1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI THU HOẠCH CỐNG HIẾN và hạn CHẾ QUAN NIỆM CHÍNH TRỊ xã hội

13 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀI LÀM

Nội dung

Nếu Phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì ấn Độ Và Trung Quốc là những Trung tâm văn hoá triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Một trong những tư tưởng triết học Phương Đông thời đó mà ý nghĩa của nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lý, đạo đức, chính trị xã hội đó là những tư tưởng triết học của Nho Giáo. Trước tiến khái quát về tư tưởng triết học nho giáo. Nho giáo xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, dưới thời Xuân Thu, người sáng lập là Khổng tử (1551 tr CN479 trCN). Đến thời Chiến Quốc, Nho giáo đã được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo hai xu hướng khác nhau; duy tâm và duy vật trong đó dòng Nho giáo Khổng Mạnh có ảnh hưởng rộng và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa và một số nước lân cận. Kinh điển của Nho giáo thường kể tới là Tứ thư (Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử) và Ngũ Kinh (Thư, Thi, Lễ, Dịch, Xuân Thu). Những tư tưởng triết học bản thể luận và những tư tưởng biến dịch của vũ trụ có thể xem Khổng Tử đứng trên quan điểm triết học của Kinh Dịch. Theo tư tưởng của kinh này thì uyên nguyên của vũ trụ , của vạn vật là thái cực. Thái cực chứa đựng một năng lực nội tại mà phân thành lưỡng nghi. Sự tương tác giữa hai thế lực âm dương mà sinh ra tứ tượng. Tứ tượng tương thôi sinh ra bát quái và bát quái sinh ra vạn vật. Vậy là sự biến đổi có gốc rễ ở sự biến đổi âm dương. Những tư tưởng triết học về chính trị đạo đức của Nho gia được khảo sát chủ yếu trong sách “luận ngữ”. Ngoài ra còn có thể bổ cứu thêm trong Ngũ kinh: “Thi, Thư, Lễ, Dịch và Xuân Thu” và các sách khác như “đại học”, “Trung dung” Qua hệ thống kinh điển có thể thấy hầu hết là các kinh, các sách viết về xã hội, chính trị đạo đức là những tư tưởng cốt lõi của Nho giáo.

Ngày đăng: 05/01/2021, 16:21

w