Bài kt hóa 8

4 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài kt hóa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS CHIỀNG XÔM Thứ .ngày .tháng .năm 2010 Họ và tên: KIỂM TRA Lớp: 8 Môn: Hoá học 8 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ BÀI: (Học sinh làm bài trực tiếp trên đề này) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) Em hãy điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a. Nguyên tử là và b. Phân tử khối là .tính bằng đơn vị cacbon, bằng .trong phân tử. Câu 2 (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Dãy nào sau đây gồm toàn đơn chất: A. Cl 2, Cu, Fe 2 O 3 , C. B. H 2 , Al, N 2 , O 3 . C. ZnSO 4 , Li, NaOH, O. D. Al 2 O 3 , S, MgO, P. 2. Nước cất là chất tinh khiết khi: A. t 0 nc = 10 0 C; t 0 s = 100 0 C; D = 1g/cm 3 . B. t 0 nc = 0 0 C; t 0 s = 102 0 C; D = 1g/cm 3 . C. t 0 nc = 0 0 C; t 0 s = 100 0 C; D = 1g/cm 3 . D. t 0 nc = 10 0 C; t 0 s = 100 0 C; D = 3g/cm 3 . 3. Công thức hoá học nào đúng trong các công thức cho sau đây: A. BaPO 4 B. Ba 2 PO 4 C. Ba 3 PO 4 D. Ba 3 (PO 4 ) 2 4. “Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam” trong đó: A. Chất: Bóng đèn điện. Vật thể nhân tạo: thuỷ tinh, vonfam. B. Chất: Thuỷ tinh, đồng và vonfam. Vật thể nhân tạo: bóng đèn điện. C. Chất: Bóng đèn điện. Vật thể tự nhiên: thuỷ tinh, vonfam. D. Chất: Vonfam. Vật thể tự nhiên: thuỷ tinh, đồng, bóng đèn điện. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1 (3,5 điểm): Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi: a. K hoá trị (I) và nhóm SO 4 hoá trị (II). b. P hoá trị (III) và H hoá trị (I) Câu 2 (1,5 điểm): a. Tính hoá trị của lưu huỳnh (S) trong hợp chất SO 3 . b. Tính hoá trị của nhóm OH trong hợp chất Cu(OH) 2 . Câu 3 (2 điểm): a. Có 2 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt một trong 2 chất sau: bột sắt, bột than. Hãy dựa vào tính chất đặc trưng của mỗi chất để nhận biết 2 chất ở 2 lọ. b. Trộn bột sắt và bột than với nhau. Làm thế nào để tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp? BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TRƯỜNG THCS CHIỀNG XÔM ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Môn: Hoá học 8 Thời gian: 45 phút Năm học: 2010 - 2011 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm a. Hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. b. Khối lượng của phân tử, tổng nguyên tử khối của các nguyên tử. Câu 2 (2 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm 1. B 2. C 3. D 4.A II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1 (3,5 điểm): a. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi K (I) và SO 4 (II). - CTHH chung có dạng K x (SO 4 ) y . (0,25 điểm) - Theo quy tắc hoá trị ta có: I.x = II.y. (0,25 điểm) - Chuyển tỉ lệ: y x 2 1 II I = = => x = 2; y = 1. (0,5 điểm) - CTHH cần tìm là K 2 SO 4 . (0,25 điểm) - Phân tử khối của hợp chất K 2 SO 4 là: (39.2)+ 32+( 16.4)=174 đvC (0,5 điểm) b. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi P (III) và H (I). - CTHH chung có dạng P x H y (0,25 điểm) - Theo quy tắc hoá trị ta có: III.x = I.y. (0,25 điểm) - Chuyển tỉ lệ: y x = 1 3 I III = => x = 1; y = 3. (0,5 điểm) - CTHH cần tìm là PH 3 (0,25 điểm) - Phân tử khối của hợp chất PH 3 là: 31 + (3.1) = 34 đvC (0,5 điểm) Câu 2 (1,5 điểm): a. Gọi hoá trị của lưu huỳnh là: a Dựa vào quy tắc hoá trị ta có: a . 1 = II . 3 (0,25 điểm) .3 1 II a VI⇒ = = (0,25 điểm) Vậy hoá trị của S trong hợp chất SO 3 là: VI (0,25 điểm) b. Gọi hoá trị của nhóm OH là: b Dựa vào quy tắc hoá trị ta có: II . 1 = b . 2 (0,25 điểm) .1 2 II b I⇒ = = (0,25 điểm) Vậy hoá trị của nhóm OH trong hợp chất Cu(OH) 2 là: I (0,25 điểm) Câu 3 (2 điểm) a. Dựa vào màu sắc của các chất để nhận biết các chất trong các lọ mất nhãn. Bột màu đen là than. Bột màu xám, nặng là sắt. (1 điểm) b. Dùng nam châm ta có thể tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp. (1 điểm) Nội dung Mức độ kiến thức kĩ năng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chất 2.4 0,5 2.2 0,5 3 2 3 3 Nguyên tử 1.a 0,5 1 0,5 Đơn chất 2.1 0,5 1 0,5 PTK 1.b 0,5 1 1 2 1,5 CTHH 2.3 0,5 1 2,5 2 3 Hoá trị 2 1,5 1 1,5 Tổng 3 1,5 2 1 5 7,5 10 10 . tên: KIỂM TRA Lớp: 8 Môn: Hoá học 8 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ BÀI: (Học sinh làm bài trực tiếp trên đề này) I. PHẦN. sắt và bột than với nhau. Làm thế nào để tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp? BÀI LÀM .

Ngày đăng: 27/10/2013, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan