Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 2 (2008 - 2011): Nguôi sửa chữa máy công cụ (Lí thuyết+Tình huống+hướng dẫn giải)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh PhúcĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA II(2008 - 2011)NGHỀ: NGUỘI SỬA CHỮA MÁY CÔNG CỤ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀMã đề thi: DA SCMCC – LT29Câu1: (2điểm) Trình bày về 2 dạng hỏng mòn răng và dính răng của bộ truyền bánh răng? ĐÁP ÁN Mòn răng: Thường xảy ra với các bộ truyền hở Các nguyên nhân: - Bôi trơn không tốt - Có nhiều hạt mài rơi vào vùng ăn khớp của bánh răng Biện pháp: - Tăng độ rắn bề mặt - Hạn chế hạt mài rơi vào vùng ăn khớp - Dùng vật liệu bôi trơn có độ nhớt cao Dính răng: Thường xảy ra với các bộ truyền chịu tải lớn và vận tốc cao Các nguyên nhân: Màng dầu bôi trơn bị phá vỡ do nhiệt độ cao hoặc ứng suất tiếp xúc quá lớn.Biện pháp:- Tăng độ rắn bề mặt - Dùng vật liệu bôi trơn có độ nhớt cao, có tính chống dính - Làm nguội tốt dầu bôi trơn - Chế tạo cặp bánh răng bằng cặp vật liệu thích hợp Câu 2: (2 điểm) Trình bày cách phân loại máy khoan theo kết cấu, theo số trục chính và các công việc thường làm trên máy khoan ?ĐÁP ÁN- Phân loại theo kết cấu có máy khoan : máy khoan bàn, máy khoan đứng, máy khoan ngang, máy khoan cần.- Phân loại theo số lượng trục chính : một trục chính, nhiều trục chính.Các công việc thường làm trên máy khoan : - Khoan lỗ để làm ren.- Khoan lỗ để lắp bu lông.- Khoan lỗ để đóng chốt, tán chốt.- Khoan lỗ để cắt đứt tấm kim loại.- Lã miệng lỗ. Khoét, doa, ta rô ren. Câu 3: (3 điểm) Trình bày cấu tạo (vẽ hình), nguyên lý làm việc của các cơ cấu an toàn kiểu bi mặt đầu?ĐÁP ÁNa. Cấu tạo. Cơ cấu an toàn kiểu bi mặt đầu1.nửa ly hợp cố định nối với trục truyền động (I)2.nửa ly hợp di động lắp trên phần then hoa của trục (II)3.các viên bi lắp trên mặt đầu của hai nửa ly hợp4.thanh gạt lắp vào rãnh của nửa ly hợp di động (2) và chốt (5)5.chốt trụ6.lò xo áp lực7.vít điều chỉnh áp lực của lò xo8.trục vít 9.bánh vítb. Nguyên lý làm việcBình thường khi làm việc nhờ áp lực của lò xo (6) đẩy lên thanh gạt (4), thanh gạt (4) có thể quay quanh chốt ( 5) do đó thanh gạt (4) đẩy nửa ly hợp di động lên phía trên làm cho các viên bi trên hai nửa ly hợp cài vào nhau và truyền động từ trục (I) truyền sang cho trục (II). Khi bị quá tải, tức là lực tác dụng ngược trở lại cho bánh vít có xu hơứng giữ bánh vít lại, trong kho đó trục (I) vẫn quay, các viên bi cầu trượt lên nhau và nén lò xo (6) để đẩy nửa ly hợp (2) xuống phía dưới, khi hai viên bi trên nửa ly hợp (1) vượt qua đỉnh của hai viên bi trên nửa ly hợp (2) thì truyền động từ trục (I) sang cho trục (II) bị ngắt hoàn toàn và sau ẵ vòng quay của trục (I) các viên bi lại cài vào nhau để truyền chuyển động bình thường. Đây là kiểu ly hợp tự ngắt và nối truyền động một cách tự động, nó thường được lắp tại các bộ phận của máy mà hiện tượng xãy ra sự cố không phải xử lý lâu như giảm lực cắt khi khoan hay các bộ phận có công suất nhỏ.Hà nội, ngày…… tháng……năm 2011 HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THI TIỂU BAN RA ĐỀ THI . chính và các công việc thường làm trên máy khoan ?ĐÁP ÁN- Phân loại theo kết cấu có máy khoan : máy khoan bàn, máy khoan đứng, máy khoan ngang, máy khoan. chống dính - Làm nguội tốt dầu bôi trơn - Chế tạo cặp bánh răng bằng cặp vật liệu thích hợp Câu 2: (2 điểm) Trình bày cách phân loại máy khoan theo