1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Các đề KT Hóa 8

6 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Thứ .Ngày .Tháng Năm 2009 HỌ VÀ TÊN : .LỚP : KIỂM TRA : 1 tiết Mơn : Hóa 8 Tuần : 23 Tiết chương trình : 46 Câu 1:(3đ) Trong những chất sau đây, những chất nào là oxit axit, là oxit bazơ. Vì sao? Gọi tên các oxit đó: N 2 O 5 , BaO, Fe 2 O 3 , FeO, SO 2 , NO, CO, SO 3 Câu 2:(3đ) Cân bằng các phương trình phản ứng sau và cho biết trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phân hủy? Vì sao? a) FeCl 2 + Cl 2 to → FeCl 3 b) CuO + H 2 to → Cu + H 2 O c) KNO 3 to → KNO 2 + O 2 d) Fe (OH) 3 to → Fe 2 O 3 + H 2 O e) CH 4 + O 2 to → CO 2 + H 2 O Câu 3:(4đ) Để oxi hóa hồn tồn 5,4 gam Al. Theo sơ đồ phản ứng sau: Al + O 2 to → Al 2 O 3 a) Tính thể tích oxi cần dùng b) Tính số gam KMnO 4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên (Biết K = 39; Mn = 55; O = 16; Al = 27) Bài làm: . . . . . . . . . . . . . ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN . ĐÁP ÁN HÓA 8 Câu 1: Oxit axit: thường là oxit của Pk và tương ứng với axit N 2 O 5 đi Nitơ penta oxit SO 2 lưu huỳnh đi oxit 1,5đ SO 3 lưu huỳnh tri oxit Oxit bazơ là oxit của Kl và tương ứng với 1 bazơ FeO Fe 2 O 3 đọc tên 1,5đ BaO Câu 2: a) 2FeCl 2 + Cl 2 to → 2 FeCl 3 (0,5đ) b) CuO + H 2 to → Cu + H 2 O (0,5đ) c) 2KNO 3 to → 2KNO 3 + O 2 (0,5đ) d) 2Fe(OH) 3 to → Fe 2 O 3 + 3H 2 O (0,5đ) e) CH 4 + 2O 2 to → CO 2 + 2H 2 O (0,5đ) - Phản ứng a: là phản ứng hóa hợp - Phản ứng c, d là phản ứng phân hủy - Vì phản ứng a từ nhiều chất ban đầu tạo thành 1 chất theo ĐN (0,5đ) - Vì phản ứng c, d vì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới theo ĐN Câu 3: n Al = 5, 4 27 m M = = 0,2 (mol) 0,5đ PT: 4Al + 3O 2 to → 2Al 2 O 3 0,5đ 4mol 3mol 0,2mol ?(mol) 0,5đ Theo Pt: n O2 = 0, 2.3 4 = 0,15 (mol) 0,5đ a) V O2(dktc) = = n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 l 0,5đ b) 2KMnO 4 to → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ 0,5đ 2mol 1mol ?(mol) 0,15 mol n KMnO4 = 2.0,15 1 = 0,3 mol 0,5đ M KMnO4 = 39 + 55 + 16 . 4 = 158 g => m KMnO4 = n . M = 0,3 . 158 = 47,4 g 0,5đ TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Thứ .Ngày .Tháng Năm 2009 HỌ VÀ TÊN : .LỚP : KIỂM TRA : 1 tiết Mơn : Hóa 9 Tuần : 27 Tiết chương trình : 53 I/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng Câu 1: Tại sao dùng CO 2 để dập tắt đám cháy A. Vì CO 2 khơng cháy được C. Vì CO 2 nặng hơn khơng khí B. Vì CO 2 cháy được D. Cả A và C đúng Câu 2: Có thể dùng một chất nào trong các chất sau để đồng thời nhận biết được 3 chất khí đựng trong các lọ riêng biệt là Clo, hidrocloric, nitơ A. giấy q tím ẩm C. dung dịch AgNO 3 B. dung dịch NaOH D. dung dịch H 2 SO 4 Câu 3: Dãy chất nào gồm tồn các hợp chất hữu cơ: A. CaCO 3 , NaCl, CO 2 , CH 4 , H 2 CO 3 C. CH 4 , C 2 H 6 O, C 2 H 5 ONa, C 4 H 10 B. C 2 H 6 , C 2 H 5 Cl, C 2 H 2 , C 6 H 6 , CO 2 D. C 2 H 5 Cl, C 2 H 2 , C 4 H 8 , C 6 H 6 , H 2 O Câu 4: Chọn các thí nghiệm nào sau đây để chứng minh thành phần của chất hữu cơ có ngun tố Cacbon? A. đốt cháy hồn tồn C. Cho tác dụng với nước B. Cho tác dụng với nước vơi trong dư D. Cả A và B Câu 5:(1đ) Chọn những câu đúng trong các câu sau: A. Muối ăn, đường kính, cồn, bột gạo, xăng là các chất hữu cơ B. Trong phòng thí nghiệm điều chế khí axetilen từ đất đèn và nước C. Khí đất đèn (axetilen) có mùi khó chịu là do mùi của các chất khí H 2 S, NH 3 …sinh ra D. Mỗi cơng thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hữu cơ II/ TỰ LUẬN:(7đ) Bài 1: Viết phương trình biểu diễn các biến hóa sau: C  → 1 CO 2  → 2 Ca(HCO 3 ) 2  → 3 CO 2  → 6 Na 2 CO 3  → 4 CO  → 5 Bài 2: Hồn thành pt phản ứng sau: a. ? + 3O 2  → ? 2CO 2 + 2H 2 O b. ? + H 2  → to?, C 6 H 12 c. C 2 H 2 + ?  → C 2 H 2 Br 4 d. ? + Br 2 (l)  → ? C 6 H 5 Br + ? e. ? + Cl 2  → ? C 2 H 5 Cl + ? Bài 3: Cho 5,6 lít hỗn hợp khí mêtan và etylen (đktc) qua nước Brơm. Thu được 9,4 gam đi Brơm etan a. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp b. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng đốt cháy hỗn hợp trên? Cho C = 12; Br = 80 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A ĐÁP ÁN HÓA 9 – A I/ TRẮC NGHIỆM: 1 – D 2 – A 3 – C 4 – D 5 – B, C II. TỰ LUẬN Bài 1: mỗi pt + cân bằng Bài 2: Hoàn thành pt phản ứng (nếu có đk phải ghi đầy đủ) Bài 3: a) Đổi: n C2H4Br2 = 9, 4 188 = 0,05 (mol) Hỗn hợp chỉ có C 2 H 4 phản ứng Viết đúng pt: C 2 H 4 + Br 2 -> C 2 H 4 Br 2 (1) n C2H4 = n C2H4Br2 = 0,05 mol V C2H4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) C CH4 = 5,6 – 1,12 = 4, 48 (l) b) Viết đúng 2 pt phản ứng cháy CH 4 + 2O 2 to → CO 2 + 2H 2 O (2) C 2 H 4 + 3O 2 to → 2CO 2 + 2H 2 O (3) Tính đúng số mol O 2 (pt1) O 2 (pt3) n O2 (1 + 3) V O2 (đktc) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Thứ .Ngày .Tháng Năm 2009 HỌ VÀ TÊN : .LỚP : KIỂM TRA : 1 tiết Mơn : Hóa 9 Tuần : 27 Tiết chương trình : 53 I/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng Câu 1: Trong các chất sau, những chất nào đều là chất hữu cơ A. C 2 H 6 , C 2 H 5 OH, NaHCO 3 , CH 3 NO 2 C. C 6 H 6 , C 2 H 5 OH, C 4 H 10 , CH 3 NO 3 B. C 3 H 8 , C 2 H 5 OH, CH 3 CH 2 COOH, Na 2 CO 3 D. C 2 H 6 , CaCO 3 , CH 3 NO 2 , C 2 H 5 OH Câu 2: Dung dịch nào sau đây ăn mòn thủy tinh: A. HNO 3 B. H 2 SO 4 C. NaOH D. HF Câu 3: Trong các cặp chất sau cặp chất nào xảy ra phản ứng 1. SiO 2 và H 2 O 4. KOH và MgCO 3 2. SiO 2 và Na 2 CO 3 5. KHSO 3 và H 2 SO 4 3. NaHCO 3 và NaOH 6. H 2 CO 3 và Cu A. 1, 3, 4 B. 2, 3, 5 C. 1, 3, 5 D. 2, 4, 6 Câu 4: Chỉ dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử cho dưới đây để nhận biết các khí: Cl 2 , O 2 , HCl? A. giấy q tím C. que đóm đỏ B. q tím ẩm D. dd phenoltalein Câu 5: Benzen và etilen có những điểm khác nhau về: A. cấu tạo hóa học B. etilen dễ tham gia phản ứng cộng hơn benzen C. etilen dễ làm mất màu dung dịch Brơm còn benzen thì khơng D. Tất cả ý trên đều đúng Câu 6: Hòa tan 4.6g một kim loại có hóa trị I vào nước thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Kim loại đó là: A. K B. Ag C. Na D. Cu II/ TỰ LUẬN:(7đ) Bài 1: Viết phương trình biểu diễn các biến hóa sau: C  → 1 CO 2  → 2 Ca(HCO 3 ) 2  → 3 CO 2  → 6 Na 2 CO 3  → 4 CO  → 5 Bài 2: Hồn thành pt phản ứng sau: a. ? + 3O 2  → ? 2CO 2 + 2H 2 O b. ? + H 2  → to?, C 6 H 12 c. C 2 H 2 + ?  → C 2 H 2 Br 4 d. ? + Br 2 (l)  → ? C 6 H 5 Br + ? e. ? + Cl 2  → ? C 2 H 5 Cl + ? Bài 3: Cho 5,6 lít hỗn hợp khí mêtan và etylen (đktc) qua nước Brơm. Thu được 9,4 gam đi Brơm etan a. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp b. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng đốt cháy hỗn hợp trên? Cho C = 12; Br = 80 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN B ĐÁP ÁN HÓA 9 – B I/ TRẮC NGHIỆM: 1 – C 2 – D 3 – B 4 – B 5 – D 6 - C II. TỰ LUẬN Bài 1: mỗi pt + cân bằng Bài 2: Hoàn thành pt phản ứng (nếu có đk phải ghi đầy đủ) Bài 3: a) Đổi: n C2H4Br2 = 9, 4 188 = 0,05 (mol) Hỗn hợp chỉ có C 2 H 4 phản ứng Viết đúng pt: C 2 H 4 + Br 2 -> C 2 H 4 Br 2 (1) n C2H4 = n C2H4Br2 = 0,05 mol V C2H4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) C CH4 = 5,6 – 1,12 = 4, 48 (l) b) Viết đúng 2 pt phản ứng cháy CH 4 + 2O 2 to → CO 2 + 2H 2 O (2) C 2 H 4 + 3O 2 to → 2CO 2 + 2H 2 O (3) Tính đúng số mol O 2 (pt1) O 2 (pt3) n O2 (1 + 3) V O2 (đktc) . B, C II. TỰ LUẬN Bài 1: mỗi pt + cân bằng Bài 2: Hoàn thành pt phản ứng (nếu có đk phải ghi đầy đủ) Bài 3: a) Đổi: n C2H4Br2 = 9, 4 188 = 0,05 (mol) Hỗn. 6 - C II. TỰ LUẬN Bài 1: mỗi pt + cân bằng Bài 2: Hoàn thành pt phản ứng (nếu có đk phải ghi đầy đủ) Bài 3: a) Đổi: n C2H4Br2 = 9, 4 188 = 0,05 (mol) Hỗn

Ngày đăng: 04/12/2013, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w