ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO GV: VÕ HỒNG LONG ĐỀ KIỂMTRA HỌC KÌ I MÔN NGỮVĂN9 THỜI GIAN: 90 PHÚT I- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất. Câu 1 Tác phẩm nào viết về người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp? A-.Làng-Kim Lân. C-.Cố Hương- Lỗ Tấn . B-.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm. D-.Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long Câu 2: Vừa có sắc, vừa có tài( cầm, kỳ, thi, hoạ) đó là nhân vật: A- Vũ Thị Thiết B- Thuý Kiều C- Kiều Nguyệt Nga D-. Thuý Vân Câu 3: Có bao nhiêu phương châm hội thoại? A- Hai B- Ba C- Bốn D- Năm Câu 4/ Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận viết với nguồn cảm hứng nào? A- Về thiên nhiên, về thực tế cuộc sống lao động. B-. Về chiến tranh. C-. Về thực tế cuộc sống lao động. D-. Về thiên nhiên. Câu 5/ Người mẹ Tà Ôi trong “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm không có tình cảm gì? A-.Yêu thương chồng con B-. Thương dân làng, thương bộ đội . C-Yêu quê hương đất nước. D-.Yêu con thắm thiết. Câu 6/ Hai câu thơ sau có sử dụng lời dẫn naò? Mối rằng : “ Đáng giá ngàn vàng Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài !” A-. Trực tiếp B-. Gián tiếp C-. Cả lời dẫn trực tiếp và gián tiếp D- Không dùng lời dẫn. Câu 7/ Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ nào? “Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần” A- Ẩn dụ B- Nói quá C- Chơi chữ D- Điệp ngữ Câu 8. Cụm từ “ Súng bên súng” nói lên điều gì ? A- Những người lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu. B- Tả thực những khẩu súng đặt nằm bên cạnh nhau. C- Nói lên sự đụng độ giữa quân ta và quân địch. D- Những người lính đang canh gác trên chiến hào. Câu 9. Trong tác phẩm LÀNG- KIM LÂN, tác giả đã đặt ông Hai vào một tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình ? A- Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc. B- Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư. C- Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai. D- Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình. Câu 10-Từ “ Xuân “ trong câu “ Ngày xuân con én đưa thoi “được dùng theo nghĩa ? A-Nghĩa chuyển B-Nghĩa gốc Câu 11: Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào? A- Thuyết minh B- Biểu cảm. C- Nghị luận. D- Miêu tả. Câu 12: Câu văn sau được viết theo phương thức nào? Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống. A- Biểu cảm B- tự sự C- Miêu tả D- Lập luận II- TỰ LUẬN(7 điểm) Câu 13: Qua tác phẩm TRUYỆN KIỀU- NGUYỄN DU em hãy nêu giá trị của truyện. Câu 14: Nhân dịp 20-11 ngày nhà giáo Việt Nam, em về thăm thầy giáo cũ. Em hãy kể lại cuộc gặp gỡ đầy xúc động đó. ĐÁP ÁN I- Tr ắc nghiệm ( Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Dúng A B D A A A C A B B D C II- T Ự LUẬN Câu 13:( 2 điểm) Đảm bảo các nội dung sau: 1- Giá trị nội dung: + Giá trị hiện thực: - Bức tranh hiện thực về xã hội phong kiến bất công , tàn bạo chà đạp quyền sống con người. -Đề cập đến số phận bất hạnh của người phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến. + Giá trị nhân đạo: - Lên án chế độ phong kiến vô nhân đạo. - Cảm thương trước số phận bi kịch của con người. - Khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm, ước mơ và khát vọng chân chính của con người 2- Giá trị nghệ thuật: - Về ngôn ngữ. - Về thể loại - Xây dựng thành công tính cách nhân vật, mang tính chất điển hình, cho ta nhìn tổng thể về xã hội phong kiến. Câu 14: ( 5 điểm) 1- Đảm bảo nội dung sau: + Tưởng tượng một lần về thăm thầy cũ nhân dịp 20-11 - Khi ấy em đã trưởng thành, có nghề nghiệp ổn định. - Lí do khiến em về thăm. - Khi về thăm: Gặp gỡ ai, cảm xúc khi đến và khi ra về 2 . Những yêu cầu chung . Thể loại : tự sự, vận dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp. . Nội dung : - Đảm bảo đầy đủ bố cục - Đúng đối tượng, nội dung -Kể diễn biến theo trình tự, chọn những sự việc tiêu biểu, hấp dẫn , gây cảm xúc . 2 . Biểu điểm - Điểm 4-5 : Đáp ứng khá đầy đủ được các yêu cầu trên về nội dung lẫn phương pháp . Bài viết thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn thể văn tự sự với các yếu tố miêu tả . Bài viết có cảm xúc . - Điểm 2-3 : Đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của nội dung . Bố cục tương đối hợp lí . Diễn đạt gọn , ít sai lỗi diễn đạt ( trên dướI 6 lỗi ) - Điểm 1- 2 : Bài làm dưới mức trung bình . Không nắm vững về đặc trưng thể loại văn tự sự . Sai lỗi diễn đạt quá nhiều . - Điểm 0 : Lạc đề, không làm bài MA TRẬN MÔN NGỮVĂN 9- HỌC KỲ I MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO TỔNG LĨNH VỰC N DUNG KQ TL KQ TL KQ TL TL THƠ C 2 C 4,5,8 C13 5 VAN HỌC H ĐẠI 0, 25 0,75 2 3 TRUYỆN C1 C 9 3 H ĐẠI 0,25 0,2 5 0 ,5 TIẾNG PCHT C3 C 6,7,10 4 VIỆT LDTT BPTT 0,25 0,75 1 TẬP L TỰ SỰ C 12 C 11, C14 2 V ĂN 0,25 0,25 5 5,5 TỔNG 4 8 1 1 14 1 2 2 5 10 . ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO GV: VÕ HỒNG LONG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 9 THỜI GIAN: 90 PHÚT I- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) khoanh tròn vào chữ cái. chiến chống Pháp? A-.Làng-Kim Lân. C-.Cố Hương- Lỗ Tấn . B-.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng m - Nguyễn Khoa Điềm. D-.Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long