1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thi HKI Hay

5 94 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Hoá học 9 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Các bon và oxit của cacbon Câu 2, 3 1đ 2 câu 1,0 2. Hđro cacbon Câu 1, 6 1,0đ Bài 1a, c 1,0đ Câu 4 0,5đ 5 câu 2,5 3. Dẫn xuất hiđro cacbon Câu 5 0,5đ Bài 1d, e 1,0đ Câu 7, 8 1,0đ Bài 1b, f 1,0đ 7 câu 3,5 4.Tính toán Bài 2 3,0 1 câu 3,0 Tổng 7 câu 3,5đ 7 câu 3,5đ 1 câu 3,0 đ 15 câu 10 điểm ---------------------Hết--------------------- PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỨC CƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2009-2010 Mơn: Hóa học 9. Phần trắc nghiệm (4 điểm) Thời gian: 15 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Họ và tên:…………………………………………………… Lớp 9………… Trường: ……………………………………………………… Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI. Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy ra đề thi. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Phản ứng đặc trưng của metan là: A. Phản ứng thế với Clo. B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng phân huỷ nhiệt D. Phản ứng với nước. Câu 2: Hố chất có thể dùng để loại tạp chất CO 2 ra khỏi hỗn hợp CH 4 và CO 2 là: A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch HCl dư. C. Dung dịch Br 2 D. Khí Clo. Câu 3: Thuốc thử cần dùng để phân biệt ba khí: metan, cacbonic và axetilen là: A. Nước vơi trong và dd Na 2 CO 3 B. Dung dịch Br 2 và dd NaOH. C. Que đóm và nước vơi trong. D. Nước vơi trong và dung dịch Br 2 Câu 4: Chất hữu cơ nào sau đây là chất khí, cháy hồn tồn tạo thành số mol CO 2 bằng số mol hơi nước A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6 Câu 5: Axit axetic có thể làm q tím chuyển sang màu đỏ nhạt, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước hidro và với muối bởi trong phân tử có chứa: A. Ngun tử oxi. B. Nhóm –COOH. C. Ngun tử C, H, O. D. Ngun tử C và O. Câu 6: Phản ứng đặc trưng của benzen là: A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng hóa hợp. D. Phản ứng phân hủy. Câu 7: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với kim loại K. A. CH 3 COOH, (– C 6 H 10 O 5 –) n . B. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH. C. (– C 6 H 10 O 5 –) n , C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 OH, CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 8 : Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO 2 và 27 gam nước. Trong A gồm những ngun tố: A. C và O B. C và H C. C, O và N D. C, H và O -----------------------------------------Hết-------------------------------------- (Đề này gồm có 01 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỨC CƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Hóa học 9. Phần tự luận (6 điểm). Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:…………………………………………………… Lớp 9………… Trường: ……………………………………………………… ĐỀ BÀI Học sinh làm bài trên giấy riêng Bài 1. (3 điểm). Hãy viết phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) của các phản ứng sau. a. Trùng hợp etilen. b. Axit axetic tác dụng với Kẽm. c. Dẫn khí etylen vào dung dịch nước brom. d. Đun nóng hỗn hợp rượu etylic và axit axetic có axit sunfuric đậm đặc làm xúc tác. e. Rót dấm vào nước vôi trong. f. Đun nóng chất béo có công thức (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 với dung dịch KOH. Bài 2. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 30ml dung dịch rượu êtylic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết tủa, sấy khô cân nặng 100g. a). Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. b). Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml) Biết : Ca = 40 ; H = 1 ; C = 12 ; O = 16 . -----------------------------------Hết---------------------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ DỰ BỊ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2009 – 2010 MƠN: HĨA HỌC 9. ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Phần trắc nghiệm. ( 4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1A; Câu 2A; Câu3D; Câu 4B; Câu 5B; Câu 6A; Câu 7B; Câu 8D Phần tự luận. ( 6 điểm). Bài 1. ( 3 điểm) a. … + CH 2 = CH 2 + CH 2 = CH 2 + CH 2 = CH 2 + … … CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 … b. 2CH 3 COOH(dd) + Zn(r)  (CH 3 COO) 2 Zn(dd) + H 2 (k) c. C 2 H 4 (k) + Br 2 (dd)  → C 2 H 4 Br 2 (dd) d. CH 3 COOH (l)+ CH 3 CH 2 OH(l) > 0 42 ,tđăcSOH CH 3 COOCH 2 CH 3 (l) + H 2 O (l) e. CH 3 COOH(dd) + Ca(OH) 2  → (CH 3 COO) 2 Ca(dd) + H 2 O(l) f. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3KOH  → 0 t C 3 H 5 (OH) 3 + 3C 17 H 35 COOH Bài 2. (3 điểm). Số mol CaCO 3 : n = 100 100 = 1mol C 2 H 5 OH + 3O 2 0 t → 2CO 2 + 3H 2 O 1mol 3mol 2mol 0,5mol 1,5mol 1mol CO 2 + Ca(OH) 2  → CaCO 3 + H 2 O 1mol 1mol 1mol a. 2 O V (đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít 0,25đ V kk = 5 . 2 O V = 5 . 33,6 = 168 lít 0,25đ b. Khối lượng rượu ngun chất m = 0,5 x 46 = 23 g 0,25đ Thể tích rượu ngun chất V = 23 : 0,8 = 28,75 ml 0,25đ Độ rượu = 0 96 100 30 75,28 = . 4 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Lưu ý: + Học sinh làm bài 2 cách khác mà đúng giáo viên vẫn cho điểm. + Phương trình hóa học ghi mà thiếu điều kiện phản ứng hoặc khơng cân bằng thì giáo viên trừ ½ số điểm của phương trình đó. -----------------------------------Hết----------------------------------- Xúc tác Áp suất, t 0 ĐỀ CHÍNH THỨC . Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI. Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy ra đề thi. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. bài 2 cách khác mà đúng giáo viên vẫn cho điểm. + Phương trình hóa học ghi mà thi u điều kiện phản ứng hoặc khơng cân bằng thì giáo viên trừ ½ số điểm của

Ngày đăng: 27/10/2013, 08:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w