1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON TAP HKI - LY 11NC

66 420 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG 11NC - HKI - 2009 - 2010 Câu 1. Một tụ điện phẳng có hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 200V, khoảng cách giữa chúng là 5mm. Cường độ điện trường giữa hai tấm: A. 1000V/m B. 40000V/m C. 400V/m D. 100V/m Câu 2. Khi nhiệt độ tăng điện trở suất của kim loại A. tăng theo hàm bậc hai B. giảm theo hàm bậc hai C.giảm theo hàm bậc nhất D. tăng theo hàm bậc nhất Câu 3. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 với điện cực đồng, sau khi điện phân 30 phút, khối lượng đồng bám vào catốt là 1,143g, ( cho F=96500, A=64, n=2 ). Cường độ dòng điện qua bình điện phân sẽ là: A. 0,965A B. 1,915A C. 1,5A D. 0,965mA Câu 4. Một điện tích q = 2.10 -18 C bay từ điểm M đến điểm N trong một đtrường giữa hai điểm có U MN = 120V. Cơng mà lực điện sinh ra là A. 6.10 -17 J B. 1,6.10 -18 J C. 8.10 -18 J D. 24.10 -17 J Câu 5. Một bóng đèn có ghi 6V-6W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn sẽ là: A. 1A B. 36A C. 6A D. 12A Câu 6. Có 6 ắc qui giống nhau mắc tành hai dãy có số pin bằng nhau. Mỗi ắc qui có ξ 0 = 3V, r 0 = 2Ω. Suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn có có giá trị là: A. 18V; 2Ω B. 9V; 3Ω C. 18V; 3Ω D. 6V; 2Ω Câu 7. Một nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r, tạo dòng điện qua mạch ngồi có cường độ I. Hiệu điện thế giữa hai cực dương và âm của nguồn điện xác định: A. U = ξ + RI B. U = ξ C. U = ξ – rI D. U = rI - ξ Câu 8. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 1000V/m. Lực điện tác dụng lên điện tích đó bằng 2N. Độ lớn của điện tích là: A. 1,6.10 -19 C B. 2.10 -3 C C. 500 C D. 1.10 -3 C Câu 9. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n trong chân khơng A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm C. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích D. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của hai điện tích Câu 10. Trong một mạch điện kín, thì hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A. Dùng pin hay acquy để mắc vào mạng điện kín B. Nối hai cực của nguồn điện với dây dẫn có điện trở rất nhỏ C. Khơng mắc cầu chì vào mạch điện kín D. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện Câu 11. Để bóng đèn 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị nào sau đây: A. 240 Ω B. 280 Ω C. 120 Ω D. 200 Ω Câu 12. Nếu chỉ tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. giảm đi 9 lần B. tăng lên 9 lần C. tăng lên ba lần D. giảm đi 3 lần Câu 13. Cơng thức nào dưới đây là cơng thức định nghĩa của cường độ điện trường: A. F= q E B. → E = q F → C. E = Fq D. E= 9.10 9 2 r Qq Câu 14. Cơng của lực điện làm dịch chuyển một điện tích q từ điểm A đến điểm B trong điện trường tĩnh được tính bằng cơng thức: A = q.E .d. Trong đó d chính là: A. hình chiếu của đường đi B. khoảng cách giữa hai điểm A và B C. đường đi của điện tích D. hình chiếu của đường đi lên đường sức Câu 15. Điểm khác biệt giữa pin vơn ta và acquy là: A. Phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch B. Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau C. Chất dùng làm hai cực khác nhau D. Sự tích điện khác nhau ở hai cực Câu 16. Điều nào khơng thể xảy ra khi cho hai kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau: A. Có một hiệu điện thế xác định giữa hai thanh kim loại B. Có sự khuếch tán electron qua lớp tiếp xúc C. Có một điện trường ở chỗ tiếp xúc D. Thay đổi cấu trúc mạng tinh thể của hai kim loại Câu 10:lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không sẽ thay đổi như thế nào nếu ta đặt một tấm kính xen giữa hai điện tích: A.phương,chiều,độ lớn không đổi B. phương chiều không đổi ,độ lớn giảm C. phương chiều không đổi,độ lớn tăng D. phương chiều thay đổi theo vò trí tấm kính,độ lớn giảm Câu 27:một điện tích âm thì: A.chỉ tương tác với điện tích dương B.chỉ tương tác với điện tích dương C.có thể tương tác với cả điện tích âm lẫn điện tích dương D.luôn luôn có thể chia thành hai điện tích âm bằng nhau Câu 28:chọn câu sai trong các câu sau: A.trước và sau một vật nhiễm điện ,tổng đại số các điện tích trên vật đó lúc sau luôn luôn khác lúc đầu B.trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các điện tích luôn luôn là một hằng số C.trong sự nhiễm điện do cọ xát,sự xuất hiện của điện tích âm trên vật này luôn luôn kèm theo sự xuất hiện điện tích dương có cùng độ lớn trên vật kia D.điện tích của một vật nhiễm điện luôn luôn là bội số nguyên của điện tích nguyên tố Câu 29:chọn các cụm từ để điền vào chỗ trống cho hợp nghóa: “Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong………tỉ lệ nghòch với…… tỉ lệ với……Lực tương tác đó có…… trùng với đường thẳng nối hai điện tích” A.chân không,bình phương khoảng cách giữa chúng,tích độ lớn các điện tích ,chiều B.điện môi, bình phương khoảng cách giữa chúng,tích độ lớn các điện tích,phương C.chân không,khoảng cách giữa chúng, tích độ lớn các điện tích,phương D.chân không,bình phương khoảng cách giữa chúng,tích hai khối lượng các diện tích,phương Câu 30:hằng số điện môi của môi trường phụ thuộc vào: A.đôï lớn các điện tích B.đôï lớn và khoảng cách giữa các điện tích C.khoảng cách giữa các diện tích và tính chất điện môi D.độ lớn các điện tích và tính chất điện môi Bài 1:hai điện tích giống nhau đặt trong chân không đẩy nhau bằng một lực bằng 0,4N khi đặt cách nhau 3cm.Độ lớn của mỗi điện tích là: A.2.10 -7 C B. 4 3 .10 -12 C C. 2.10 -12 C D. 4 3 .10 -7 C Bài 2:hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau và bằng4.10 -8 C đặt trong chân không hút nhau một lực bằng0,009N .Khoảng cách giữa hai điện tích đó là: A.0,2cm B.4cm C.1,6cm D.0,4cm Bài 3:hai điện tích điểm q 1 =3.10 -6 C và q 1 =-3.10 -6 C đặt cách nhau 3cm trong dầu hỏa có ε =2 .Lực tương tác giữa hai điện tích là: A.-45N B.90N C.60N D.135N Bài 4:hai điện tích điểm trái dấu cùng độ lớn 2.10 -7 C đặt trong một môi trường đồng chất có ε =4 thì hút nhau bằng một lực 0,1N.Khoảng cách giữa hai điện tích là: A.2.10 -2 cm B.2cm C.3.10 -3 cm D.3cm Bài 8:hai điện tích điểm q 1 và q 2 =-4.q 1 đặt cố đònh tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng a=30cm.Hỏi phải đặt điện tích q ở đâu để nó cân bằng: A.trên đường AB cách A 10cm,cách B 20cm B. trên đường AB cách A 30cm,cách B 60cm C. trên đường AB cách A 15cm,cách B 45cm D. trên đường AB cách A 60cm,cách B 30cm Bài 9:một quả cầu nhỏ có khối lượng m=1,6g mang điện tích q 1 =2.10 -7 C được treo bằng một sợi dây tơ dài 30cm.Đặt ở điểm treo một điện tích q 2 thì lực căng của dây giảm đi một nửa.Hỏi q 2 có giá trò nào sau đây: A.2.10 -7 C B. 8.10 -7 C C. 4.10 -7 C D. 6.10 -7 C Bài 10: hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m=1g treo vào một điểm 0 bằng hai dây tơ có cùng chiều dài l.Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích q=10 -8 C thì tách ra xa nhau một đoạn r=3cm.Hỏi dây có chiều dài nào sau đây: A.30cm B.20cm C.60cm D.48cm 0 Bài 13:hai điện tích đặt trong chân không tương tác với nhau bằng một lực có cường độ 4.10 -8 N.Nếu đặt chúng trong điện môi có hằng số điện môi là 2 và giảm nửa khoảng cách giữa chúng thì lực tương tác có cường độ: A.8.10 -8 N B.0,5.10 -8 N C.2.10 -8 N D.10 -8 N Bài 6:Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau,mang điện tích q 1 ,q 2 đặt trong chân không cách nhau 20cm thì hút nhau bằng lực F 1 =5.10 -7 N.Đặt vào giữa hai hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d=5cm,có hằng số điện môi ε =4 .Tính lực tác dụng giữa hai quả cầu khi đó: A.1,2.10 -7 N B. 2,2.10 -7 N C. 3,2.10 -7 N. D. 4,2.10 -7 N Bài 7:Hai quả cầu giống nhau,tích điện như nhautreo ở hai đầu A,Bcủa hai sợi dây có độ dài bằng nhau đặt trong chân không.Sau đó tất cả được nhúng trong dầu có khối lượng riêng D 0 ,hằng số điện môi là ε =4 thì thấy góc lệch không đổi so với trong không khí.Biết quả cầu có khối lượng riêng là D.Như vậy ta phải có: A. 0 1 2 D D = B. 0 2 3 D D = C. 0 5 2 D D = D. 0 4 3 D D = . Bài 8: Có hai giọt nước giống nhau,mỗi giọt chứa một electron dư .Hỏi bán kính R của mõi giọt nước phải là bao nhiêu đêû lực tónh điện bằng lực hấp dẫn giữa chúng.Cho biết G=6,68.10 -11 N.m 2 .kg -2 D=1000Kg.m -3 A.0,01mm B.0,05mm C.0,06mm D.0,076mm. Bài 10: hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích lúc đầu là q 1 =3.10 -6 C và q 2 =10 -6 C.Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 5cm trong không khí.Lực tương tác giữa chúng là: A.1,44N B.2,88N C.14,4N. D.28,8N Bài 11:Tổng độ lớn các điện tích dương và các điện tích âm trong 1cm 3 khí Hidro ở điều kiện tiêu chuẩn: A.Q + =Q - =3,6C B.Q + =Q - =5,6C C.Q + =Q - =6,6C D.Q + =Q - =8,6C Bài 12:Hai quả kim loại giống nhau mỗi quả có điện tích Q và khối lượng m=10g ,treo bởi hai dây có cùng chiều dài l=30cm vào cùng một điểm.Giữ quả cầu I cố định theo phương thẳng đứng,dây treo quả cầu II sẽ lệch 60 0 so với phương thẳng đứng như hình vẽ.Tìm Q? A.10 -6 C B.10 -7 C C.10 -8 C D.10 -9 C Bài 13:hai điện tích điểm q 1 và q 2 =4.q 1 đặt cố đònh tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng a.Hỏi phải đặt điện tích q ở đâu để nó cân bằng: A.trên đường AB cách A là a/3 B. trên đường AB cách A là a C.cách A một đoạn là a/3 D. trên đường AB cách B là 3a II Chuyên đề 2 : ĐIỆN TRƯỜNG. Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng: Cường độ điện trường tại một điểm: A.cùng phương với lực điện F ur tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó B.tỉ lệ nghòch với điện tích q C.luôn luôn cùng chiều với lực điện F ur D.tỉ lệ nghòch với khoảng cách r Câu 2: Kết luận nào sau đây là sai: A.các đường sức là do điện trường tạo ra D.đường sức của điện trường tónh không khép kín B.hai đường sức không thể cắt nhau C.qua bất kì điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ được một đường sức Câu 3: Kết luận nào sau đây là sai: A.cường độ điện trường là một đại lượng vec-tơ B.ở những điểm khác nhau trong điện trường ,cường độ điện trường có thể khác nhau về độ lớn, phương ,chiều C.do lực tác dụng F ur tác dụng lên điện tích q đặt tại nơi có cường độ điện trường E ur là .F q E= ur ur nên F ur và E ur cùng hướng D.mỗi điện tích đứng yên thì xung quanh nó có điện trường tónh Câu 4:câu nào sau đây sai khi nói về cường độ điện trường tại một điểm do điện tích Q gây ra cách nó một khoảng r sẽ: A.tỉ lệ với độ lớn điện tích Q B.tỉ lệ nghòch với r C.hướng xa Q nếu Q>0 D.có phương nối Q và điểm đó Câu 5: cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r có độ lớn là: A. 2 . Q E K r ε = B. 2 . . Q E K r ε = C. 2 . . Q E K r ε = D. 2 . . Q E K r ε = Câu 6:trong các trường hợp sau ,cường đợ điện trường tại các điểm khác nhau có thể có hướng như sau: A.các điểm đó nằm trên đường thẳng qua điện tích điểm cơ lập B.các điểm đó nằm trong điện trường của hệ hai điện tích điểm hoàn toàn giớng nhau C.các điểm đó nằm trong mợt điện trường đều D.cả A và C đều đúng Câu 7:xét các trường hợp sau: I.điểm A ,B ở trên cùng một đường thẳng đi qua một điện tích điểm cô lập ở hai bên điện tích đó II.điểm A và B ở trên cùng một đường thẳng đi qua một điện tích điểm cô lập ở cùng phía so với điện tích đó III.hai điểm A và B trong một điện trường đều Ở trường hợp nào thì cường độ điện trường tại hai điểm A và B có cùng hướng: A.I B.II C.III D.II,III Câu 8: Một quả cầu kim loại bán kính r mang điện tích Q>0 đặt cô lập trong chân không.Cường độ điện trường tại một điểm cách tâm quả cầu một khoảng d là: A. 2 . Q E k d = B. ( ) 2 . Q E k d r = − C. . Q E k d r = − D. ( ) 2 . Q E k d r = + Câu 9: trong các vật dẫn tưởng ,các hạt mang điện có thể chuyển động tự do.Do tính chất đó ,coa người cân bằng tónh điện : A.điện tích vật dẫn tích được sẽ được phân bố đều khắp thể tích vật B.có một điện trường khác 0 khắp thể tích của vật C.có một điện trường bằng 0 khắp thể tích của vật D.vật dẫn không thể tích điện Câu 10: điện trường tại một điểm trong không gian gần một điện tích là: A.lực do một điện tích tác dụng vào điện tích đơn vò đặt tại điểm đó B.công do một điện tích thử đơn vò sinh ra khi bò các lực đưa từ vô cùng tới điểm đó C.lực tónh điện tại điểm đó D.công chống lại điện lực mang một điện tích thử từ vô cùng tới điểm đó Câu 11: nếu một quả cầu bằng kim loại được tích điện tích Q thì điện trường bên trong quả cầu sẽ: A.hướng vào trong theo đường xuyên tâm B.bằng 0 C.có giá trò bằng giá trò tại điểm nằm trên mặt quả cầu D.phụ thuộc vào vò trí điểm bên trong quả cầu Câu 12: giải thích nào trong các giải thích dưới đây giải thích đúng hiện tượng đánh tia lửa quanh các thiết bò có điện thế cao(chẳng hạn biến thế): A.khi điện trường đủ mạnh thì nó trở thành có thể trong thấy được,trong đó tia màu hồng là tia dễ thấy nhất vì nó gần với tia cực tím,tức là tia có năng lượng lớn nhất trong số các tia sáng thấy được B.điện trường mạnh đã gia tốc các e - và các ion đạt được vận tốc lớn.Các hạt này va chạm với các phân tử không khí.Tới lượt mình các ion không khí lại được gia tốc ,một số ion và e - tái hợp với nhau và phát ra bức xạ nhìn thấy có màu xác đònh C.các e - vốn không nhìn thấy được thì bây giờ trong điều kiện tập trung cao lại có thể nhìn thấy được .Sở dó có sự tập trung cao vì có điện thế cao D.điện trường mạnh đã hội tụ ánh sáng lại .Tia màu hồng nhìn thấy được chỉ là sự hội tụ ánh sánh mà ở điều kiện bình thường không thể nhìn thấy được Câu 13 :Chọn phát biểu đúng: Tại điểm P có điện trường,đặt điện tích thử q 1 tại P ta thấy có lực điện F 1 tác dụng lên q 1 ;thay q 1 bằng q 2 thì có lực F 2 tác dụng lên q 2 và F 2 khác F 1 về dấu và độ lớn.Điều đó là do: A.khi thay q 1 bằng q 2 thì điện trường tại P thay đổi B.do q 1 và q 2 ngược dáu nhau C.do hai điện tích thử q 1 và q 2 có độ lớn và dấu khác nhau D.do độ lớn của hai điện tích thử khác nhau Câu14 :chọn câu sai: Có ba điện tích nằm cố đònh tại 3 đỉnh của một hình vuông,người ta thấy rằng điện trường tại đỉnh còn lại bằng 0.Như vậy thì trong 3 điện tích đó: A.có hai điện tích dương ,một điện tích âm B. có hai điện tích âm ,một điện tích dương C.tất cả đều là điện tích dương D.có hai điện tích bằng nhau,độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba Câu 15:chọn câu đúng: Tại A có điện tích điểm q 1 ,tại B có điện tích điểm q 2 .Người ta tìm được môït điểm M mà tại đó điện trường bằng 0.M nằm trên đường thẳng nói A,B và ở gần A hơn B.Ta có thể nói được gì về các điện tích q 1 ,q 2 A. q 1 ,q 2 cùng dấu, 1 2 q q> B. q 1 ,q 2 ,khác dấu 1 2 q q> C. q 1 ,q 2 cùng dấu, 1 2 q q< D. q 1 ,q 2 ,khác dấu 1 2 q q< Câu 16:câu nào đúng khi nói về vec tơ cường độ điện trường: A.vec tơ cường độ điện trường E ur cùng phương và cùng chiều với lực F ur tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó B. vec tơ cường độ điện trường E ur cùng phương và ngược chiều với lực F ur tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó C. vec tơ cường độ điện trường E ur cùng phương và cùng chiều với lực F ur tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó D. vec tơ cường độ điện trường E ur cùng phương và ngược chiều với lực F ur tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó Câu 17:tính chất cơ bản của điện trường là: A.điện trường gây ra cường đọ điện trường tại mỗi điểm trong nó B.điện trường gây ra điện thế tác dụng lên một điện tích đặt trong nó C. điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó D. điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó Câu 18:trong các quy tắc vẽ đường sức điện sau đây,quy tắc nào sai: A.tại một điểm bất kì trong điện trường nói chung ta chỉ có thể vẽ được một đường sức đi qua điểm đó B.các đường sức nói chung xuất phát ở điện tích âm, tận cùng ở điện tích dương C.các đường sức không cắt nhau D.nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì ta vẽ các đường sức dày hơn Câu 19: chọn câu sai: A.điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức điện trường B.nói chung các đường sức nói chung xuất phát ở điện tích dương, tận cùng ở điện tích âm C.khi một điện tích chuyển động trong điện trường từ điểm M đến điểm N thì công của lực điện trường càng lớn khi quãng đường đi từ M đến N của điện tích càng dài D.các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau Câu 20:cường độ điện trường của một dây dẫn dài tích điện đều phụ thuộc vào khoảng cách tới dây dẫn như thế nào? A. 1 E R : B. 2 1 E R : C. 3 1 E R : D. 2 E R: Câu 21: chọn câu sai: A.cường độ điện trường là đại lượng vec tơ đặt trưng cho sự tương tác của diện trường lên điện tích đặt trong nó B.các đường sức điện trường hướng về phía điện thế tăng C.trong điện trường đều cường độ điện trường tại mọi điểm đều như nhau D. trong điện trường đều các đường sức song song nhau Câu :bắn một electron đi vào giữa hai bản của một tụ điện phẳng thì quỹ dạo electron giữa hai bản là: A.đường thẳng B.đường parabol hướng về bản dương C. đường parabol hướng về bản âm D.một cung đường tròn Câu 22:một người hoàn toàn cách điện với mặt đất và được nối với một máy phát tónh điện thì tóc gười ấy sẽ xòe ra.Đó là do: A.người ấy được tích điện đẩy tóc ra xa B.cơ thể chứa nhiều nước còn toc khô nên tích điện và xòe ra C.cơ thể là vật tích điện nên tóc xòe ra theo đường sức của điện trường D.điện tích cùng tên thường đẩy nhau đi ra xa và phân bố ở những mũi nhọn của vật nên tóc được tích điện cùng dấu và đẩy nhau nên xòe ra Câu 23:tính chất cơ bản của điện trường là: A.tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó B.gây ra tác dụng lực lên nam châm đặt trong nó C.có mang năng lượng rất lớn D.làm nhiễm điện các vật đặt trong nó Câu 24:để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực người ta dùng: A.đường sức điện trường B.lực điện trường C.năng lượng điện trường D.vec tơ cưởng độ điện trường Câu 25:trong hệ SI đơn vò cường độ điện trường là: A.V/C B.V C.N/m D.V/m Câu 26:các điện tích q 1 và q 2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E ur 1 và E ur 2 vuông góc với nhau.Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện trường tại M là: A. 1 2 E E E= + ur uur uur B. 1 2 E E E= + C. 2 2 1 2 E E E= + D. 1 2 E E E= − ur uur uur Câu 27:Điện phổ cho biết: A.chiều đường sức điện trường B.độ mạnh hay yếu của điện trường C.sự phân bố các đường sức điên trường D.hướng của lực điện trường tác dụng lên điện tích Câu 28:cường độ điện trường của một điện tích điểm sẽ thay dổi như thế nào khi ta giảm một nửa điện tích nhưng tăng khoảng cách lên gấp đôi: A.tăng 2 lần B.giảm 2 lần C.không đổi D.giảm 4 lần Câu 29:nếu đường sức có dạng là những đường thẳng song song cách dều nhau thì điện trường đó được gây bởi: A.hai mặt phẳng nhiễm điện song song trái dấu B.một điện tích âm C.hệ hai điện tích điểm D.một điện tích dương Câu 30:công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ: A.càng lớn nếu đoạn đường đi càng lớn B.phụ thuộc vào dạng quỹ đạo C.phụ thuộc vào vò trí các điểm M và N D.chỉ phụ thuộc vào vò trí M Bài 1: có hai điện tích giống nhau q 1 =q 2 =10 -6 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau một đoạn 6cm ở trong một môi trường có hằng số điện môi ε =2.Cường độ điện trường nằm trên đường trung trực của đoạn AB tại điểm M cách AB một khoảng 4cm có độ lớn là: A.18.10 5 V/m B.36.10 5 V/m C.15.10 6 V/m D.28,8.10 5 V/m Bài 2:tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC có 3 điện tích điểm đứng yên q 1 ,q 2 ,q 3 .Cường độ điện trường tại trọng tâm G của tâm giác bằng 0.Ta phải có: A. q 1 =q 2 =-q 3 B. q 1 =q 2 =-q 3 /2 C. q 1 =q 2 =q 3 D. q 1 =q 2 =-q 3 /2 Bài 3:bốn điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt ở 4 đỉnh hình vuông cạnh a.Dấu của các điện tích lần lượt là +,-,+,-.Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có đôï lớn : A.36.10 9 . 2 q a B. 18.10 9 . 2 2q a C. 36.10 9 . 2 2q a D.0 Bài 4:có hai điện tích q 1 =3.10 -6 C đặt tại B và q 2 =64/9.10 -9 C đặt tại C của một tam giác vuông cân tại Atrong môi trường chân không.Biết AB=30cm,BC=50cm.Cường độ điện trường tại A có độ lớn: A.100V/m B.700V/m C.394V/m D.500V/m Bài 5 : một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính,vô hạn có ε =2,5.Tại điểm M cách q một đoạn là 0,4m điện trường có cường độ 9.10 5 V/m và hướng về phía điện tích q.Hỏi độ lớn và dấu của q: A.-40 C µ B.40 C µ C.-36 C µ D. 36 C µ Bài 6:Một điện tích thử đặt tại diểm có cường độ điện trường là 0,16V/m.Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -4 N.Độ lớn của điện tích đó là: A.1,25.10 -4 C B. 1,25.10 -3 C C. 8.10 -4 C D. .10 -2 C Bài 7 :điện tích điểm q=-3.10 -6 C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới và cường độ E=12000V/m.Hỏi phương ,chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q : A. F ur có phương thẳng đứng,chiều hướng từ trên xuống,độ lớn F=0,36N B. F ur có phương nằm ngang,chiều hướng từ trái sang phải,độ lớn F=0,48N C. F ur có phương thẳng đứng,chiều hướng từ dưới lên trên,độ lớn F=0,36N D. F ur có phương thẳng đứng,chiều hướng từ dưới lên trên,độ lớn F=0,036N Bài 8:có một điện tích q=5.10 -9 C đặt tại điểm A.Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10cm: A.5000V/m B.4500V/m C.9000V/m D.2500V/m Bài 9:có hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 10cm.Điện tích q 1 =5.10 -9 C, điện tích q 2 =-5.10 -9 C. Xác đònh vec tơ cường độ điện trường tại điểm M với: I. nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích A.18000V/m B. 45000V/m C. 36000V/m D. 12500V/m II. nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q 1 5cm,cách q 2 15cm A.4500V/m B.36000V/m C.18000V/m D.16000V/m Bài 10 : có hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 20cm nằm tại hai điểm A và B.Biết q 1 =-9 C µ ,q 2 =4 C µ ,tìm vò trí M mà tại đó điện trường bằng 0. A.M nằm trên AB giữa q 1 và q 2 ,cách q 2 8cm B. M nằm trên AB ngoài q 2 ,cách q 2 40cm. C. M nằm trên AB ngoài q 1 ,cách q 2 40cm D. M nằm trên AB chính giữa q 1 , q 2 ,cách q 2 10cm Bài 11: có hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 8cm nằm tại hai điểm A và B.Biết q 1 =-4 C µ ,q 2 =1 C µ ,tìm vò trí M mà tại đó điện trường bằng 0. A.M nằm trên AB ,cách q 1 10cm, cách q 2 18cm B. M nằm trên AB cách q 1 18cm ,cách q 2 10cm C. M nằm trên AB cách q 1 8cm,cách q 2 16cm D. M nằm trên AB cách q 1 , 16cm ,cách q 2 8cm Bài 12 : có hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 24cm nằm tại hai điểm A và B.Biết q 1 =4 C µ ,q 2 =1 C µ ,tìm vò trí M mà tại đó điện trường bằng 0. A.M nằm trên AB ,cách q 1 10cm, cách q 2 12cm B. M nằm trên AB cách q 1 16cm ,cách q 2 8cm C. M nằm trên AB cách q 1 8cm,cách q 2 16cm D. M nằm trên AB cách q 1 , 10cm ,cách q 2 34cm Bài 13:tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC có cạnh a=10cm đặt 3 điện tích điểm đứng yên q 1 =q 2 =q 3 =10nC.Xác đònh cường độ điện trường : I.tại trung điểm của cạnh BC của tam giác là: A.0 B.2100V/m C.12000V/m D.6800V/m II.tại trọng tâm G của tâm giác: A.0 B.1200V/m C.2400V/m D.3600V/m Bài 14:một điện tích q =10 -7 C đặt trong điện trường của điện tích diểm Q,chòu tác dụng lực F=3.10 -3 N.Tính cường độ điện trường tại điểm dặt điện tích q và tìm độ lớn của điện tích Q.Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r=30cm . A.E=2.10 4 V/m,Q=3.10 -7 C B. E=3.10 4 V/m,Q=4.10 -7 C C. E=3.10 4 V/m,Q=3.10 -7 C D. E=4.10 4 V/m,Q=4.10 -7 C Bài 15 :một điện tích q=2,5 C µ được đặt tại điểm M.Điện trường tại M có hai thành phần E X =6000V/m và E Y = 3 6 3.10 /V m− .Vec tơ lực tác dụng lên điện tích q là: A.F=0,3N,lập với trục 0y một góc 150 0 B. F=0,03N,lập với trục 0y một góc 30 0 C. F=0,03N,lập với trục 0y một góc 115 0 D. F=0,12N,lập với trục 0y một góc 120 0 Bài 16:Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=1g treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có chiều dài l.Qủa cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E=2KV/m.Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 .Hỏi sức căng của sợi dây và điện tích của quả cầu là bao nhiêu: A.q=5,8 C µ ;T=0,01N B. q=6,67 C µ ;T=0,03N C. q=7,26 C µ ;T=0,15N D. q=8,67 C µ ;T=0,02N Bài 17:cho hai tấm kim loại song song nằm ngang ,nhiễm điện trái dấu.Khoảng không gian giữa hai tấm kim loại đó chứa đầy dầu.Một quả cầu bằng sắt bán kính R=1cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu.Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20000V/m.Hỏi độ lớn và dấu của điện tích q.Cho biết khối lượng riêng của sắt là7800kg/m 3 ,của dầu là 800kg/m 3 A.-12,7 C µ B.14,7 C µ C.-14,7 C µ D.12,7 C µ Bài 18: có 3 điện tích q giống nhau đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a.Cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra có độ lớn là bao nhiêu nếu ba điện tích cùng dấu : A. 2 2. . 2 . q E K a = B. 2 . 3 2. . q F K a = C. 2 . 3 . 3. q E K a = D. 2 3 . q E K a = Bài 19 :có 3 điện tích q giống nhau đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a.Cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra có độ lớn là bao nhiêu nếu có môït điện tích trái dấu với hai điện tích còn lại : A. 2 2. . 3 . q E K a = B. 2 . 3 2. . q F K a = C. 2 . 3 . q E K a = . D. 2 3 4. . q E K a = Bài 20:cho 4 điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt tại 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a.Xác đònh cường độ điện trường gây ra bởi 4 điện tích đó tại tâm O của hình vuông trong các trường hợp: I.Bốn điện tích cùng dấu: A. 0 2 2. . q E K a = B. 2 4. . 2 . o q E K a = C.E 0 = 0 D. 2 . 3 . o q E K a = II.Hai điện tích có dấu + và hai điện tích có dấu -,các điện tích cùng dấu kề nhau: A. 2 2. . 3 . o q E K a = B. 2 . 3 . o q E K a = C. 2 . 3 . 2. o q E K a = D. 2 4. . 2 . o q E K a = III. Hai điện tích có dấu + và hai điện tích có dấu -,các điện tích đặt xen kẽ nhau: A. 0 2 2. . q E K a = B. 2 4. . 2 . o q E K a = C.E 0 = 0 D. 2 . 3 . o q E K a = Bài 21:một proton đặt trong điện trường đều E=2.10 6 V/m có phương nằm ngang.Khối lượng của proton là m=1,67.10 -27 kg: I.Gia tốc của proton là: A.19.10 13 m/s 2 B. 4,3.10 13 m/s 2 C.9,5.10 12 m/s 2. D. 9,1.10 13 m/s 2. II.Tốc độ của proton khi nó đi được 50cm dọc theo đường sức điện trường: A.6,8m/s B.13,8 m/s C.7,8 m/s D.18,3 m/s Bài 22:Xác đònh vecto cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn AB =a,cách trung điểm O của AB một đoạn OM= . 3 6 a trong các trường hợp sau: I.Đặt tại A,B các điện tích dương q: A. 2 . ; q E K E a = ur hướng theo trung trực của AB,đi xa AB B. 2 2. . q E K a = ; E ur hướng theo trung trực của AB,đi vào AB C. 2 3. . q E K a = ; E ur hướng theo trung trực của AB,đi xa AB D. 2 2. . q E K a = ; E ur hướng song song với đoạn AB II. Đặt tại A điện tích dương + q,tại B điện tích âm -q: A. 2 . ; q E K E a = ur hướng theo trung trực của AB,đi xa AB B. 2 3. . 3 . q E K a = ; E ur hướng song song AB C. 2 3. . q E K a = ; E ur hướng theo trung trực của AB,đi xa AB D. 2 2. . q E K a = ; E ur hướng song song với đoạn AB Bài 23:một hạt bụi tích diện khối lượng m=10 -8 g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E=1000V/m.Điện tích hạt bụi này có điện tích là bao nhiêu: A.-10 -10 C B.-10 -13 C C.10 -10 C D.-10 -13 C Bài 24:Một quả cầu khối lượng m=0,2kg treo vào một sợi dây tơ đặt trong một điện trường đều nằm ngang có cường độ E=1000V/m.Dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc 45 0 .Độ lớn của điện tích quả cầu có giá trò: A. 0,5.10 -6 C B. 2.10 -6 C C. 0,5.10 -3 C D.2.10 -3 C Bài 25 :một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được q=10 -5 C treo bằng một sợi dây mảnh có chiều dài l và đặt trong một điện trường đều E.Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0. .Xác đònh cường độ điện trường E: A.1730V/m B.1520V/m C.1341V/m D.1124V/m Bài 26: . Mét ®iƯn tÝch q = 10 -7 C ®Ỉt t¹i 1 ®iĨm A trong ®iƯn trêng , chÞu t¸c dơng mét lùc F= 3.10 -3 N . Cêng ®é ®iƯn trêng t¹i A cã ®é lín ? A.1/3.10 10 V/m B.3.10 4 V/m C.3.10 10 V/m D.1/3.10 - 4 V/m Bài 27 :Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m,tại B bằng 9V/m.Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB là bao nhiêu?.Cho biết A,B,C cùng nằm trên một đường sức. A.30V/m B.25V/m C.16V/m D.12V/m Bài 28: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g ,mang điện tích q=2,5. 10- 9C treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có chiều dài l.Qủa cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E=10 6 V/m.Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc: A. α =15 0 B. α =30 0 C. α =45 0 D. α =60 0 Bài 29:Hai điện tích q 1 =q 2 =10 -6 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 6cm ở trong một điện môi có hằng số điện môi ε =2.Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng 4cm là: A.18.10 5 V/m B.15.10 6 V/m C.36.10 5 V/m D.Một giá trò khác Bài 30:electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ E=9.10 4 V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=7,2cm.Khối lượng của electron là m=9.10 -31 kg.Vận tốc đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là: A.1,73.10 -8 s B.3.10 -9 s C. 3.10 -8 s D. 1,73.10 -9 s Bài 31: electron bay từ bản dương sang bản âm của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ E=4,5.10 4 V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=8cm.Khối lượng của electron là m=9.10 -31 kg.Vận tốc đầu của electron bằng v 0 =8.10 7 m/s.Hỏi chuyển động của electron như thế nào: A.chậm dần đều với gia tốc0,8.10 15 m/s 2 ,đi về bản âm B.đi về bản âm nhanh dần đều với gia tốc 1,6.10 15 m/s 2 C. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc 1,6.10 15 m/s 2 rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương D. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc0,8.10 15 m/s 2 , rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương Bài 32 :cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Muốn làm cho điện tích q=5.10 - 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10 -9 J.Cho biết điện trường ở bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm. Xác đònh cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim loại đó: A.20V/m B.200V/m C.2000V/m D.20000V/m Bài 33:Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường là 300V/m.BC song song với đường sức và đường sức có chiều từ C sang B.Khi một điện tích q=5.10 8 C di chuyển từ B đến A thì công của lực điện trường là: A.12.10 -6 J B.-12.10 -6 J C.3.10 -6 J D.-3.10 -6 J Bài 34:một hạt bụi có khối lượng m=4,5.10 -9 kg,điện tích q=1,5.10 -6 C,chuyển động giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Biết hạt chuyển động từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0.Cường độ điện trường giữa hai bản là E=3000V/m. I.Gia tốc của hạt bụi có độ lớn là: A.1,8.10 6 m/s 2 B.2.10 6 m/s 2 C.2.10 5 m/s 2 D. 10 6 m/s 2 II.Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là: A.4.10 -8 s B.4.10 -4 s C.2.10 -4 s D.2.10 -8 s III.Khi chạm vào bản ,động năng của hạt bụi là: A.3.10 -5 J B.9.10 -3 J C.3.10 -3 J D.9.10 -5 J Bài 35:một quả cầu khối lượng 10g được treo vào một sợi chỉ cách điện.Qủa cầu mang điện tích Q=0,1 C µ .Đặt quả cầu vào trong điện trường Đều E thì quả cầu lệch khỏi vò trí lúc đầu,dây treo hợp vớiđường thẳng đứng một góc α =30 0 (như hình vẽ). Hỏi độ lớn củiện trường E và sức căng của sợi dây là bao nhiêu? A.E=87.10 2 V/m C µ ,T=0,115N B. 87.10 3 V/m,T=0,115N. C.E=57,8.10 1 V/m T=0,015N D. Đáp số khác α Q α III Chuyên đề : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. ĐIỆN THẾ-HIỆU ĐIỆN THẾ. Câu 1 : chọn các cụm từ để điền vào chỗ trống cho hợp nghóa: “……là đại lượng đặc trưng cho trường tónh điện ……và đo bằng thương số của……với điện tích điểm đó “ A.hiệu điện thế giữa hai điểm , giữa hai điểm về phương diện năng lượng , công của lực điện trường thực hiện lên điện tích di chuyển giữa hai điểm đó B.cường độ điện trường tại một điểm, tại một điểm về phương diện tác dụng lực , lực điện trường đặt lên điện tích đặt tại điểm đó C.hiệu điện thế giữa hai điểm , giữa hai điểm về khả năng thực hiện công , công của lực điện trường thực hiện lên điện tích di chuyển giữa hai điểm đó D.cả A,B,C đều đúng Câu 2:một điện tích âm di chuyển trong điện trường từ A đến B ,lực điện trường thực hiện công lên điện tích có giá trò dương .Khi đó: A.điện thế ở B lớn hơn ở A B.chiều điện trường hướng từ A sang B C. chiều điện trường hướng từ B sang A D.Cả A và C đều đúng. Câu 3: một điện tích dương di chuyển trong điện trường đều từ A đến B trên một đường sức thì động năng của nó tăng.Kết quả này cho thấy: A.V A <V B B.Điện trường có chiều từ A sang B C.Điện trường tạo công âm D.Cả 3 đều trên Câu 4:chọn câu sai trong các câu sau: A.lực điện trường tác dụng lên điện tích dương lúc đầu đứng yên làm điện tích có xu hướng di chuyển về nơi có có điện thế thấp B. lực điện trường tác dụng lên điện tích dương lúc đầu đứng yên làm điện tích có xu hướng di chuyển theo chiều điện trường C. lực điện trường tác dụng lên điện tích âm lúc đầu đứng yên làm điện tích có xu hướng di chuyển về nơi có điên thế cao D.cả A,B,C đều sai Câu 5:một electron đi vào trong điện trường đều với vận tốc V 0 .Trong điều kiện nào thì quỹ đạo của electron trong điện trường có dạng là parabol: A.V 0 có giá trò lớn B. V 0 có giá trò nhỏ C.vec tơ V 0 hợp với đường sức một góc α . D.cả A và C Câu 6: trong các đại lượng vật lí sau: I.hiệu điện thế II.cường độ điện trường III.công của lực điện trường Các đại lượng nào là vô hướng: A.II,III B.I,III C.I,II,III D.I,II Câu 7: tìm phát biểu đúng: A.một người có điện thế lên tới vài nghìn vôn chắc chắn sẽ bò tổn thương B.các đám mây có thể đạt tới điện thế lên tới nửa triệu vôn C.khi đi trên một cái thảm nilong,điện thế cơ thể một người bằng 0 D.các thí nghiện tónh điện không bò độ ẩm làm ảnh hưởng Câu 8:các đường đẳng thế trong một mặt phẳng tương tự như: A.đường dòng trong chất lỏng B.quỹ đạo của một hạt trong chuyển động Braono C.vết do một điện tích để lại trong buồng bọt D.đường kín trên các bản đồ phân chia khu vực Câu 9: BiĨu thøc nµo lµ biĨu thøc cđa c«ng cđa ®iƯn trêng ? A.A = F.s. cosα B.A = qeB C.A = qEd D.A = E/d Câu 10 :với điện trường như thế nào thì có thể có hệ thức U=E.d: A.điện trường của điện tích dương B.điện trường của điện tích âm C.điện trường đều D.điện trường không đều Câu 11:Cho biết mối liên hệ giữa hiệu điện thế hai điểm M,N:U MN và U NM A. U MN > U NM B. U MN < U NM C. U MN = U NM D. U MN =- U NM Câu 12:Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là: A.U=E.d B. q A U = C. dq A E . = D. q F E = Câu 13 : một điện tích q chuyển động từ M đến Q,N, rồi từ N lại đến P có quỹ đạo như hình vẽ. Trong các biểu thức về công của lực điện trường sau đây, biểu thức nào là sai: A. A MQ =-A QN B.A MN =A NP C.A QP =A QN D. A MQ =A MP Câu 14 :Hiệu điện thế giữ hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 3lần , còn khoảng cách giữ hai tấm tăng 2 làn thì cường độ điện trường trong hai tấm tăng giảm như thế nào A.tăng hai lần B.giảm hai lần C.tăng bốn lần D.giảm bốn lần Câu 15:hiệu điện thế giữu hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 3 lần , còn khoảng cách giữ hai tấm tăng 2 lần thì cường độ điện trương trong hai tấm tăng giảm như thế nào A.tăng 1,5 lần B.tăng 6 lần C.giảm 6 lần D.giảm 1,5 lần [...]... 1,6.1 0-1 7J B 1,6.1 0-1 9J C 1,6.1 0-1 7eV D 1,6.1 0-1 9eV II.Công của điện trường dòch chuyển electron từ M đến N là: A 1,6.1 0-1 7J B -1 ,6.1 0-1 7J C 1,6.1 0-1 7eV D -1 ,6.1 0-1 7eV III Công của ngoại lực khi dòch chuyển electron từ M đến N là: A 1,6.1 0-1 7J B -1 ,6.1 0-1 7J C 1,6.1 0-1 7eV D -1 ,6.1 0-1 7eV Bài :Hai tấm kim loại song song cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau.Muốn làm cho điện tích q=5.1 0-1 0C di chuyển... trong điện trường đều có cường độ E=5000V/m.Đường sức của điện trường này song song với cạnh BC và có chiều từ C đến B.Tìm công của lực diện trường trong hai trường hợp khi A điện tích q di chuyển theo đoạn BC và khi điện tích q di chuyển theo đoạn gấp khúc BAC C B A.ABC =-5 .1 0-4 J ;ABAC =-1 0.1 0-4 J B ABC =-2 ,5.1 0-4 J ;ABAC =-5 .1 0-4 J C ABC =-5 .1 0-4 J ;ABAC =-5 .1 0-4 J D ABC=5.1 0-4 J ;ABAC=10.1 0-4 J Bài :Một proron... mang điện tự do trong chất khí là: a eclectron và ion dương b eclectron c eclectron và ion âm d eclectron , ion dương, ion âm 14 Nguyên nhân làm xuất hiện hạt mang điện tự do trong chất khí là: a quá trình điện li b.quá trình ion hóa chất khí c.quá trình điện li và ion hóa chất khí d.một nguyên nhân khác 15 Nguyên nhân gây ra sự phóng điện trong khí kém là: a sự ion hóa do va chạm b.sự ion hóa do các bức... dương, ion âm c.electron phát xạ nhiệt từ catôt d.electron 21.Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của : a.các ion dương cùng chiều và ion âm ngược chiều điện trường b các ion dương cùng chiều , ion âm và electron ngược chiều điện trường c các ion dương cùng chiều và electron ngược chiều điện trường d.cả a,b, c đều sai 22.Trong các dạng phóng điện sau ,dạng phóng điện nào xảy ra trong không... B.4.1 0-4 s III.Khi chạm vào bản ,động năng của hạt bụi là: A.3.1 0-5 J B.9.1 0-3 J C.2.1 0-4 s D.2.1 0-8 s C.3.1 0-3 J D.9.1 0-5 J Bài 10:Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN=1V.Một điện tích q=1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường bằng: A .-1 J B.1J C.1eV D .-1 eV Bài 10: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường là UMN=100V I.Công của điện trường dòch chuyển proton từ M đến N là: A 1,6.1 0-1 7J... thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q=1 0-6 C thu được năng lượng W=2.1 0-4 J khi đi từ A đến B: A.100V B.200V C.400V D.500V Bài :Electron-vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua quãng đường có hiệu điện thế hai đầu bằng 1V I.Hãy tính electron-vôn ra Jun A.1eV=1,6.1 0-1 9J B 1eV=9,1.1 0-3 1J C 1eV=1,6.1 0-1 3J D 1eV=22,4.1 0-2 4J II.Vận tốc của electron có năng lượng 0,1MeV là: A v=0,87.108m/s... A A VB =2000V/m,VC=4000V/m B VB =-2 000V/m,VC=4000V/m C VB =-2 000V/m,VC=2000V/m D VB =2000V/m,VC =-2 000V/m d1 d2 -9 -9 Bài :Hai điện tích điểm q1=6,6.10 C,q2=1,3.10 C có cùng dấu và đặt cách nhau một khoảng r1=40cm II.Cần thực hiện một công A1 bằng bao nhiêu để đưa chúng lại gần nhau đến lúc cách nhau một khoảng r2=25cm A-1,93.1 0-6 J B 1,93.1 0-8 J C 1,16.1 0-1 6J D .-1 ,16.1 0-1 9J II Cần thực hiện một công A2... trường là: A.12.1 0-6 J B .-1 2.1 0-6 J C.3.1 0-6 J D .-3 .1 0-6 J Bài 7:một điện tích q=1 0-7 C đi từ điểm A tới một điểm B trong một điện trường thu được năng lượng W=3.1 0-5 J.Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B có giá trò: A.300V B.100/3V C.30V D.1000/3V Bài 8:Một electron bay với vận tốc v=1,2.107m/s từ một điểm có điện thế V1=600V theo hướng của một đường sức.Điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại có giá... ion hóa chất khí do các bức xạ b.sự phóng electron từ bề mặt catot do bò đốt nóng ở nhiệt độ cao c.sự ion hóa do sự va chạm d.một cơ chế khác 19 Cơ chế của hồ quang điện là: a sự ion hóa chất khí do các bức xạ b.sự phóng electron từ bề mặt catot do bò đốt nóng ở nhiệt độ cao c.sự ion hóa do sự va chạm d.một cơ chế khác 20 Hạt mang điện tự do trong chân không là: a eclectron , ion dương, ion âm b ion... C.75V D.100V -3 Bài : Một quả cầu khối lượng m=4,5.10 kg treo vào một sợi dây dài 1m Qủa cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song ,thẳng đứng như hình vẽ Hai tấm kim loại này cách nhau 4cm.Hiệu điện thế đặt U=750V được đặt vào hai bản ,khi đó quả cầu lệch ra khỏi vò trí cân bằng 1cm.Tìm q=? + A.24.1 0-9 C B .-2 4.1 0-9 C C.48 1 0-9 C D .-3 6.1 0-9 C + Bài :Trong dèn hình của máy thu hình,các electron được tăng . BC =-5 .10 -4 J ;A BAC =-1 0.10 -4 J B. A BC =-2 ,5.10 -4 J ;A BAC =-5 .10 -4 J C. A BC =-5 .10 -4 J ;A BAC =-5 .10 -4 J. D. A BC =5.10 -4 J ;A BAC =10.10 -4 . 1,6.10 -1 7 eV D. -1 ,6.10 -1 7 eV III. Công của ngoại lực khi dòch chuyển electron từ M đến N là: A. 1,6.10 -1 7 J B. -1 ,6.10 -1 7 J. C. 1,6.10 -1 7 eV D. -1 ,6.10

Ngày đăng: 27/10/2013, 04:11

Xem thêm: ON TAP HKI - LY 11NC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w