1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHỤ LỤC 4 TỔNG HỢP VỀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ

23 34 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

PHỤ LỤC TỔNG HỢP VỀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ Các nghiên cứu, đánh giá nước 1.1 Các nhóm tiêu chí phát triển thị bền vững thuộc chương trình “Thiên niên kỷ 21” Trong chuyên đề nghiên cứu “Phân tích sách thị hố q trình thị hố tác động đến phát triển bền vững Việt nam”, thuộc chương trình “Thiên niên kỷ 21” chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tài trợ, đề xuất mười nhóm tiêu chí bền vững q trình ĐTH bảng sau: Bảng Các nhóm tiêu chí phát triển thị bền vững TT Nhóm tiêu chí Các tiêu chí Phân bố quy hoạch thị Có tiêu chí: 1) vùng địa lý; 2) Các thông phù hợp với vùng địa lý số điều kiện tự nhiên vùng địa lý; 3) điều kiện sinh thái tự nhiên, Khai thác tốt vùng sinh thái tự nhiên, 4) bảo vệ môi trường Đảm bảo tốt môi trường đất, nước, bờ biển, rừng, sông, hồ Nền kinh tế thị phát triển ổn Có tiêu chí: 1) Tăng trưởng ngành định bền vững nhằm tạo công nghiệp, 2) Tăng trưởng thương mại nhiều việc làm đô thị ổn định, dịch vụ, 3) Tăng thu nhập từ thuế cho thành bền vững cho thành phần phố; 4) Có kinh tế thị mang tính kinh tế người dân thị cạnh tranh phát triển đô thị, 5) Tạo nhiều việc làm cho khu vực dân nghèo, thu nhập thấp khu vực cư dân khơng thức khác Trình độ dân trí thị Có tiêu chí: 1) Đại học, 2) Cao đẳng; 3) nguồn lực phát triển đủ mạnh Trung học, tương đương, 4) Tiểu học 5) Thất học (thấp có thể) Trang Trình độ quản lý phát triển Có tiêu chí: 1) Có đủ số cán có trình độ thị đủ mạnh bền vững đại học có kỹ quản lý thị theo hướng bền vững; 2) Có đủ số cán có trình độ đại học có kỹ quản lý thị, 3) Có đủ số cán có kỹ quản lý phát triển thị có trình độ trung học Số lượng cán theo tiêu chí với tỷ lệ 2/5/3 Dịch vụ thị đáp ứng u cầu Có tiêu chí: 1) Chăm sóc sức khoẻ đầy đủ, sống thị ngày cao 2) Giáo dục đào tạo tốt, 3) Vui chơi giải trí thỏa mãn, 4) Tạo khơng khí hồ nhập cộng đồng thị, 5) Thỏa mãn nhu cầu dịch vụ, mua sắm 6) Thỏa mãn nhu cầu đặc biệt khác Cơ sở hạ tầng xã hội thị đầy Có tiêu chí: 1) Nhà thị đủ, tiện nghi; đủ, ổn định phát triển bền 2) Cây xanh thị thỏa mãn; 3) Có đủ vững loại cơng trình giáo dục, đào tạo; 4) Có đủ cơng trình chăm sóc sức khỏe; 5) Có đủ cơng trình vui chơi giải trí; 6) Có đủ sở sinh hoạt văn hố, mở mang trí tuệ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị Có tiêu chí: 1) Giao thơng thị đầy đủ, ổn định phát triển đối ngoại: đáp ứng đầy đủ, an toàn bền vững đại; 2) Cấp nước đô thị đảm bảo chất lượng, đủ khối lượng, 3) Thốt nước thị với hệ thống riêng, 4) Chất thải đô thị phải xử lý 100%, 5) Sử dụng lượng đô thị theo hướng tự nhiên ngày tăng, 6) Thông tin truyền thông đô thị thỏa Trang mãn trình độ cao, 7) Tiếp cận kịp thời yêu cầu kỹ thuật hạ tầng công nghệ đô thị tiên tiến Lồng ghép quy hoạch mơi Có tiêu chí: 1) Tổ chức khơng gian xanh trường quy hoạch đô thị vùng đô thị hợp lý, 2) Khai thác mặt nước tối đa có thể, 3)Giữ gìn tốt mơi trường xã hội; 4) Đề xuất giải pháp bảo tồn môi trường di sản đô thị hiệu nhất, 5) Thực quy hoạch môi trường chuyên ngành đô thị vùng cần thiết Huy động tham gia cộng Có tiêu chí: 1) Đóng góp ý kiến đồng người dân đô thị công tác quy hoạch thị, 2) Đóng góp ý cơng tác quy hoạch, phát triển kiến đầu tư phát triển đô thị, 3) Đóng góp ý quản lý thị kiến cơng tác quản lý thị, 4) Đóng góp ý kiến điều hành máy quản lý thị liên quan, 5) Vai trị phụ nữ cơng tác đóng góp ý kiến quy hoạch, đầu tư phát triển quản lý đô thị 10 Hợp tác, phối hợp điều hành Có tiêu chí: 1) Hình thành ranh giới Vùng hợp lý, hiệu quả, có khơng gian vùng hợp lý, 2) Hình thành lợi phát triển chế điều hành bình đẳng, hiệu quả, 3) Đảm bảo đem lại lợi ích cho thị vùng, 4) Hợp tác để bảo vệ môi trường PTBV, 5) Đảm bảo cân hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái đô thị 1.2 Bộ tiêu chí Tp.HCM xã hội chủ nghĩa Văn minh, đại Trang Do Viện nghiên cứu phát triển thành phố xây dựng, gồm nhóm tiêu chí lĩnh vực như: Mơi trường trị quản lý nhà nước ( tiêu chí), mơi trường kinh doanh ( tiêu chí ), mơi trường văn hóa xã hội ( tiêu chí ), mơi trường y tế giáo dục ( tiêu chí ), mơi trường thị ( tiêu chí ), mơi trường tự nhiên ( tiêu chí ), Tiêu chí XHCN, văn minh đại TP HCM I Mơi trường trị quản lý nhà nước Tăng cường lãnh đạo Đảng Phát huy dân chủ An ninh trật tự xã hội ổn định Xây dựng hệ thống pháp luật, đặc biệt quy định quản lý đô thị Cải cách hành số hài lịng người dân Hoạt động đồn thể, trị xã hội Quan hệ thân thiện với quốc gia khác 10 11 GDP b/q đầu người tăng cao Cơ cấu kinh tế đại II Môi trường kinh tế 12 13 14 15 Tài lành mạnh đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng Cơng ăn việc làm Giảm nghèo bất bình đẳng xã hội III Mơi trường văn hóa xã hội Phương tiện truyền thông Xây dựng lối sống văn minh đô thị nâng cao mức hương thụ Bảo tồn di tích di sản lịch sử, văn hóa đặc thù TP.HCM Tạo lập nhiều khoảng Khơng gian văn hóa IV Y tế giáo dục 16 17 18 19 Dịch vụ bệnh viện 20 21 22 23 24 25 26 Giao thông lại thuận lợi Được cung cấp điện đầy đủ Chống ngập nước đô thị 27 28 Giảm ô nhiễm khơng khí, khói, bụi, tiếng ồn Cung cấp dịch vụ y tế Tăng cường công tác vệ sinh phịng dịch, An tồn vệ sinh thực phẩm Giáo dục đào tạo V Hạ tầng kỹ thuật dịch vụ đô thị khác Nhà Điều kiện cư trú tốt Tạo mảng xanh đô thị Cung cấp nước Thu gom rác xử lý nước thải tốt VI Môi trường tự nhiên Xây dựng hệ sinh thái thị TP HCM Tổng cộng có nhóm 28 tiêu chí Các tiêu chí đánh giá ĐTBV tổ chức, quốc gia giới 2.1 Ngân hàng Thế giới (WB) Trang WB đưa tiêu chí TP phát triển bền vững chế thị trường cạnh tranh tốt, sống tốt, tài lành mạnh quản lý tốt để Trong cạnh tranh tốt, yếu tố quan trọng kinh tế thị trường; tài lành mạnh có ý nghĩa định đến phát triển ổn định bền vững; quản lý tốt hoạt động điều hành đô thị hiệu với đội ngũ cán phụ trách STT 01 Nhóm tiêu chí Cạnh tranh tốt 02 Cuộc sống tốt 03 Tài lành mạnh 04 Quản trị tốt Các tiêu chí Hệ thống giao thông sở hạ tầng Nguồn vốn đầu tư vào thị Khả tiếp đón doanh nghiệp Thu nhập Tiền thuê đất, giá nhân công, nguồn tài ngun… Mơi trường trị, văn hóa, xã hội, giáo dục… Sự tham dự công đồng dân cư Tính an tồn thị, trật tự an ninh khu vực Hệ sinh thái tự nhiên Giá trị văn hóa, hoạt động sinh hoạt cộng đồng Sử dụng nguồn lượng Nguồn tài cho sách đô thị Cơ chế rõ ràng, công khai minh bạch Cân thu chi Đảm bảo cho điều kiện phát triển kinh tế-xã hội đô thị phục vụ tốt cho sống người dân Hiệu máy quản lý hành thị Đội ngũ cán có lực, trình độ có tăm 2.2 Tiêu chí Thành phố bền vững môi trường nước ASEAN Thành phố bền vững môi trường nhận quan tâm ngày lớn cộng đồng quốc gia khu vực ASEAN Từ chỗ quan tâm đến số thị gồm khơng khí sạch, nước đất sạch, nội dung Chỉ số cho thành phố bền vững môi trường ASEAN (AIESC) mở rộng vấn đề đô thị xanh, [Chỉ tiêu Tp bền vững môi trường nước ASEAN] Hội nghị nhóm cơng tác thành phố bền vững môi trường ASEAN (AWGESC) lần thứ 5, lần thứ thống nhóm cơng tác ASEAN tập trung xây dựng chương trình, kế hoạch bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học/hoạt động đa dạng sinh học đô thị Đặc biệt Hội nghị AWGESC lần thứ tiến hành xây dựng cấu, cách thức trao giải thưởng Thành phố bền vững môi trường ASEAN (ESC), Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN khơng thức lần thứ 10 Băngkok (2007) thơng qua Trang Chỉ số khơng khí sạch, nước đất AWGESC, Đến thời điểm này, AWGESC đưa số khơng khí sạch, nước đất cho thành phố bền vững môi trường; sử dụng làm cho việc xét giải thưởng AIESC Điểm số thực Mục tiêu Số ngày thực >15 >30- >45 >60 >90 - >120 15 – – 30 45 – 60 – 90 120 -150 ngày ngày ngày 60 40 20 10 Đảm bảo Số ngày năm có 100 80 sẵn có chất số chuẩn ô nhiễm lượng (PSI) vượt q 100 liệu chất lượng (“khơng có lợi cho sức khơng khí khỏe”) >150 ngày Số ngày năm có số mơi trường xung quanh vượt q tiêu chuẩn chất lượng khơng khí USEPA - SO2 100 80 60 40 20 10 - NO2 100 80 60 40 20 10 - CO 100 80 60 40 20 10 - PM10 100 80 60 40 20 10 Trang Điểm số thực (10-100) Mục tiêu % thực 10 – 10 Giảm ô nhiễm %các phương tiện 10 >25 – >50 >75 50 - 75 –100 25 50 75 100 25 50 75 100 25 50 75 100 25 50 75 100 >10 – 25 khơng khí từ giao thơng chạy nguồn di động xăng đáp ứng tiêu chuẩn thành phố/quốc gia kiểm tra đường % phương tiện 10 giao thông chạy dầu đáp ứng tiêu chuẩn thành phố/quốc gia kiểm tra đường Giảm ô nhiễm % thành công 10 không khí từ nghiệp đáp ứng tiêu nguồn tĩnh Nâng cao chuẩn quốc gia hiệu % sử dụng loại 10 lượng nhiên liệu khác sử dụng nhiên liệu Ghi chú: • Các ngành cơng nghiệp nêu dịng bảng ngành cơng nghiệp có thành lập sau năm 2000 Trang • Sự phân loại ngành cơng nghiệp đưa xem xét định bới nước Đánh giá khơng khí thực cách sử dụng phương pháp sau: Sử dụng điểm số thực trung bình tiểu hợp phần nằm hợp phần Tổng số điểm thực phân thành loại sau: Tổng số điểm thực 10 – 20 >20 – >40 – >60 >80 - 40 100 60 – 80 Đạt % số hộ gia tiếp cận đình tiếp nước chất cận lượng nước nước cung cấp tốt 100 nguồn 10 20 40 60 80 20 40 60 80 uống % số hộ gia đình dùng nước máy theo tiêu chuẩn 10 100 nước uống WHO Trang Bảo vệ tài % hộ gia đình nguyên kết nối nước, bảo vệ với hệ thống hệ sinh thoát thái sức nước 10 20 40 60 80 100 tương khỏe cộng đương đạt tiêu đồng chuẩn quốc gia Điểm số thực Mục tiêu % thực < 25 >25 – 50 > 50 – 90 > 90 50 75 100 % lực Hướng tới cung thành phố cung cấp sử dụng cấp nước đáp ứng 25 nước bền vững mức tiêu thụ trung bình Chỉ số trung bình hàng năm pH, DO, TSS, BOD vi khuẩn đường ruột đo trục sơng chảy qua thành phố quyền địa phương lực chọn) 2.3 Bộ Tiêu chí Mạng khảo sát Chất lượng Cuộc sống Mercer (Mercer Quality of Living Survey), đánh giá chất lượng sống Thành phố giới Theo Bản xếp hạng chất lượng sống, Mercer1 tiến hành hàng năm cho 420 thành phố hàng đầu giới, dựa 39 tiêu đánh giá, chia thành 10 nhóm sau: Mercer cơng ty tập đoàn Marsh & McLennan Companies, Inc., (MMC) đăng ký thị trường chứng khoán New York, Chicago (Hoa Kỳ) Trang Tiêu chí chất lượng sống Mercer I Mơi trường trị xã hội Nhập cảnh xuất cảnh dễ dàng Quan hệ với quốc gia khác Tuân thủ pháp luật Sự ổn định nước Tội phạm II Môi trường kinh tế Các dịch vụ ngân hàng Những quy định trao đổi tiền tệ III Môi trường văn hóa xã hội 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Truyền thông đại chúng kiểm duyệt Những giới hạn quyền tự cá nhân IV Y tế sức khỏe Ơ nhiễm khơng khí Động vật côn trùng gây hại Các dịch vụ bệnh viện Các nguồn cung cấp y tế Các bệnh truyền nhiễm Nước uống Việc thu gom rác thải Nước thải V Giáo dục trường học Các trường học VI Dịch vụ công vận chuyển Nguồn cấp nước Tắc nghẽn giao thông Cấp điện Dịch vụ điện thoại Dịch vụ thư tín Vận chuyển cơng cộng Sân bay VII Giải trí Các loại nhà hàng Rạp chiếu bóng Biểu diễn sân khấu ca nhạc Các hoạt động thể thao giải trí VIII Sản phẩm tiêu dùng Thực phẩm (trái rau xanh) Thực phẩm (thịt cá) Đồ dùng hàng ngày Thức uống có cồn Xe tơ IX Nhà London (Anh Quốc) Cơng ty có văn phòng làm việc 40 nước, năm tiến hành chừng 600 cơng trình khảo cứu Trang 10 35 36 37 38 39 Đồ đạc dụng cụ gia dụng Bảo trì sửa chữa nhà Nhà X Mơi trường tự nhiên Khí hậu Thời tiết Thiên tai Tổng cộng có 10 nhóm 39 tiêu chí 2.4 Hệ thống tiêu chí đánh giá “thành phố sống tốt” ( alivible city ) Tiêu chí Thành phố sống tốt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 I Nhóm yếu tố sở hạ tầng môi trường đô thị Giao thông lại thuận lợi Được cung cấp nước điện đầy đủ Giảm nhiễm khơng khí, khói, bụi, tiếng ồn Chống ngập nước đô thị Thu gom rác xử lý nước thải tốt An tồn vệ sinh thực phẩm II Nhóm yếu tố môi trường sống đô thị Bảo tồn di tích di sản lịch sử, văn hóa đặc thù cộng đồng dân cư Tạo lập Không gian cơng cộng, khơng gian văn hóa Tạo mảng xanh thị Tạo điều kiện cho người dân có chỗ Tệ nạn xã hội giảm III Nhóm yếu tố phát triển thân người Công ăn việc làm Chăm sóc sức khỏe Giáo dục đào tạo Giảm nghèo Hành vi ứng xử người dân thị IV Nhóm yếu tố quản lý Cải cách hành Hoạt động đoàn thể, hội đoàn Cung cấp thu thập thơng tin từ người dân Chỉ số hài lịng người dân qua việc phục vụ dịch vụ cơng Tổng cộng có nhóm 20 tiêu chí Ngồi ra, có số tổ chức đứng xếp hạng “thành phố đáng sống” giới Mạng phân tích thơng tin kinh tế (The Economist Intelligence Unit’s EIU) thuộc Tạp chí Economist, hay Tạp chí Monocle nước Anh… Hằng năm, mạng công bố danh sách thành phố đáng sống giới với hầu hết thành phố lọt vào nhóm 10 thành phố đáng sống nước phát triển, có tên Trang 11 quen thuộc tiếng Ví dụ, theo bảng xếp hạng Monocle năm 2010, thành phố đáng sống hàng đầu giới Munich (Đức), Copenhagen (Đan Mạch), Zurich (Thụy Sỹ) Còn theo kết xếp hạng năm 2010 EUI, ba vị trí đầu bảng thuộc Vancouver (Canada), Vienna (Áo) Melbourne (Úc) Đối với xếp hạng Mercer, dựa 10 loại nội dụng gồm 39 tiêu chí, Mạng khảo sát xếp hạng thành phố đáng sống giới Vienna, Zurich, Geneva, Vancouver, VIENNA ÁO 108.6 ZURICH THỤY SĨ 108 GENEVA THỤY SĨ 107.9 VANCOUVER CANADA 107.4 AUCKLAND NEW ZEALAND 107.4 DUSSELDORF ĐỨC 107.2 FRANKFURT ĐỨC 107 MUNICH ĐỨC 107 BERN THỤY SĨ 106.5 10 SYDNEY ÚC 106.3 Bảng xếp hạng 10 thành phố có chất lượng sống tốt giới năm 2010 Mercer: (Nguồn: Mercer website) G Geneva (Thụy Sĩ) cho thánh địa dành cho khách du lịch Vancouver có địa hình phong phú nên sở hữu nhiều thắng cảnh đẹp Thành phố Zunich Auckland (New Zealand) Trang 12 Frankfurt thu hút hàng triệu du khách năm Thành phố Bern- Trên phố cổ xe không phép qua lại Thành phố Viena- Giữ phát triển tốt Sydney nằm danh sách thành phố du lịch tốt giới phổi ven đô yếu tố quan trọng làm cho sống dân thành Vienna "trong lành": 2.5 Bộ tiêu chí bền vững Vương Quốc Anh: Đề án phát triển bền vững địa phương phủ Anh khởi xướng dẫn dắt năm 1997 Đề án Local Agenda 21 xây dựng nguyên tắc phát triển bền vững Ủy ban Brundtland khởi xướng bao gồm bốn ngun tắc chính: Tiến xã hội thừa nhận nhu cầu tất người; Bảo vệ môi trường cách hiệu quả; Sử dụng nguồn lực tự nhiên cách thận trọng; Duy trì tăng trưởng kinh tế việc làm mức cao ổn định Đề án Local Agenda 21 thực toàn nước Anh từ năm 2000 bước đầu mang lại số kết tích cực Đề án cung cấp hướng dẫn nguồn lực cần thiết để tái định hướng cho quyền thành phố Anh, hướng tới phát triển bền vững Từ năm 2007, tổ chức “Diễn đàn cho tương lai”, tổ chức phi phủ Anh tiến hành đánh giá mức độ bền vững thành phố Anh theo định kỳ hàng năm Các đánh giá sử dụng 13 thị đánh giá thuộc nhóm: a) Các thị tác động mơi trường: - Chất lượng khơng khí: đo lường nồng độ khí NO2 số điểm thành phố.Khí NO2 thị tốt mức độ độc hại khí thải từ phương tiện giao thơng Hiện nay, nhóm nghiên cứu thực đánh giá dựa phản ứng Trang 13 quyền địa phương việc xử lý loại khí thải đó, vào u cầu cư dân - Tác động sinh thái: Đo lường tác động việc tiêu dùng tới môi trường thành phố Nhóm nghiên cứu sử dụng số bền vững diện tích đất thị cần sử dụng để tạo sống bền vững cho lượng cư dân thành thị định - Rác thải hộ gia đình: Đo lường lượng rác thải bình quân đầu người cư dân thành thị vòng năm Lượng rác thải đại diện có giá trị cho tổng lượng nguồn lực tiêu thụ - Đa dạng sinh học: Đo lường số khu vực tự nhiên lân cận thành phố đo thị hóa Mặc dù thị trừu tượng, diễn tả tốc độ thu hẹp khu vực tự nhiên, vốn nơi cư trú loài sinh vật Việc thu hẹp ảnh hưởng trực tiếp đến tính đa dạng sinh học khu vực, biến (có thể) lồi sinh vật khu vực b) Các thị chất lượng sống - Sức khỏe: Đo lường kì vọng tuổi thọ cư dân từ sinh ra, sử dụng số liệu thống kê từ cục thống kê quốc gia Đây thị tốt sức khỏe tuổi thọ cư dân - Không gian xanh: Đo lường số khu vực xanh xếp hạng đơn vị 1000 dân cư đô thị Sử dụng số từ Cục bảo vệ môi trường an tồn thực phẩm quốc gia, nhóm đánh giá tính số khơng gian xanh cho cư dân thành phố Đây thị tốt không gian sống thân thiện với môi trường lành cho cư dân đô thị - Giao thông: Đo lường mức độ tiếp cận tới dịch vụ giao thơng cơng cộng cư dân thị Nhóm nghiên cứu sử dụng số thời gian cư dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng để học, làm, mà không dùng đến xe cá nhân; tỉ lệ cư dân sử dụng phương tiện công cộng; đánh giá chất lượng dịch vụ công cộng cư dân Đây thị tốt mức độ cung cấp dịch vụ giao thông công cộng địa phương - Việc làm: Đo lường biến động số người nhận trợ cấp thất nghiệp, sử dụng số liệu từ Văn phòng thống kê quốc gia - Giáo dục: Đo lường tỉ lệ dân cư độ tuổi lao động địa phương có cấp từ Dạy nghề bậc (hoặc tương đương) trở lên c) Các thị thích ứng với tương lai - Biến đổi khí hậu: Các quyền địa phương cho điểm 27 tiêu chí liên quan đến hành động họ để ứng phó tới mối nguy biến đổi khí hậu.Các tiêu chí xây dựng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực quản lý môi trường Số liệu thu thập thông qua tài liệu quyền địa phương cơng bố khảo sát trực tiếp Trang 14 - Kinh tế: Đo lường số doanh nghiệp khởi năm đơn vị 10000 dân cư thành thị, sử dụng số liệu từ đăng ký kinh doanh với quyền địa phương.Đây thị tốt sức sống kinh tế địa phương - Tái chế: Đo lường tỉ lệ rác thải hộ gia đình tái chế, tái sử dụng, lên men sinh hóa tổng số rác thải hộ gia đình - Thực phẩm địa phương: Biến động số nhà cung cấp lượng cung cấp thực phẩm cho địa phương, so sánh với tổng dân số Đây thị phần phản ánh mức độ an toàn lương thực địa phương Các tiêu chí đánh giá dù khơng hồn tồn phù hợp với thực trạng thị Việt Nam, nguồn tham khảo tốt cho nghiên cứu 2.6 Bộ tiêu đô thị bền vững Mỹ Chính quyền thành phố Mỹ có chức tương đối độc lập với phủ.Chính quyền địa phương đóng vai trị lớn kế hoạch phát triển đô thị họ thường xây dựng chiến lược tiêu chí đánh giá riêng,tùy thuộc vào tình hình thực tế địa phương Một mơ hình đáng ý thành phố Minneapolis, tiểu bang Minnesota Năm 2003,chính quyền thành phố thơng qua nghị 2003R-133 kế hoạch phát triển thành phố bền vững sử dụng nguyên tắc bền vững việc định quyền thành phố.Kế hoạch phát triển bền vững thành phố Minneapolis xây dựng sửa đổi qua năm, hình thành nên mục tiêu bền vững, sử dụng tiêu chí đánh giá mức độ phát triển bền vững thành phố Các tiêu chí chia thành nhóm gồm: a) Nhóm tiêu chí Sức khỏe sống gồm tiêu chí : - Sức khỏe trẻ sơ sinh: theo dõi tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh số trẻ có cân nặng sinh mức thấp - Tỉ lệ mang thai trẻ vị thành niên: theo dõi số ca trẻ vị thành niên từ 15 đến 17 tuổi mang thai - Tỉ lệ nhiễm HIV cộng đồng dân cư - Chỉ số cân nặng trung bình dân cư - Chỉ số hô hấp: tỉ lệ cư dân nhiễm bệnh liên quan đến hô hấp - Nhiễm độc chì: Theo dõi số liệu mức chì máu trẻ em tuổi b) Nhóm tiêu chí Tác động mơi trường gồm 12 tiêu chí: - Biến đổi khí hậu: đo lượng phát thải CO2 cư dân thành phố - Năng lượng tái tạo: theo dõi mức tăng tiêu thụ lượng tái tạo tổng tiêu thụ lượng cư dân thành phố - Chất lượng khơng khí Trang 15 - Mức độ bao phủ - Tỉ lệ cư dân sử dụng phương tiện phi giới - Các phương tiện giao thông thay nội đô - Mức độ tiếng ồn sân bay thành phố - Tỉ lệ chất gây ô nhiễm nước mưa - Chất lượng hồ thành phố - Mức độ phát triển công việc thân thiện với môi trường thành phố - Lượng thực phẩm sản xuất theo phương pháp thân thiện với môi trường - Mức độ giảm tái chế rác thải c) Nhóm tiêu chí Sinh tồn cộng đồng gồm tiêu chí: - Tỉ lệ giảm điểm chết môi trường - Tỉ lệ biến động tội phạm bạo lực cấp độ I hàng năm - Mức độ gắn kết cộng đồng việc định quyền - Tỉ lệ người vơ gia cư - Biến động mức cung cấp nhà cho người có thu nhập thấp so với nhu cầu - Biến động mức việc làm nghèo đói - Tỉ lệ tốt nghiệp cấp trung bình trường thành phố - Mức độ phát triển nghệ thuật kinh tế Trong tiêu chí phát triển bền vững thành phố Minneapolis, có nhiều tiêu chí phù hợp áp dụng Việt Nam.Có thể nhận thấy, việc xây dựng tiêu chí gắn liền với nhu cầu tình hình thực tế địa phương, trải qua trình tham vấn, khảo sát kĩ lưỡng cư dân Chính quyền thành phố luôn xem xét để sửa đổi, bổ sung, rút gọn, thay tiêu chí phát triển bền vững theo năm Phương pháp thành phố Minneapolis có giá trị tham khảo nghiên cứu chuyên đề 2.7 Hệ thống tiêu PTBV Trung Quốc: I-Nhân khẩu: 1-Tỷ lệ sinh đẻ 2- Tuổi thọ II- Sinh thái: 3-Diện tích xanh/ người 4-Độ phủ rừng III- Tài nguyên: 5- Diện tích trồng trọt/người 6-Tổng lượng tiêu hao lượng/ vạn nhân dân tệ (GDP) 7- Tổng lượng tiêu hao nước m3/ vạn nhân dân tệ (GDP) Trang 16 IV- Môi trường: 8-Tỷ lệ nước thải đạt tiêu chuẩn % 9- Tỷ lệ xử lý nước thải % 10- Tỷ lệ khí thải công nghiệp % 11-Tái chế rác thải rắn công nghiệp % 12-Xử lý rác thải sinh hoạt % V- Kinh tế: 13- Mức tăng trưởng GDP 14- GDP/ người 15- IDF % 16- Tỷ lệ dịch vụ % VI- Xã hội: 17- Khả chi bình qn thị nhỏ 18- Thu nhập bình quân đầu người hộ nông thôn 19- Tỷ lệ thất nghiệp 20- Tỷ lệ dùng nước đô thị % 21-Tỷ lệ phổ cập bảo hiểm cho người già đô thị % 22- Tỷ lệ bảo hiểm cho người già nông thôn % 23- Tỷ lệ nhân viên y tế/ 1000 người 24-Mức độ phủ TV cáp % 25- Tỷ lệ chết trẻ sơ sinh % 26- Tỷ lệ phạm tội án hình % VII- Khoa học giáo dục: 27-Tỷ lệ ngân sách địa cho khoa học % 28- Tỷ lệ cao đẳng/1vạn người 29- Chi ngân sách cho giáo dục % 30- Tỷ lệ mù chữ niên % Nhưng nhận xét: Bộ tiêu PTBV Trung Quốc ngắn gọn, cô đọng, bao gồm đầy đủ nội dung Bộ tiêu không cố định, tuỳ theo đặc điểm địa phương có tiêu khác Theo định kỳ 2-3 năm điều chỉnh lần Bộ tiêu Trung Quốc đề cập đến tiêu xanh thị tồn quốc, thí dụ thành phố Bắc kinh đạt 11 m2/ người 2.8 Bộ tiêu PTBV Malaysia Tổng số số PTBV đô thị gồm 50 tiêu thuộc 11 ngành sau:nhân học, nhà ở, kinh tế, lợi ích hạ tầng sở, cơng tác xã hội, môi trường, xã hội học, tác Trang 17 động xã hội học, sử dụng đất, hình thức đô thị di sản, giao thông, quản lý tài Bộ số PTBV Malaysia Khu vực/Chỉ số Tiêu chuẩn đề xuất Mức độ Đề xuất đạt I Nhân học 1.Tỷ lệ đô thị 60% Cao Thấp Trung bình Cao 3.Tỷ lệ dân độ 2.5% Thấp Trung bình Cao 1.5-2.5% 4.Dân số độ tuổi 60 Trẻ Người lớn Già 21-40 5.Bình quân chủ sở hữu 5.5 Thấp Trung bình Cao

Ngày đăng: 05/01/2021, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w