1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giáo án Công nghệ 12 bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha - Giáo án điện tử Công nghệ 12

3 153 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 13,83 KB

Nội dung

- Biết được ứng dụng của mạch điều khiển điện tử trong điều khiển tốc độ động cơ một pha.. - Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac.[r]

Trang 1

Bài 15

MACH ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA

I MỤC TIÊU

1- Kiến thức:

- Biết được ứng dụng của mạch điều khiển điện tử trong điều khiển tốc độ động cơ một pha

- Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac

2- Kĩ năng:

- Điều khiển được tốc độ quạt điện bằng triac

3- Thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài

II CHUẨN BỊ

1- Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu bài 15 sgk

- Nghiên cứu các tài liệu về mạch diều khiển tirixto và triac

2- Chuẩn bị đồ dùng:

Mạch điều khiển quạt điện bằng triac

Tranh vẽ hình 15-2 sgk

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1- n nh l p:Ổ đị ớ

2- Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Sơ đồ khối và nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu?

3- Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha.

*GV: Giới thiệu về động cơ xoay chiều một

pha được sử dụng rộng rãi như: máy bơm

nước, quạt trần…

? Cho biết những động cơ đó thay đổi tốc

độ bằng cách nào?

* HS: Trả lời

* GV: Kết luận: Thay đổi số vòng dây của

stato

* GV: Ngày nay để thay đổi tốc độ của

động cơ một pha ngày ta sử dụng những

phương pháp nào?

I Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha.

- Động cơ một pha được sử dụng phổ biến như: quạt điện, máy bơm nước…

- Phương pháp thay đổi tốc độ động cơ một pha:

Thay đổi số vòng dây stato

Thay đổi U vào động cơ

Thay đổi f vào động cơ

Trang 2

* HS: Trả lời

* GV: Kết luận , ghi bảng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí điều khiển tốc độ động cơ một pha.

* GV: Yêu cầu HS quan sát hình ảnh và cho

cho biết người ta điều khiển tốc độ động cơ

điện bằng cách nào?

* HS: Trả lời

* GV: Nhận xét, kết luận và ghi bảng.

* GV: Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.

* GV: Giới thiệu 2 loại mạch điều khiển

được dùng phổ biến đó là: điều khiển tốc độ

bằng cách thay đổi điện áp và điều khiển tốc

độ bằng cách thay đổi điện áp, tần số

* HS: Lắng nghe, ghi chép.

II Nguyên lí điều khiển tốc độ động cơ một pha.

- Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp:

- Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số

và điện áp:

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số mạch điều khiển động cơ một pha

* GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình

15-2 (a và b) chỉ ra sự khác nhau?

* HS: Trả lời

* GV: Kể tên các linh kiện có trên 2 sơ đồ

đó và nêu chức năng nó?

* HS: Trả lời

* GV: Nhận xét, kết luận.

* GV: Dựng hình ảnh giới thiệu nguyên lí

làm việc của mạch điều khiển quạt chỉ dùng

triac cho HS quan sát Sau đó yêu cầu HS

nhắc lại

* HS: nhắc lại.

* GV: Kết luận và ghi bảng

* GV: Vậy triac dẫn phụ thuộc vào yếu tố

nào? Nếu tăng VR thì điều gì xảy ra? Mạch

sử dụng triac có nhược điểm gì? Theo em

cách khắc phục như thế nào?

* HS: Nhược điểm triac: dùng lâu  thiếu

III Một số mạch điều khiển động cơ một pha.

1 Sơ đồ

* Chức năng của các linh kiện

- Ta: Triac điều khiển điện áp trên quạt VR: Biến trở để điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac

R: Điện trở hạn chế

Đa: Điac định ngưỡng điện áp để triac dẫn C: Tụ điện tạo thiên áp để mở thông triac và điac

K: Công tắc

2 Nguyên lí làm việc

* Khi chỉ dùng triac:

Khi khóa K đóng  triac chưa dẫn  tụ C được nạp  điện áp trên tụ tăng dần Khi nào đủ điều kiện triac được dẫn  động

cơ hoạt động Việc dẫn của triac phụ thuộc vào sự biến thiên điện áp uc và đặc tính của triac

Khi thay đổi điện trở VR hằng số thời gian nạp tụ thay đổi thời điểm mở triac thay đổi  khoảng thời gian dẫn dòng điện

Điều khiển

U1 ,

f1

U2, f1

Điều khiển

U1 , f1

U2, f2

Trang 3

chính xác  Khắc phục: mắc thêm điac vào

mạch

* GV: Dựa vào hình vẽ nêu nguyên lí làm

việc của mạch điều khiển quạt dùng triac và

điac?

* HS: Trả lời.

* GV: Nhận xét, kết luận.

* GV: Mạch điều khiển quạt có ưu và

nhược điểm như thế nào?

* HS: Trả lời.

* GV: Kết luận và ghi bảng.

của triac thay đổi  điện áp và dòng điện đưa vào động cơ được điều chỉnh

* Dùng triac và điac

Khi uc tăng tới ngưỡng điện áp thông (UDA) của Da  có dòng điều khiển chạy vào cực G của triac  triac được mở từ thời điểm đó tới khi dòng điện của nó bằng 0 Khi triac dẫn  động cơ hoạt động

* Ưu điểm: Sử dụng rộng rãi cho các tải khác

nhau như: đèn sợi đốt, điều khiển bếp điện… Tuỳ theo tải mà sử dụng triac khác nhau

* Nhược điểm:

- Chất lượng điều khiển không tốt

- Điện áp có thể thay đổi do thông số của triac

và điac

- Khó tự động hoá

- Khi cần điều khiển Utải có chất lượng cao đòi hỏi một mạch điều khiển phức tạp

IV TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ

* GV: tổng kết theo mục tiêu của bài.

- Nắm công dụng và các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ

- Nguyên lí điều khiển động cơ dùng triac và diac

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

* GV: Dặn dò:

+ Đọc trước nội dung bài 16 sgk

+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành

Ngày đăng: 04/01/2021, 11:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*GV: Kết luậ n, ghi bảng. - Tải Giáo án Công nghệ 12 bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha - Giáo án điện tử Công nghệ 12
t luậ n, ghi bảng (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w