ thò trường, xóa bỏ đặc quyền ruộng đất PK, tăng cường phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng… - N3:tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu của phương Tây, phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí, đạn dược… - N4:thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc. Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật, cử học sinh giỏi đi du học… HS: cải cách minh trò là một cuộc CMTS dưới hình thức duy tân cải cách. Thế lực PK còn mạnh, ruộng đất không được chia cho nhân dân, nhân dân bò bóc lột nặng nề… 2 Cuộc Duy tân Minh Trò: - Chính trò: thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới,ban bố các quyền tự do dân chủ. - Kinh tế: thống nhất tiền tệ thò trường, xóa bỏ đặc quyền ruộng đất PK, tăng cường phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng… - Quân sự: tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu của phương Tây, phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí, đạn dược… -Giáo dục: thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc. Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật, cử học sinh giỏi đi du học…  Cuộc duy tân Minh Trò là cuộc cách mạng tư sản do liên minh quý tộc tư sản tiến hành và còn rất nhiều hạn chế. -Ýù nghóa: mở đường cho CNTBphát triển, đưa Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của thực dân phương Tây và trở thành một nước tư bản hùng cường ở châu Á. Hoạt động 3 H:sự chuyển biến của Nhật Bản sau duy tân Minh Trò? GV: giới thiệu các tổ chức độc quyền của Nhật: là những công tyTBCN lớn hoạt động trong nhiều lónh vực chi phối đời sống kinh tế, ảnh hưởng đến chính trò. H:khi chuyển sang ĐQCN NB co những hành động gì? GV giảng và mở rộng về nhật Bản khi chuyển sang ĐQCN + CN: đường sắt,đóng tàu có chuyển biến quan trọng + Công nghiệp hóa tập trung tư bản trong CN,TM và ngân hàng  nhiều công ty độc quyền xuất hiện  Nhật Bản chuyển sang giai đoạn mới- ĐQCN HS dựa vào SGK trả lời 3 Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghóa. - 30 năm cuối XIX, kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ ở Nhật. -Quá trình tập trung tư bản mạnh xuất hiện các công ty độc quyền :Mitxưi, Mitsubishi, … có vai trò to lớn chi phối nền kinh tế. - Nhật bản tiến hành chiến tranh xâm lược các nước, bành trướng thế lực. -GCTS Nhật bóc lột nhân dân thậm tệ nhiều cuộc đấu tranh của công nhân có qui mô lớn  các tổ chức công nhân ra đời 4. Củng cố kiến thức (3’):Nhật Bản là một nước phong kiến song đã kòp thời thực hiện cải cách nên không những thoát khỏi số phận là nước thuộc đòa mà còn trở thành nước TBCN, tiến lên CNĐQ.Cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động, các tổ chức công nhân ra đời đặc biệt là chính đảng cộng sản. 5. Dặn dò và bài tập: làm bài tập SGK và đọc trước bài2 V. RÚT KINH NGHIỆM: 2 Ngày soạn: 23/8/ Ngày dạy: 27/8/ Tiết : 02 Bài 2: ẤN ĐỘ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Sự thống trò tàn bạo của thực dân Anh ở n Độ cuối thế kỉ XIX đầu TKXX là nguyên nhân bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh. - Vai trò của giai cấp tư sản n Độ, đặc biệt là Đảng Quốc Đại trong phong trào giải phóng dân tộc.Tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân, công nhân, binh lính n chống lại thực dân Anh thể hiện rõ nét qua các cuộc khởi nghóa. 2.Kỹ năng: Nắm vững kỹ năng sử dụng lược đồ để trìmh bày sự kiện. Hiểu khái niệm “châu Á thức tỉnh” phong trào giải phóng dân tộc trong giai đoạn ĐQCN. 3. Tư tưởng: -Bồi dưỡng tình cảm hữu nghò tốt đẹp giữa nhân dân ta với nhân dân Ấn Độ II.CHUẨN BỊ + Thầy: Lược đồ phong trào cách mạng của Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu TKXX, tranh ảnh về đất nước n Độ. +. Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: Tính chất và ý nghóa của duy tân Minh Trò(1868)? 3.Giới thiệu bài mới(1’) Giữa thế kỷ XIX, mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và thực dân Anh trở nên gay gắt. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc diễn ra quyết liệt dưới nhiều hình thức lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia. Để nắm nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 GV giới thiệu về Đất nước và con người Ấn Độ. H: Hậu quả của chính sách thống trò của thực dân Anh? GV: liên hệ Việt Nam và thế giới. HS dựa vào SGK, suy nghó trả lời sự bần cùng và chết đói người dân n Độ ,TCN cổ truyền suy sụp, văn hóa, văn minh lâu đời bò hủy hoại, TDAnh chà đạp lên quyền dân tộc của nhân dân n  Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tất yếu nổ ra. 1. Tình hình kinh tế xãhội n Độ nửa sau thế kỷ XIX : -Kinh tế: TD Anh thực hiện chính sách vơ vét TNTN cùng kiệt và bóc lột nhân công rẻ mạt nhằm biến n Độ thành thò trường quan trọng của Anh - Chính trò : chia để trò. Mua chuộc dụ dỗ giai cấp thống trò, khơi sâu hằn thù dân tộc . - Văn hóa-giáo dục: ngu dân, duy trì khuyến khích những tập quán, hủ tục lạc hậu…  Hậu quả: + Kinh tế bò giảm sút, bần cùng, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Hoạt động 2 H:nguyên nhân dẫn đến khởi nghóa Xipay? H: diễn biến cuộc khởi nghóa? sự xâm lược và thống trò tàn bạo của TD Anhä. Sự bất mãn của binh lính n Độ trong quân đội Anh HS: lúc bấy giờ TD Anh mở rộng xâm lược nhiều 2 Cuộc khởi nghóa Xipay (1857-1859): - Nguyên nhân: + Sâu xa:sự xâm lược và thống trò tàn bạo của TDAnh trên đất nước n Độ. + Trực tiếp:sự bất mãn của binh lính n Độ 3 GV: miêu tả sự tàn bạo của thực dân Anh: nhiều nghóa quân bò trói vào họng đại bác bắn cho tan xương nát thòt. H: kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào? H: ý nghóa của cuộc khởi nghóa Xipay? GV giảng giải và chốt ý. nước châuÁ, lực lượng quân Anh ở n Độ không nhiều. 10-5-1857, 1 đơn vò Xipay đóng ở Mirut( cách ĐêLi 70 km) nổi dậy. Lính Xipay hưởng ứng cuộc khởi nghóa, kêu gọi những người yêu nước tham gia, tiến về Đêli giành thắng lợi. Anh phản công cuộc khởi nghóa thất bại 1859. HS: tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân n, mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc rộng lớn sau này. trong quân đội Anh, tín ngưỡng dân tộc bò chà đạp, xúc phạm. - Diễn biến: + 10-5-1857, lính Xipay khởi nghóa, được đông đảo nông dân thợ TC ủng hộ Đêli + Cuộc khởi nghóa mở rộng giải phóng ra toàn miền Bắc và một phần Tây n Độ, cuộc khởi nghóa có tính chất dân tộc. + TD Anh bò đánh bất ngờ, tổn thất nặng nề, tập trung quân về n, đưa viện binh từ Anh sang, tìm cách đàn áp. - Kết quả : 1859, cuộc khởi nghóa thất bại. - Ý nghóa: Cuộc khởi nghóa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân n Độ. Mở đầu cho phong trào đấu tranh rộng lớn sau này. Hoạt động 3 H:Nêu sự thành lập và đường lối của Đảng Quốc Đại trong 20 năm đầu(1885-1905)? GV:bổ sung nhận xét, khái quát. H: Vai trò của Đảng Quốc Đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân n? Đường lối của Đảng Quốc Đại là không triệt để, không kiên quyết sử dụng bạo lực quần chúng chống TDAnh, nhưng đã nêu được khát khao dân tộc, lôi kéo được đông đảo nhân dân n. GV: Tường thuật tổng bãi công ở Bom Bay. H: Ýù nghóa của cuộc tổng bãi công CN Bom Bay? GV:Công nhân xuống đường biểu dương lực lượng, bênh vực những người yêu nước. HS dựa vào SGK trả lời - Trong hai mươi năm đầu Đảng Quốc Đại đi theo đường lối ôn hòa, dựa vào Anh để thi hành những cải cách Đảng Quốc Đại phân hóa xuất hiện phái cấp tiến của Ti lắc lôi kéo được đông đảo quần chúng nhân dân đi theo. Tuy vậy còn hạn chế: chưa gắn liền cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc với cuộc đấu tranh chống phong kiến. Đây là cuộc đấu tranh chính trò lớn đầu tiên của giai cáp vô sản n. -là đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở n đầu thế kỷ XX 3 Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc(1885-1908) - Giai cấp tư sản n ra đời và phát triển khá nhanh, TDAnh lo sợ tìm cách lôi kéo giai cấp tư sản n. -1885, Đảng Quốc Đại được thành lập. - Trong thời gian1885-1905, Đảng Quốc Đại hoạt động theo đường lối ôn hòa, không chủ trương bạo lực,mà dựa vào thực dân Anh để yêu cầu một số cải cách. Trong quá trình đấu tranh nội bộ Đảng Quốc Đại phân hóa. Một bộ phận theo đường lối cấp tiến - tiêu biểu là Tilắc phản đối đường lối ôn hòa, kiên quyết đấu tranh chống thực dân Anh. Phái này có hạn chế không đấu tranh chống phong kiến. - TD Anh bắt và đưa Tilắc ra xử án (6-1908), CN BomBay tổng bãi công, mặc dù bò khủng bố, nhưng cuộc bãi đã kéo dài 6 ngày như dự tính ban đầu -Ýù nghóa: +Đây là cuộc đấu tranh chính trò lớn đầu tiên của Vô sản n + Là đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở n tronghững năm đầu thế kỷXX. 4. Củng cố kiến thức(3’): Tình hình n Độ dưới ách thống trò tàn bạo của thực dân Anh? Cuộc đấu tranh của nhân dân n như thế nào? øCuộc khởi nghóa Xipay và phong trào công nhân? 5. Dặn dò và bài tập: làm bài tập SGK và đọc trước bài3 IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Ngày soạn : 27/8/ 4 Ngày dạy : 29/8/ Tiết : 03 Bài 3 : TRUNG QUỐC I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chính quyền Mãn Thanh suy yếu,hèn nhát trong khi đất nước Trung Quốc rộng lớn có nền văn minh lâu đời bò các nước đế quốc xâu xé, trở thành nước nửa thuộc đòa nửa phong kiến. Các phong trào chống phong kiến và đế quốc diễn ra sôi nổi, tiêu biểu cuộc vận động duy tân(1898), phong trào Nghóa hòa Đoàn(1900), Cách mạng Tân Hợi.(1911) để lại nhiều ý nghóa sâu sắc. Khái niệm: “nửa thuộc đòa nửa phong kiến”, “vận động duy tân” 2.Kỹ năng: bước đầu biết nhận xét đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Man Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc. 3. Tư tưởng: -biểu lộ sự cảm thông, khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung quốc chống đế quốc, phong kiến đặc biệt là cách mạng Tân Hợi. II.CHUẨN BỊ + Thầy: Lược đồ cách mạng Tân Hợi và phong trào Nghóa Hòa Đoàn + Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ(5’) Tính chất và ý nghóa của khởi nghóa Xipay? 3.Giới thiệu bài :Trung quốc là quốc gia rộng lớn đông dân giàu có và có nền văn hóa lâu đời, nhưng trong thời kỳ cận đại Trung Quốc bò các nước Đế quốc xâu xé,chà đạp. Nhân dân Trung quốc đã đấu tranh như thế nào để giành độc lập dân tộc, bảo vệ các giá trò văn hóa dân tộc mình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 GV giơi thiệu vài nét về đất nước Trung Quốc qua bản đồ H: Nguyên nhân Trung Quốc bò các nước đế quốc xâm lược ? GV giảng giải và mở rộng H: Các nước Phương Tây dùng chính sách như thế nào để buộc TQ phải mở cửa ?  Kết thúc chiến tranh Nhà Thanh phải chòu những điều khoản nặng nề : mở 5 cửa biển, cắt Hồng Kông cho Anh, bồi thường chiến phí 21 tr bảng Anh, Anh được quyền xét xử tội phạm trên đất TQ  trở thành nước nửa thuộc đòa. Tiếp theo hiệp ước bất bình đẳng là các nước đếquốc tranh HS theo dõi - Trung quốc là một thò trường rộng lớn, béo bở, chế độ phong kiến đang suy yếu trở thành đối tượng xâm lược của nhiều nước đế quốc Đi đầu trong quá trình xâm lược TQ là thực dân Anh. Chúng đã dùng thuốc phiện nhập lậu vào TQ, số lượng người TQ nghiện ngày càng tăng, người TQ dùng bạc trắng để mua thuốc phiện, số bạc trắng tuôn ra nước ngoài ngày càng tăng, Đạo Quang đã ra lện cho Lâm Tắc Từ đi tòch thu (20 vạn thùng thuốc phiện = 237 vạn kg) đem đốt tại biển Hồ Môn  Lấy cớ này quân Anh đã gây chiến tranh thuốc phiện bùng nổ (1840-1842) Nhà 1. Trung Quốc bò các nước đế quốc xâm lược - Nguyên nhân Trung Quốc bò xâm lược : Trung quốc là một thò trường rộng lớn, béo bở, chế độ phong kiến đang suy yếu trở thành đối tượng xâm lược của nhiều nước đế quốc - Quá trình đế quốc xâm lược Trung Quốc . Từ TK XVIII, các nước đế quốc dùng mọi thủ đoạn, tìm cách ép chính quyền Mãn Thanh phỉa mở cửa cắt đất. Đi đầu là TD Anh chúng buộc nhà Thanh phải kí Hiệp ước Nam Kinh 1842 với các điều khoản nặng nề Sau Anh xâm lược TQ là các nước đq đua nhau xâu xé TQ : Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Nga Nhật chiếm Đông Bắc . 5 nhua xâu xé TQ. GV: Sử dụng hình 6 SGK – chiếc bánh ngọt Trung hoa Thanh thất bại phải kí Hiệp ước Nam Kinh chấp nhận các điều khoản nặng nề. - Hậu quả : Xã hôïi TQ nổi lên 2 mâu thuẫn : Nhân dân TQ-Đq; Nông dân- chế độ pk. Hoạt động 2 H: nêu phong trào tiêu biểu chống đế quốc của nhân dân Trung quốc giữa XIX? -GV Được sự giúp đỡ của các nước đế quốc, Mãn Thanh tấn công Thiên Kinh đàn áp PT thất bại. GV giảng giải và mở rộng GV: giới thiệu tiểu sử của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu H: thái độ của triều đình Mãn Thanh trước những chủ trương duy tân? H: em có nhận xét đánh giá như thế nào đối với phong trào Duy Tân? H nguyên nhân thất bại, ý nghiã lòch sử của phong trào. GV: yêu cầu HS dựa vào SGK tóm tắt diễn biến khởi nghóa Nghóa Hòa Đoàn. làm nổi bật sự phát triển của PT từ Sơn Đông Trực Lệ Bắc Kinh, Thiên Tân H: Nguyên nhân thất bại? + Chưa có tổ chức, đường lối lãnh đạo. + Sự hèn nhát, bảo thủ của chế độ phong kiến. + Sự cấu kết giữa phong kiến và đế quốc. Khởi nghóa Thái Bình Thiên Quốc do Hồng Tú Toàn lãnh đạo(1851), thi hành chính sách tiến bộ. Lần đầu tiên trong lòch sử Trung Quốc chính sách bình quân ruộng đất, chính sách xã hội nam- nữ bình đẳng các thế lực bảo thủ trong triều đình Mãn Thanh phản ứng quyết liệt đối với phong trào Duy Tân, Từ Hi Thái hậu bắt giam vua Quang Tự, Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu phải chạy trốn ra nước ngoài. thế lực chính trò của TS còn yếu, PK bảo thủ mạnh. Vua Quang Tự và những người khởi xướng không dựa vào quần chúng. Bọn đế quốc nhân đó thành lập liên minh 8 nước(Anh-Mỹ-Nhật- Nga- Đức-Pháp-o –Ý) tiến đánh Bắc Kinh, cướp của cải giết hại nhân dân -14-8-1900, Bắc Kinh thất thủ, Từ Hi Thái hậu cùng quần thần bỏ chạy, quân đội các nước tàn sát đốt phá cướp bóc cực kỳ tàn bạo… hoảng sợ Triều đình Mãn Thanh quay lại thỏa hiệp với chúng chống lại Nghóa Hòa Đoàn kí hiệp ước Tân Sửu trỏ thành nửa thuộc đòa nửa phong kiến. 2 Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX Giữa thế kỷ XIX,nhân dân Trung Quốc tiếp tục nổi dậy chống thực dân phong kiến.tiêu biểu là cuộc khởi nghóa Thái Bình Thiên Quốc do Hồng Tú Toàn lãnh đạo(1851), chính quyền thành lập ở Thiên kinh, thi hành nhiều chính sách tiến bộ. Cuộc khởi nghóa kéo dài 14 năm. Đến năm 1864 bò dập tắt. - Cuộc vận động Duy tân (1898) của một số trí thức PK tiến bộ tiến hành tiêu biểu là Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo được vua Quang Tự ủng hộ. - Cuộc vận động Duy tân sau 100 ngày thất bại - Khởi nghóa Nghóa Hòa Đoàn nổ ra vùng Đông Bắc TQ, Từ Hy Thái Hậu lợi dụng nghiã quân tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh và tuyên chiến với các nước đế quốc, mượn tay đế quốc dập tắt phong trào. - Liên quân 8 nước tiến đánh Bắc Kinh, cướp của giết hại nhân dân - Hoảng sợ Triều đình Mãn Thanh thỏa hiệp với chúng chống lại Nghóa Hòa Đoàn, kí hiệp ước Tân Sửu(1901) Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc đòa, nửa phong kiến. - Nguyên nhân thất bại : (SGK) Hoạt động 3 GV: đầu XX, giai cấp tư sản tập hợp lực lượng nắm lấy vai trò lãnh đạo cách mạng. đại diện ưu tú của phong trào CMTS là Tôn Dật Tiên. GV: kể tiểu sử của Tôn Dật Tiên GV: sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày diễn biến - HS lắng nghe đồng thời lưu ý: + 1905 thành lập đồng minh hội-chính đảng thật sự củaTS Trung Quốc. Hội này thừa nhận chủ nghiã tam dân của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do,dân sinh hạnh phúc. HS theo dõi lược đồ kết hợp SGK, ghi nội dung cơ bản HS: các nước muốn nắm quyền 3 Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hơi(1911) - Cuối XIX, giai cấp TS Trung Quốc ra đời và lớn mạnh. Vào đầu XX, thành lập các tổ chức chính trò, đại diện là Tôn Trung Sơn theo khuynh hướng dân chủ TS -1905Trung Quốc Đồng minh hội thành lập, thừa nhận chủ nghóa Tam dân - Mục tiêu : đánh đổ Mãn Thanh, khôi 6 của cách mạng Tân Hợi. Đồng Minh Hôi phát động khởi nghóa ở Vũ Xương10- 10-1911 thắng lợi. Cuối 1911, nhiều tỉnh ở miền Trung và miền Nam hưởng ứng Cách mạng với lực lượng hùng hậu tiến về Nam Kinh rồi Bắc Kinh. Hoàng đế Mãn Thanh tuyên bố thoái vò. H: Tính chất của cuộc Cách mạng? H: ý nghóa của cách mạng Tân Hợi? H:Cuộc cách mạng có những hạn chế gì? GV giảng giải và chốt ý. khai thác đường xe lửa của Trung Quốc, không cho phép giai cấp TS xây dựng. - 1-1-1912, tại Nam Kinh Tôn Trung Sơn tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống lâm thời, tuyên bố thành lập chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc. Trùc thắng lợi to lớn của Cách mạng, triều đình phản ứng mạnh mẽ, các nước đế quốc can thiệp vào Trung Quốc, giúp Viên Thế Khải dùng áp lực quân sự, ngoại giao đòi Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền cho Viên Thế Khải. - Tính chất lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến lâu đời, mở đường cho CNTB phát triển. - Ýù nghóa:có ảnh hưởng lớn đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Á. -Hạn chế:không thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, không đụng chậm đến đế quốc,không giải quyết ruộng đất cho nhân dân. phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân ruộng đất cho dân cày. Cách mạng Tân Hợi : - 9-5-1911, Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho đế quốc, làn sóng căm phẩn trong nhân dân và Tư Sản nổi lên bùng nổ cuộc đấu tranh. - 10-10-1911,Đồng Minh Hội phát động khởi nghóa ở Vũ Xương thắng lợi nhanh chóng lan ra miền Nam và miền Trung TQ. + 29-12-1911,Quốc dân đại hội bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống lâm thời, hiến pháp lâm thời được thông qua, không đề cập vấn đề ruộng đất cho dân cày. + Một số phần tử Đồng Minh hội thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh ( vua Phổ Nghi thoái vò) Viên Thế Khải làm Đại Tổng thống Tôn Trung Sơn từ chức, cách mạng chấm dứt, các thế lực phong kiến quân phiệt nắm chính quyền. - Tính chất : là cuộc CMDCTS lật đổ triều đình Mãn Thanh chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế PK lâu đời, mở đường cho CNTB phát triển. - Ý nghóa: có ảnh hưởng lớn đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Á. -Hạn chế:(SGK) 4. Củng cố kiến thức(3’): - Sự xâm lược, xâu xé của các nước đối với Trung Quốc - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc cùi û XIX đầu XX? 5. Dặn dò và bài tập: làm bài tập SGK và đọc trước bài4. IV. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 27/8 Ngày dạy : 10/9 Tiết : 04 Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 7 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc hoàn thành xâm lược Đông Nam Á( trừ Xiêm)và biến thành thuộc đòa. Sự áp bức bóc lột của Chủ nghóa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á. Trong khi giai cấp đòa chủ phong kiến trỏe thành công cụ đắc lực cho đế quốc thì giai cấp tư sản dù còn non yếu đã lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc . đặc biệt giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc 2.Kỹ năng: Sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX để trình bày sự kiện tiêu biểu, phân biệt được nét chung ,nét riêng phong trào giữa các nước Đông Nam Á. 3. Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần hữu nghò hợp tác thân thiện giữa nhân dân ta với nhân dân các nước Đông Nam Á trong cuộc đấu tranh giành độc lập trước đây cũng như xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. II.CHUẨN BỊ + Thầy: Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tài liệu liên quan. + Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ 5’) Tính chất và ý nghóa của Cách mạng Tân Hợi(1911)? 3.Giới thiệu bài : Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc đòa, hầu hết các nước Đông Nam Á đều rơi vào ách thống trò của các nước đế quốc. Phong trào đấu tranh chống chủ nghóa thực dân nổ ra mạnh mẽ tiêu biểu ở Inđônêxia, Philippin và Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 GV: sử dụng lược đồ Đông Nam Á giới thiêu khu vực( có thể yêu cầu HS trình bày) H: em có nhận xét gì về vò trí đòa lý của Đông Nam Á? H: tại sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương Tây? GV: sử dụng lược đồ của các nước Đông Nam Á để trình bày sự xâm lược của các nước phương Tây? GV giảng và mở rộng sau đó chốt ý. HS: quan sát lược đồ nằm trên đường giao thông từ Tây Đông có vò trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu… Bồ Đào Nha,Hà Lan thôn tính Inđônêxia. Tây Ban Nha, rồi Mó thôn tính Philippin Thực dân Anh thôn tính MãLai, Miến Điện Pháp chiếm Việt Nam-Lao- Campuchia Anh –Pháp tranh nhau ảnh hưởng ở Xiêm 1. Quá trình xâm lược của chủ nghóa thực dân vào các nước Đông Nam Á : Từ giữa XIX, chế độ pk ở Đông Nam Á suy yếu. TDPT bành trướng, xâm lược các nước ở đây(trừ Xiêm). - In đônêxia: Bò TD Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm lược (TKXV-XVI),đến giữa TK XIX Hà Lan đặt ách thống trò lên Inđônêxia. -Philippin: TBN thống trò(giữa TkXVI) sau đó Mó xâm chiếm thống trò (cuối TKXIX đầuXX) - Miến Điện : Anh xâm chiếm 1824, đếân 1825 n Độ bò sát nhập thành 1 tỉnh của TD Anh -Mã lai: sớm bò thực dân nhòm ngó đầu thế kỷ XX trở thành thuộc đòa của Anh. -đVào cuối XIX Pháp đã hoàn thành xâm lược và thi hành c/s bóc lột và khai thác thuộc đòaở đơng dương - Xiêm: trở thành vùng tranh chấp của Anh, Pháp, giữ được độc lập tương đối về chính trò. Hoạt động 2 GV: Giới thiệu về Inđônêxia HS: lắng nghe vàkết hợp xem SGK 2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Inđônêxia : 8 Chính sách thống trò của TD Hà Lan làm bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Inđô, tiêu biểu là cuộc khởinghóiponêgôrôvà cuộc chiến đấu dũng cảm của nhân dân Achê. H:Nêu diễn biến cuộc đấu tranh của nhân dân Inđơnêxia GV chốt ý - Liên hệ phong trào Thái Bình Thiên Quốc của Trung Quốc HS : Hàng ngàn quân HàLan đổ bộ lên đảo Achê. Nhân dân Achê khéo léo tránh sự đụng độ không cân sức, tiến hành chiến tranh du kích, Hà Lan không chinh phục được chuyển sang chính sách đồn trú. Đến năm1884, Hà Lan thiệt hại hàng ngàn quân mà không chinh phục được Achê Tiêu biểu là phong trào do Samin lãnh đạo(1890) chống các thứ thuế vô lý. Dù hạn chế nhưng động viên mọi người đấu tranh chống áp bức bóc lột. -Chính sách thống trò của thực dân Hà La đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc , tiêu biểu : + Cuộc khởi nghóa của Đipônêgôrô(1825- 1830) và phong trào đấu tranh của nhân dân đảo Achê đã làm cho thựïc dân Hà Lan bò thiệt hại và không chinh phục được Achê - Cuối TK XIX Phong trào nông dân nổ ra mạng mẽ tiêu biểu là phong trào nông dân do Samin lãnh đạo (1890) góp phần động viên tổ chức quần chúng chống lại áp bức bóc lột. - Đầu thế kỷ XX, phong trào công nhân sớm hình thành, nhiều tổ chức “Hiệp hội công nhân đường sắt”(1905), “Hiệp hội công nhân xe lửa’’(1908) 12/1914 Liên minh xã hội đan chủ ra đời đã truyền bá chủ nghóa Mác, đặt cơ sở cho sự ra đời của Đảng cộng sản. Hoạt động 3 GV: Philippin là quốc gia hải đảo- được ví như một dải lửa trên biển-do hoạt động của núi lửa. -Tóm tắt phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Philippin. Nguyên nhân đấu tranh? GV: Nhân dân Philippin tiếp tục cuộc đấu tranh chống Mó giành độc lập Hoạt động cá nhân, cả lớp: HS lắng nghe GV phân tích những nội dung cơ bản - 1571, TD Tây Ban Nha áp đặt ách thống trò. Nhân dân Philippin đấu tranh gpdt, khởi nghóa liên tiếp nổ ra trong suốt thế kỷ XIX, nhưng thiếu tổ chức phân tán nên thất bại những người Philippin theo đạo hồi bò đối xử phân biệt mâu thuẫn giữa nhân dân PLP với Tây Ban Nha gay gắt. 3. Phong trào đấu tranh chống thực dân ở Philippin - 1571, TD Tây Ban Nha áp đặt ách thống trò. Nhân dân Philippin đấu tranh gpdt, nhưng thiếu tổ chức phân tán nên thất bại. - Cuối TKXIX, Philipin xuất hiện 2 xu hướng + Xu hướng cải cách : do Hôxêriđan với việc thành lập tổ chức “Liên minh Philipin”. + Xu hướng bạo động của Bôniphaxiô vói việc thành lập tổ chức “Liên minh những con người yêu quý của nhân dân” kêu gọi nhân dân đứng lên chống TD Tây Ban Nha và đã thành lập nước CH Philipin. - Núp dưới danh nghóa giúp đỡ nhân dân Philippin Mó gây chiến tranh với Tây Ban Nha (4/1898) và đã đặt ách thống trò lên Philipin. Nhân dân Philipin anh dũng chống Mó đến năm 1902 bò thất bại Philipin trở thành thuộc đòa của Mó 4. Củng cố kiến thức : (2’): Đông Nam Á có vò trí chiến lược quan trọng về quân sự, kinh tế . Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chế độ PK suy yếu. Vì vậy, các nước TBP Tây đã lần lược đánh chiếm các nước trong khu vực này, biến thành thuộc đòa, phụ thuộc. Nhân dân các nước Đông Nam Á tiến hành cuộc đấu tranh chống xâm lược, tuy ban đầu do tổ chức yếu kém nên thất bại 5. Bài tập: làm bài tập SGK, đọc trước nội dung còn laị. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 27/8 Ngày dạy : 10/9 Tiết : 05 Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 9 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc hoàn thành xâm lược Đông Nam Á( trừ Xiêm)và biến thành thuộc đòa. Sự áp bức bóc lột của Chủ nghóa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á. Trong khi giai cấp đòa chủ phong kiến trỏ thành công cụ đắc lực cho đế quốc thì giai cấp tư sản dù còn non yếu đã lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc . đặc biệt giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc 2.Kỹ năng: Sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX để trình bày sự kiện tiêu biểu, phân biệt được nét chung ,nét riêng phong trào giữa các nước Đông Nam Á. 3. Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần hữu nghò hợp tác thân thiện giữa nhân dân ta với nhân dân các nước Đông Nam Á trong cuộc đấu tranh giành độc lập trước đây cũng như xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. II.CHUẨN BỊ + Thầy: Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tài liệu liên quan. + Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ 5’) Tính chất và ý nghóa của Cách mạng Tân Hợi(1911)? 3.Giới thiệu bài : Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc đòa, hầu hết các nước Đông Nam Á đều rơi vào ách thống trò của các nước đế quốc. Phong trào đấu tranh chống chủ nghóa thực dân nổ ra mạnh mẽ tiêu biểu ở Inđônêxia, Philippin và Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 GV sử dụng lược đồ ĐôngNam Á Nêu PT đấu tranh chống TD Pháp của nhân dân Campuchia? Cuộc khởi nghóa A-Cha xoa lãnh đạo1836-1866, lan rộng khắp Takeo, Cămpốt. Tiếp đó là cuộc khởi nghóa dưới sự lãnh đạo của nhà sư Pucômbô ở Krachê 1866-1867. HS theo dõi Đầu thế kỷ XX, cao trào chống thuế, chống bắt lính, bắt phu lan rộng khắp Campuchia Cuộc khởi nghóa của Sivôtha(1861-1862) A- Chaxoa (1863-1866) ở các tỉnh giáp biên giới Việt Nam.Pucômbô (1866-1867) liên minh chiến đấu Việt Nam-CPC. 4. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia - 1884 Campuchia thành thuộc đòa của Pháp. Với chính sách xâm lược của Pháp đã làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia bùng nổ : + Cuộc khởi nghóa của Sivôtha lãnh đạo(1861- 1862) + Cuộc khởi nghóa A-Chaxoa (1863-1866) ở các tỉnh giáp biên giới Việt Nam + Cuộc khởi nghóa Pucômbô (1866-1867) liên minh chiến đấu Việt Nam-CPC. Hoạt động 2 H: ở Lào nổ ra những cuộc đấu tranh nào? - Sự đoàn kết phối hợp chiến đấu của nhân dân Nam Bộ,Tây Nguyên với nhân dân Lào, Campuchia chống thực dân Pháp. Khởi nghóa của nhân dân Xavanakhet (1901) và khởi nghóa trên cao nguyên Bôlôven (1901-1907) 5 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu Thế kỷ XX. - 1893, Lào trở thành thuộc đòa của Pháp - Từ đầu thế kỷ XX nhân dân Lào đã đấu tranh chống Pháp + Cuộc khởi nghóa Phacuốc (1901-1903) + Cuộc khởi nghóa cao nguyên Bôlôven(1901- 1937) do Ông Kẹo và Commam chỉ huy gây 10 [...]... 03d 04c 05d 06c 07d 08c 09b 10c 11d 12c 13b 14a 15d 16b 17d 18d 19d 20d THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG 22 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Ghi chú 11A1 45 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 11A9 11A10 11A11 11A12 11A13 11A19 3 Củng cố, dặn dò : Thu bài kiểm tra, dặn học sinh chuẩn bị bài mới IV RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 30/10 Ngày dạy: 07 /11 Tiết : 12 PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ... nhân dân Liên Xơ đạt được trong cơng cuộc xây dựng CNXH (1925- 1941) 4 Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 11 IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20 /11/ Ngày dạy: 27 /11/ Chương II CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) Tiết : 14 Bài: 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 29 1... soạn: 30/10/ Ngày dạy: 07 /11/ Tiết : 11 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu được: KIỂM TRA 1 TIẾT 21 Nắm vững những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống 2 Thái độ: Có tình cảm với bộ mơn, thái độ làm bài nghiêm túc 3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hố kiến thức, phân tích sự kiện, khái qt, rút ra kết luận, lập bảng thống kê ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN SỬ 11 * Chọn câu trả lời đúng:... đại- tàu ngầm vòng chiến Mó nhảy vào cuộc chiến, ưu thế - 11- 1917,CMXHCN thắng nghiên về phe Hiệp ước lợi, Nhà nước Xô Viết ra đời, đưa nước Nga ra khỏi chiến Giữa năm1918, quân Đức liên tiếp tranh thất bại Đến cuối năm 1918, Đức - 1918, Mó đổ bộ vào châu buộc phải đầu hàng u, Đức và đồng minh bò tấn công GV giới thiệu Nguyễn i Quốc và  11- 11-1918, chính phủ bản yêu sách 8 điểm Đức kí hiệp ước đầu... chiến H:Tính chất cuộc chiến tranh ? GV giảng giải và chốt ý - 4-1917, ưu thế nghiêng về phe Hiệp ước, Mó nhảy vào vòng chiến - 11- 1917,CMXHCN thắng lợi, Nhà nước Xô Viết ra đời, đưa nước Nga ra khỏi chiến tranh - 1918, Mó đổ bộ vào châu u, Đức và đồng minh bò tấn công  11- 11-1918, chính phủ Đức kí hiệp ước đầu hàng , chiến tranh kết thúc III / KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI - Hậu quả: để lại nhiều... 10, định hướng nội dung theo câu hỏi SGK IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Ngày soạn : 15 -11 Ngày soạn : 15 -11 Tiết:13 Bài 10 : LIÊN XƠ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI(1921-1941) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: 26 - Với chính sách kinh tế mới, nhân dân Liên xơ đã vượt qua được những khó khăn to lớn trong... Mao Trạch Đơng c Tơn Trung Sơn d Viên Thế Khải 9 Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc kết thúc vào năm nào? a Năm 1 911 b Năm 1912 c Năm 1913 d Cả a, b 10 Cuộc cải cách Minh Trị gọi là cuộc Cách mạng tư sản vì: a Lật đổ chế độ phong kiến b Do tư sản lãnh đạo c Mở đường cho chủ nghĩa tư bản d Cả a, b 11 Đầu thế kỉ XX, quốc gia nào ở châu Á khơng bị xâm lược? a Nhật b Xiêm c Hàn Quốc d Cả a, b 12 Nước nào được... cơng – nơng – binh - 4 - 1917, Lênin có báo cáo trước TƯ Đảng Bơn sêvích chỉ rõ mục tiêu và đường lối chuyển từ CMTS -> CMXHCN - Đầu tháng 10/1917, khơng khí cách mạng đã bao trùm nước Nga - Đêm 25-10(7 -11) qn khởi nghĩa -> cung điện Mùa Đơng, tồn bộ chính phủ tư sản bị bắt ( trừ Kêrenxki) - Đầu năm1918, CM XHCN thắng lợi trên tồn nước Nga rộng lớn II Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xơviết... nước Đông Nam Á IV RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:22/9/2008 Ngày soạn:22/9/2008 Tiết: 06 Bài 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH H:Kết quả của các cuộc khởi nghóa của nhân dân Campuchia bà Lào ? 11 ( CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: - Qúa trình xâm lược và chính sách cai trò của các nước đế quốc đối với châu Phi và Khu vực Mỹ Latinh Phong trào đấu tranh giải phóng... CMDCTS-> CMXHCN HS: Theo dõi kết hợp đọc SGK( từ tháng 4 đến đầu tháng 10) HS: Theo dõi lược đồ sự kiện đêm 24-10 và đêm 25-10 qua lược đồ Kết quả thắng lợi ở Matxcơva và cả nước HS: Chú ý sự kiện 25-10( 711) đánh dấu thắng lợi CMXHCN ở Nga Hoạt động 2 GV: u cầu HS đọc SGK HS đọc SGK H: Chính quyền XơViết đã những - Tun bố thành lập chính làm gì sau thắng lợi 25 -10 ? quyền XơViết - Thực hiện các chính . - 11- 1917,CMXHCN thắng lợi, Nhà nước Xô Viết ra đời, đưa nước Nga ra khỏi chiến tranh. - 1918, Mó đổ bộ vào châu u, Đức và đồng minh bò tấn công  11- 11-1918,. - 11- 1917,CMXHCN thắng lợi, Nhà nước Xô Viết ra đời, đưa nước Nga ra khỏi chiến tranh. - 1918, Mó đổ bộ vào châu u, Đức và đồng minh bò tấn công  11- 11-1918,

Ngày đăng: 27/10/2013, 18:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Rốn luyện kĩ năng hệ thống hoỏ kiến thức, phõn tớch sự kiện, khỏi quỏt, rỳt ra kết luận, lập bảng thống kờ - ls 11 CB
n luyện kĩ năng hệ thống hoỏ kiến thức, phõn tớch sự kiện, khỏi quỏt, rỳt ra kết luận, lập bảng thống kờ (Trang 22)
- Lập bảng biểu sự kiện Cỏch mạng thỏng Mười, tỡm hiểu thờm về mối quan hệ của Nguyễn Ái Quốc Với Cỏch mạng thỏng Mười. - ls 11 CB
p bảng biểu sự kiện Cỏch mạng thỏng Mười, tỡm hiểu thờm về mối quan hệ của Nguyễn Ái Quốc Với Cỏch mạng thỏng Mười (Trang 26)
GV chốt ý ghi bảng - ls 11 CB
ch ốt ý ghi bảng (Trang 35)
+ Hình thức: Hòa bình - ls 11 CB
Hình th ức: Hòa bình (Trang 46)
- Rèn luyện kỉ năng sử dụng các nguồn thông tin khác nhau (văn kiện, hình ảnh, số liệu, biểu đồ...) để rút ra tri thức lịch sử - ls 11 CB
n luyện kỉ năng sử dụng các nguồn thông tin khác nhau (văn kiện, hình ảnh, số liệu, biểu đồ...) để rút ra tri thức lịch sử (Trang 49)
-Kết cục, hậu quả và ảnh hởng của chiến tranh đối với sự phát triển của tình hình thế giới sau chiến tranh. - ls 11 CB
t cục, hậu quả và ảnh hởng của chiến tranh đối với sự phát triển của tình hình thế giới sau chiến tranh (Trang 52)
Củng cố lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử theo niờn đại; phỏt triển cỏc kĩ năng tổng hợp, khỏi quỏt - ls 11 CB
ng cố lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử theo niờn đại; phỏt triển cỏc kĩ năng tổng hợp, khỏi quỏt (Trang 58)
Lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử theo niờn đại; liờn hệ lịch sử Việt Nam trong thời kỡ (1917-1945)   4 - ls 11 CB
p bảng hệ thống kiến thức lịch sử theo niờn đại; liờn hệ lịch sử Việt Nam trong thời kỡ (1917-1945) 4 (Trang 60)
4. Điền tiếp vào những chỗ ... trong bảng dưới đõy nơi xuất phỏt cỏc cuộc khởi nghĩa của những người lónh đạo sau:  - ls 11 CB
4. Điền tiếp vào những chỗ ... trong bảng dưới đõy nơi xuất phỏt cỏc cuộc khởi nghĩa của những người lónh đạo sau: (Trang 64)
Bảng kờ cỏc sự kiện chớnh của phong trào Cần Vương (1885 – 1896) - ls 11 CB
Bảng k ờ cỏc sự kiện chớnh của phong trào Cần Vương (1885 – 1896) (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w