Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
814,41 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHIÊM PHƯƠNG THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo ΠγΠ Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn Lời nói đầu Nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nước đầu tư vốn, kỹ thuật công nghệ tiến vào khu công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác có hiệu nguồn lao động, thu hút kỹ thuật công nghệ tiên tiến, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế quốc dân sở khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước Ngày 18/10/1991 Nghị định số 322/HĐBT việc ban hành Quy chế khu chế xuất Việt Nam ký Chín năm qua khu chế xuất hình thành, phát triển thật có thành đáng kể vai trò phát triển kinh tế đất nước, để lại dư âm tốt đẹp thương trường quốc tế ngày hoàn thiện Tuy nhiên trình tự khẳng định khu chế xuất khó khăn, tồn cần khắc phục trình nội địa hóa sản phẩm công ty Tỷ trọng nội địa cấu giá trị sản phẩm khu chế xuất thấp, sử dụng nguyên vật liệu nội địa chưa nhiều, làm tăng giá trị nhập siêu, khu chế xuất chưa thật tác động đến phát triển kinh tế ngành kinh tế vùng thành phố Hồ Chí Minh, mối giao lưu kinh tế khu chế xuất nội địa ít, lợi so sánh thành phố chưa khai thác có hiệu Với hướng suy nghó từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa sản phẩm công ty khu chế xuất Tân Thuận Thành phố Hồ Chí Minh” với mục tiêu đóng góp số ý kiến nhằm gia tăng tỷ trọng sử dụng nguyên vật liệu sản xuất nước doanh nghiệp khu chế xuất từ làm tăng thêm lợi ích khu chế xuất đóng góp vào trình phát triển kinh tế đất nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình nội địa hóa công ty khu chế xuất Tân Thuận – Thành phố Hồ Chí Minh (một khu chế xuất lớn thành công Việt Nam) Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề có liên quan đến khả sử dụng nguyên vật liệu nội địa để làm hàng xuất vấn đề gia công doanh nghiệp nội địa cho doanh nghiệp khu chế xuất với mong muốn vấn đề nghiên cứu điển hình chung khu chế xuất khác Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: sở vận dụng đường lối, sách Đảng Nhà nước trình thực công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đẩy mạnh kim ngạch xuất công ty khu chế xuất Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê phương pháp nghiên cứu mô tả Kết cấu luận văn: Đề tài phân bố theo kết cấu sau: Trang Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo ΠγΠ Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn Chương Cơ sở lý luận khu chế xuất vấn đề nội địa hoá sản xuất Chương Thực trạng tình hình nội địa hóa công ty khu chế xuất Tân Thuận Chương Giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa công ty khu chế xuất Tân Thuận Vì khả hạn chế, đề tài không tránh khỏi thiếu sót định, kính mong Ban quản lý khu chế xuất Việt Nam, Ban quản lý khu chế xuất TP.HCM, quý tháày cô bạn đọc quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến bổ sung Xin chân thành cám ơn Trang ΠγΠ Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NỘI ĐỊA HÓA SẢN XUẤT TRONG KHU CHẾ XUẤT KHÁI NIỆM VỀ KHU CHẾ XUẤT 1.1 Các loại tiền thân khu chế xuất: 1.1.1 Cảng tự (Free Port): Cảng tự cảng áp dụng quy chế thuế quan đặc biệt, thương nhân thông qua tàu biển mang hàng hóa tiền tệ vào cảng cách tự đóng thuế, chuyển hàng hóa vào nội địa nộp thuế Từ năm 1229 hải cảng Marselle lập cảng tự giới 1.1.2 Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Zone): Thường xây dựng gần cảng, hàng hoá mang vào khu mậu dịch cách tự đóng thuế, bị kiểm soát y tế, an ninh công cộng, an toàn Khu mậu dịch tự không thiết phải cảng tự do, có sẵn sở kỹ thuật phương tiện bốc xếp, vận chuyển, chế biến, lắp ráp, thiết bị phục vụ vận tải biển, vận tải hàng không, nghiệp vụ trung chuyển hàng hoá Khu mậu dịch tự Newyork năm 1937 1.1.3 Đồng minh quan thuế: Là nhóm liên kết nước độc lập lại với thỏa thuận xóa bỏ sắc thuế hải quan, hàng rào thuế quan Trong liên hiệp áp dụng sách thuế quan thống thành viên 1.1.4 Kho hay khu cảng (Bonded Warehouse Area): Kho cảng kho chứa cảng có mục đích tương tự kho mậu dịch tự mô hình gần gũi với cảng tự Ở hàng hóa nguyên liệu đưa vào cảng để sơ chế, lắp ráp đơn giản, đóng gói bao bì, sau tái xuất mà chịu loại thuế 1.1.5 Khu công nghiệp tự (Industrial Free Park): Là lãnh vực phân chia phát triển có hệ thống theo kế hoạch tổng thể nhằm cung ứng thiết bị kỹ thuật cần thiết, sở hạ tầng phục vụ cho công cộng, phù hợp với phát triển liên hiệp ngành công nghiệp 1.1.6 Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone): Đặc khu kinh tế mô hình áp dụng rộng rãi Trung Quốc, mục tiêu hoạt động đặc khu kinh tế không hoàn toàn hướng xuất mà thực Trang Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo ΠγΠ Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn mục tiêu mở cửa kinh tế phần nhằm thu hút vốn kỹ thuật nước với chế độ ưu đãi thuế, tiền thuê đất giá nhân công lao động Đặc khu kinh tế không quy hoạch tách rời khỏi phần nội địa hàng rào che chắn, không miễn hoàn toàn thuế xuất nhập Trong đặc khu kinh tế có hoạt động công nghiệp lẫn hoạt động nông nghiệp đặc khu kinh tế có dân cư sinh sống Sản phẩm đặc khu kinh tế phục vụ cho xuất mà phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống thị trường nội địa Cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu cảng, đặc khu kinh tế, khu công nghiệp tự do, đồng minh quan thuế… thiết chế đặc trưng có chất tương đồng với khu chế xuất, có môi trường đặc biệt đầu tư nước ngoài, liên hiệp công nghiệp – thương mại, dịch vụ, hải quan… đủ hấp dẫn tự không hoàn toàn mặt phụ thuộc vào thể chế kinh tế đồng thời nước chủ nhà 1.2 Các định nghóa khu chế xuất: 1.2.1 Theo Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc: “Khu chế xuất khu vực tương đối phân cách địa lý quốc gia nhằm mục tiêu thu hút công nghiệp hướng xuất cách cung cấp cho công nghiệp điều kiện vật tư, mậu dịch thuận lợi đặc biệt so với phần lại nước chủ nhà Trong đặc biệt khu chế xuất cho nhập hàng hóa dùng cho sản xuất để xuất miễn thuế sở kho cảng.” 1.2.2 Theo Tổ chức thương mại giới: “Khu chế xuất khu cách biệt lãnh thổ quốc gia quy hoạch riêng thường gần hải cảng, sân bay Các thiết bị, tài sản, nguyên vật liệu nhập vào hàng hóa xuất từ khu vực chịu thuế quan, từ sản phẩm hay thành phẩm tái chế nhập hay xuất vào lãnh thổ quốc gia bảo vệ nước chủ nhà.” 1.2.3 Theo Hiệp hội khu chế xuất giới–WEPZA: “ Khu chế xuất bao gồm tất khu vực phủ cho phép cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu miễn thuế quan, khu công nghiệp tự do, khu ngoại thương tự do… Bất kỳ khu xuất tự nào.” (Điều lệ WEPZA 28/02/1978) 1.2.4 Theo ủy ban kinh tế – xã hội Châu A Ù– Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc: “ Khu chế xuất khu công nghiệp nằm vùng tự thương mại, hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu hướng xuất khẩu.” 1.2.5 Căn theo Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm theo nghị định số 36/CP ngày 24/04/1997 khu chế xuất khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý Trang Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo ΠγΠ Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn xác định, dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Doanh nghiệp chế xuất doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất thành lập hoạt động theo qui chế Theo qui chế khu chế xuất có đặc trưng sau: - Khu chế xuất doanh nghiệp chế xuất ngăn cách với vùng lãnh thổ bên hệ thống tường rào, có cổng cửa vào - Hàng hóa, dịch vụ ngoại hối từ nước nhập vào khu chế xuất doanh nghiệp chế xuất từ khu chế xuất doanh nghiệp chế xuất xuất nước miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, phải chịu kiểm tra giám sát hải quan theo qui định pháp luật hải quan Việt Nam phải nộp lệ phí hải quan có - Quan hệ trao đổi hàng hóa doanh nghiệp thị trường nội địa với doanh nghiệp chế xuất coi quan hệ xuất khẩu, nhập phải tuân thủ qui định pháp luật xuất khẩu, nhập Việt Nam Đây đặc trưng dẫn đến tình trạng nội địa hóa sản phẩm công ty KCX thấp đặc trưng để phân biệt khác KCX KCN – Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ thành lập KCN tường rào doanh nghiệp KCN hoạt động bình thường doanh nghiệp khác lãnh thổ Việt Nam nghóa tự trao đổi mua bán, gia công… chịu chung chế pháp luật công ty khác - Nộp thuế lợi tức với mức: + 10% miễn thuế lợi tức năm kể từ bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất + 15% miễn thuế lợi tức năm kể từ bắt đầu kinh doanh có lợi nhuận doanh nghiệp dịch vụ - Khi chuyển lợi nhuận nước doanh nghiệp chế xuất phải nộp khoản thuế 5% số lợi nhuận chuyển nước Tuy nhiên vào nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 1998 Chính phủ số biện pháp khuyến khích đảm bảo hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam việc miễn thuế lợi tức năm kể từ kinh doanh có lãi giảm thêm 50% năm chuyển khoản lỗ năm tính thuế sang năm tính thuế bù khoản lỗ lợi nhuận năm không năm Tuy khu chế xuất có nhiều tên gọi khác nhau, nhìn chung có đặc trưng sau: Trang Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo ΠγΠ Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn - Là mô hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước - Sản xuất sản phẩm công nghiệp nhằm mục đích chủ yếu xuất - Các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ hưởng quy chế riêng KCX: miễn thuế quan xuất nhập sách ưu đãi khác - Có địa giới rõ ràng, cách biệt với lãnh thổ xung quanh - Có kèm theo hoạt động dịch vụ xuất - Do phủ nước sở thành lập Khu chế xuất khu sản xuất công nghiệp tập trung, chuyên môn hoá sản phẩm hướng xuất khẩu, xây dựng khu tương đối cách biệt với hệ thống lãnh thổ, xung quanh có tường rào, nằm không xa thành phố lớn, tiện lợi công việc giao dịch liên lạc với hải cảng, sân bay sở dịch vụ thông tin, tài thương mại nước Quy mô khu chế xuất lớn hay nhỏ phụ thuộc vào khả phân bố kết hợp nguồn vốn, dạng vốn mức độ tham gia thị trường vốn giới nước mở khu chế xuất Bên cạnh địa điểm xây dựng khu chế xuất phải thể nhiều lợi so sánh với nước ngoài, đồng thời thể nhiều ưu lãnh thổ nước như: địa chất công trình tốt, thiết lập hệ thống mặt xây dựng tốn kém, tập trung vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm thuận tiện, nhanh chóng, nguồn lao động rẻ sẵn có Toàn thành phẩm chủ yếu xuất khẩu, nhiên bán lại phần cho nước chủ nhà phần dạng “xuất chổ” tùy theo sánh quốc gia 1.3 Vai trò khu chế xuất phát triển đất nước: - Với qui chế riêng có ưu đãi thuế, chế độ khuyến khích đầu tư với việc tập trung nhiều lợi nước chủ nhà, khu chế xuất thu hút phần lớn vốn đầu tư trực tiếp nước làm tốc độ đầu tư tăng lên Từ gia tăng giá trị hàng xuất khẩu, góp phần vào gia tăng GDP quốc gia - Góp phần giải việc làm cho người lao động, nâng cao tay nghề, tiếp nhận khoa học kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến chủ đầu tư nước - Góp phần làm đô thị hóa vùng nông thôn chậm phát triển, thu hẹp khoảng cách vùng, hình thành nên thành phố Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng, làm thay đổi cảnh quan cải tạo sơ hạ tầng: đường xá, cầu cống, điện nước khu chế xuất vùng lân cận, tạo phản ứng dây chuyền, kích thích vùng ngành kinh tế khác phát triển - Qui hoạch sử dụng đất cách có hiệu - Các nhà máy phân nhóm cách có hệ thống, góp phần bảo vệ môi sinh, môi trường mang lại lợi ích lâu dài cho quốc gia - Góp phần đưa kinh tế quốc gia hội nhập với kinh tế giới Trang Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo ΠγΠ Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn VẤN ĐỀ NỘI ĐỊA HÓA SẢN PHẨM 2.1 Định nghóa nội địa hóa sản phẩm: Nội địa hóa sản phẩm (dịch vụ) công ty có vốn đầu tư nước việc sử dụng yếu tố đầu vào chu trình sản xuất, có nguồn gốc xuất xứ từ công ty nước chủ nhà, nơi mà công ty có vốn đầu tư nước tọa lạc đầu tư Nội địa hóa thể nhiều lónh vực như: Lao động sống (tổng quỹ lương dành cho người Việt Nam) Cơ sở hạ tầng nước: điện nước, điện thoại Chi phí dịch vụ kiểm toán, xuất nhập khẩu, bảo hiểm… Chí phí quản lý (chi phí khác) Nguyên vật liệu, vật tư sản xuất Các máy móc, trang thiết bị Vốn Hợp đồng gia công nước Các vấn đề yếu tố đầu vào chủ yếu để hình thành nên sản phẩm Tuỳ đặc điểm yếu tố mà tiềm thực nội địa hóa lónh vực khác nhau, yếu tố 1, 2, 3, hầu hết sử dụng nguồn Việt Nam từ khu chế xuất thành lập nên mang tính chất nội địa hóa đương nhiên Các yếu tố 6,7 cần định hướng theo chiến lược lâu dài giải pháp hữu hiệu Các loại máy móc, trang thiết bị Việt Nam chưa cạnh tranh nên tất loại máy móc nhập Hơn trình thành lập dự án đầu tư, chủ đầu tư nước ngoài lý chất lượng, trình độ kỹ thuật có lý khác, việc đưa trang thiết bị vào Việt Nam nằm dự án họ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào vấn đề nội địa hóa lónh vực: sử dụng nguyên vật liệu nước đẩy mạnh hợp đồng gia công nước 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nội địa hóa - Nhân tố trị – xã hội - Nhân tố kinh tế: giá cả, chất lượng - Nhân tố sách công ty - Nhân tố rào cản sách thể chế tầm vó mô : thuế, thủ tục hành chính… Trang Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo ΠγΠ Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn 2.3 Vai trò việc nội địa hóa khu chế xuất Thực nội địa hóa sản phẩm việc làm có lợi cho hai bên: nước chủ nhà đầu tư xây dựng khu chế xuất doanh nghiệp nước đến đầu tư như: 2.3.1 Đối với nước chủ nhà: - Thông qua hợp đồng kinh tế doanh nghiệp chế xuất doanh nghiệp nội địa đòn bẩy thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nước, ngành nghề sản xuất kinh doanh có khu chế xuất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng: công nghiệp hóa, đại hóa hướng xuất - Tạo mối liên kết doanh nghiệp khu chế xuất dễ dàng thực trình chuyển giao công nghệ cho kinh tế nước thông qua hợp đồng mua bán, gia công - Thông qua liên kết khu chế xuất kinh tế nội địa tạo vùng nguyên liệu sản xuất nông nghiệp để cung cấp cho khu chế xuất góp phần giải việc làm, tăng thêm thu nhập 2.3.2 Đối với nhà đầu tư: - Các doanh nghiệp khu chế xuất tiết kiệm chi phí đầu vào có lợi giá cả, chi phí vận chuyển, phí bảo hiểm, thủ tục xuất nhập lệ phí khác… - Thông qua hợp đồng gia công qua lại với tận dụng mạnh bên, thay phải bỏ vốn đầu tư từ đầu, tận dụng hạ tầng sẵn có bên, nâng cao suất hoạt động - Được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) xuất sang nước công nghiệp phát triễn giành cho Việt Nam ưu đãi thuế nhập TÌNH HÌNH CHUNG VỀ KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM: Phát triển khu chế xuất từ lâu coi công cụ sách công nghiệp khu công nghiệp nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa hướng xuất nhiều nước giới Lợi ích nước chủ nhà thu từ việc phát triển thành công khu chế xuất đẩy mạnh xuất ngoại tệ sở tăng sản xuất hàng xuất tạo việc làm mới, thu hút trực tiếp vốn đầu tư công ty nước ngoài, đặc biệt công ty xuyên quốc gia, tiếp nhận kỹ thuật công nghệ đại, nhanh chóng hòa nhập tăng sức cạnh tranh số sản phẩm công nghiệp thị trường giới khu vực Song nước thành công việc phát triển khu chế xuất Theo ngân hàng giới, năm 1998 có khoảng 40-50% khu chế xuất đánh giá thành công, 20-30% thành công mặt 30% thất bại 50% khu chế xuất Trang Luận văn thạc sỹ: Chiêm Phương Thảo ΠγΠ Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Công Tuấn hoạt động có hiệu tập trung Châu á, phần lớn khu chế xuất hoạt động không hiệu nằm Châu phi, Đông phi Trung đông Ở Châu Á nhiều khu chế xuất thành lập vào năm đầu thập niên 70 đến năm đầu thập niên 80 tương đối thành công Ở Việt Nam năm 1991 phủ ban hành nghị định việc thành lập khu chế xuất, tính đến thành phố Hồ Chí Minh có khu chế xuất khu chế xuất Tân Thuận khu chế xuất Linh Trung với 132 doanh nghiệp vào sản xuất triển khai xây dựng, tạo việc làm cho 44.138 lao động thành phố tỉnh lân cận, tạo lượng thu nhập hàng năm không nhỏ, tính bình quân lương người 60 USD/tháng tổng thu nhập lượng lao động tạo hàng năm hai khu chế xuất Tân Thuận Linh Trung 31.779.360 USD Tỷ lệ tăng trưởng xuất khu chế xuất tăng cao tỷ lệ xuất nước, chẳng hạn bình quân năm từ năm 1994-1998 tỷ lệ xuất hai khu chế xuất Tân Thuận Linh Trung tăng 72%, cao nhiều so với tỷ lệ xuất thành phố 18,25% nước 25,7% chiếm tỷ trọng 0,02% tổng giá trị xuất nước Bảng1 : Kim ngạch xuất nhập khu chế xuất Tân Thuận Linh Trung ĐVT: USD KCX KCX Tân Thuận KCX Linh Trung Năm Nhập Xuất Nhập 1996 133.794.12 102.724.19 13.918.560 1997 250.455.23 209.995.49 1998 286.585.58 1999 337.563.67 Xuaát Tổng cộng Nhập Xuất 9.238.910 147.712.78 111.963.10 43.980.010 43.267.230 277.358.18 253.262.72 326.314.15 59.944.533 79.070.090 346.530.11 405.384.24 409.874.54 111.923.58 144.341.44 449.487.25 554.215.98 (Nguồn: Ban Quản Lý KCX CN TP.HCM 1999) Là nước sau việc phát triển khu chế xuất, Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt công ty xuyên quốc gia Song với lợi nước sau, Việt Nam có điều kiện phân tích học kinh nghiệm thành công thất bại nước trước để từ rút kết luận cần thiết cho việc hoạch định thực thi chiến lược đắn phát triển quản lý khu chế xuất Trang ... đề nội địa hoá sản xuất Chương Thực trạng tình hình nội địa hóa công ty khu chế xuất Tân Thuận Chương Giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa công ty khu chế xuất Tân Thuận Vì khả hạn chế, ... học: PGS-TS Vũ Công Tuấn Chương THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH NỘI ĐỊA HÓA CỦA CÁC CÔNG TY TRONG KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN GIỚI THIỆU VỀ KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN TP. HCM: Khu chế xuất Tân Thuận TP. HCM thành... hướng suy nghó từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Thực trạng giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa sản phẩm công ty khu chế xuất Tân Thuận Thành phố Hồ Chí Minh? ?? với mục tiêu