Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ TUYẾT MAI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP – CÔNG 01 NGHIỆP HÓA 1.1 Khái niệm công nghiệp hóa 03 1.2 Tính tất yếu công nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc 03 tế 1.3 Vai trò ngành công nghiệp kinh tế 05 1.3.1 Gia tăng thu nhập quốc dân 05 1.3.2 Củng cố ổn định thu nhập xuất thu nhập quốc dân 05 1.3.3 Trang bị sở vật chất kỹ thuật cho tất ngành 06 kinh tế 1.3.4 Cung cấp đại phận sản phẩm tiêu dùng cho xã hội 06 1.3.5 Công nghiệp cung cấp nhiều việc làm 06 1.3.6 Mở rộng thị trường nguyên liệu thô nội địa , thúc đẩy 06 ngành kinh tế khác phát triển 1.4 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công nghiệp hóa 07 1.4.1 Điều kiện tự nhiên diện tích , đất đai , dân số , tài nguyên 07 thiên nhiên , vị trí địa lý 1.4.2 Các sách mậu dịch nội địa ngoại thương cởi mở 07 1.4.3 Sự giáo dục , hình thành kỹ ứng dụng kỹ thuật 07 1.4.4 Phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông thông tin liên 08 lạc 1.4.5 Môi trường vó mô thể chế ổn định 08 1.5 Chủ động hội nhập kinh tế để phát triển đất nước giai 08 đoạn 1.5.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 08 1.5.2 Chiến lược hội nhập cho nước phát triển 09 1.5.3 Nguồn nhân lực trước yêu cầu công nghiệp hóa hội nhập 11 kinh tế giới 1.6 Các nguồn tài huy động cho đầu tư phát triển kinh tế 12 nói chung ngành công nghiệp nói riêng 1.6.1 Nguồn vốn nước 13 1.6.2 Nguồn vốn nước 14 1.7 Kinh nghiệm sử dụng công cụ tài để huy động vốn 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG 20 NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Bức tranh kinh tế Việt nam giai đoạn đầu thời kỳ 22 hội nhập 2.2 Đặc điểm phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam qua 22 giai đoạn 2.2.1 Sơ lược tình hình phát triển công nghiệp giai đoạn trước năm 22 1991 2.2.2 Giai đoạn 1991 –1995 24 2.2.3 Giai đoạn 1996 đến 24 2.3 Thành tựu ngành công nghiệp Việt Nam 26 2.3.1 Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp 26 2.3.2 Công nghiệp góp phần thay đổi cấu kinh tế , thúc đẩy 29 trình công nghiệp hóa 2.3.3 Công nghiệp góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch xuất nước 31 2.3.4 Công nghiệp tạo thêm nhiều việc làm cho kinh tế 34 2.4 Những tồn ngành công nghiệp Việt Nam 34 2.4.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp thấp 35 2.4.2 Cơ cấu phát triển chưa hợp lý không đồng 36 2.4.3 Năng lực tài doanh nghiệp yếu 37 2.4.4 Nguyên liệu phụ thuộc vào nhập , sản lượng chất lượng 37 nguồn nguyên liệu nước không cao không ổn định 2.4.5 Năng lực ngành hỗ trợ cho ngành công nghiệp Việt 39 Nam yếu 2.4.6 Chi phí dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh mức cao so 40 với nước khu vực 2.4.7 Khoa học công nghệ ngành công nghiệp Việt Nam yếu 40 2.4.8 Xuất có giá trị gia tăng thấp 42 2.5 Những hội thách thức từ trình hội nhập kinh 43 tế khu vực quốc tế 2.5.1 Tác động tích cực 43 2.5.2 Thách thức từ trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 44 2.6 Những rào cản cạnh tranh vai trò sách 46 cạnh tranh nước phát triển 2.6.1 Rào cản sách thương mại hạn chế lớn 47 cạnh tranh 2.6.2 Những rào cản trừng phạt thức gây ảnh hưởng xấu tới 47 thương mại nước phát triển 2.7 Các sách tài thời gian qua 48 2.7.1 Chính sách thuế 48 2.7.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 49 2.7.3 Chính sách lãi suất 50 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 59 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 3.1 Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam theo xu 59 hướng hội nhập 3.1.1 Định hướng phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 59 3.1.2 Chiến lược Công nghiệp hóa hướng xuất 61 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh 63 ngành công nghiệp Việt Nam Các giải pháp tài 63 3.2.1.1 Chính sách khuyến khích thuế 63 3.2.1.2 n định tài , tiền tệ kiểm soát lạm phát 66 3.2.1.3 Huy động nguồn vốn cho phát triển ngành công nghiệp 69 3.2.1.4 Tăng cường tiềm lực tài cho doanh nghiệp ngành 74 3.2.1 công nghiệp tiến tới thành lập tập đoàn kinh tế mạnh 3.2.2 75 Các giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Chính sách đầu tư công nghiệp 76 3.2.2.2 Xây dựng môi trường kinh doanh kết cấu hạ tầng có hiệu 77 3.2.2.3 Phát triển nhanh nguồn nhân lực có chất lượng cao 77 3.2.2.4 Các hoạt động hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 78 công nghiệp 3.2.2.5 Tái cấu trúc lại ngành 79 KẾT LUẬN 81 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam bước vào kỷ 21 xu toàn cầu hóa trị, kinh tế xã hội Nhằm đưa đất nước vượt qua tụt hậu, vươn hòa nhập với giới, toàn Đảng dân ta sức phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Yêu cầu đặt Việt Nam phải thực chiến lược công nghiệp hóa đại hóa kinh tế từ khâu hoạch định chiến lược phát triển, sản xuất, kinh doanh quản lý, điều hành Xuất phát từ nước có nông nghiệp lạc lậu, đất nước Việt Nam lại bị nhiều chiến tranh khốc liệt tàn phá, bước vào kinh tế hàng hóa, kinh tế nước ta bị yếu nhiều mặt, phải kể đến ngành công nghiệp Song nhiều năm qua, công nghiệp có nhiều đóng góp cho công xây dựng phát triển đất nước Giai đoạn năm 1991- 2002, ngành công nghiệp đóng góp 31,65% GDP nước tỷ lệ tăng lên hàng năm Chính ngành công nghiệp góp công tạo dựng cho kinh tế Việt Nam mặt tham gia sản xuất nhiều loại hàng hóa chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, làm tăng kim ngạch xuất khẩu, giải hàng triệu việc làm nhân dân Tuy nhiên bên cạnh thành thu được, ngành công nghiệp Việt Nam tồn nhiều yếu cần khắc phục, vấn đề vốn, nhân lực, kinh nghiệm sản xuất, chất lượng hàng hóa lực cạnh tranh thị trường Do đó, xu hội nhập kinh tế khu vực giới, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam số ưu tiên hàng đầu Mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 chiến lược mà Đảng nhân dân ta phấn đấu thực giải pháp thích hợp kịp thời giai đoạn lịch sử Để góp phần phân tích đánh giá thực trạng , từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác phát triển ngành công nghiệp xin chọn đề tài: “ Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập” Mục đích đề tài: luận văn khẳng định vai trò đầu tàu ngành công nghiệp kinh tế tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập Từ phân tích hiệu hoạt động, lực cạnh tranh ngành công nghiệp, việc vận dụng sách tài thời gian qua, kết hợp với nghiên cứu vấn đề lý luận sách tài chính, luận văn đề số giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài thực dựa phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng, phương pháp mô tả, phương pháp phân tích tổng hợp với nguồn số liệu thu thập từ niên giám thống kê, tạp chí số liệu internet Trong trình thực luận văn, lực điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, chắn nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong quan tâm góp ý quý Thầy Cô CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP – CÔNG NGHIỆP HÓA 1.1 Khái niệm công nghiệp hóa: Công nghiệp hóa, đại hóa trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công chính, sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học- công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Trong kinh tế mở, công nghiệp hóa có nghóa trình ngày xây dựng nhiều ngành công nghiệp có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Công nghiệp hóa, đại hóa nghiệp toàn dân, tất thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Muốn vậy, Nhà nước phải có sách tài phù hợp huy động nguồn lực phục vụ cho trình 1.2 Tính tất yếu công nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế: Chúng ta lên chủ nghóa xã hội từ nước có kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đất nước lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, sở vật chất nghèo nàn Vì vậy, Đảng ta xác định, xây dựng sở vật chất-kỹ thuật; phát triển kinh tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghóa xã hội Nhưng để đạt mục tiêu, chung ta cần phải nhanh chóng vươn lên, nắm bắt hội, vượt qua thử thách, phát triển nhanh bền vững để hội nhập kinh tế khu vực giới Quan niệm, vai trò, mục tiêu giải pháp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta bước xác định rõ từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII VIII Đảng Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, vấn đề lại tiếp tục khẳng định: công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm Con đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta rút ngắn so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội, bảo vệ môi trường phương châm công nghiệp hóa, đại hóa Thực chất trình thực công nghiệp hóa, đại hóa nước ta tiến hành cách mạng kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hóa mang ý nghóa trị sâu sắc Nó tạo biến đổi chất tất mặt đời sống kinh tế-xã hội, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Bên cạnh thực tế cho thấy toàn cầu hóa xu thế giới nay, trình phát triển kinh tế thị trường đại Nội dung toàn cầu hóa toàn cầu hóa kinh tế, kéo theo trình toàn cầu hóa lónh vực có liên quan khác trị, văn hóa, xã hội Có thể thấy, toàn cầu hóa tạo trình hướng tới phát triển có tình thống toàn cầu hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động tham gia vào tiến trình chung quốc gia tùy theo điều kiện phát triển cụ thể Quá trình hội nhập kinh tế diễn đồng thời hai mặt: tiến hành trình ký kết, tham gia vào định chế kinh tế-tài quốc tế để thực luật chung nguyên tắc giảm thiểu khác biệt không phân biệt đối xử; nhanh chóng tiến hành trình cải cách kinh tế nước, điều chỉnh cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp, thực tham gia có hiệu vào trình cạnh tranh quốc tế Quá trình hội nhập mở nhiều hội phát triển đặt rủi ro thách thức to lớn cho quốc gia phát triển Việt Nam Về hội, tham gia vào định chế kinh tế-tài quốc tế quốc gia phát triển chủ động bảo vệ quyền lợi đáng mình, giảm thiểu khác biệt phân biệt đối xử thương mại quốc tế Đồng thời toàn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động ngoại thương, đầu tư chuyển giao công nghệ gắn liền với trình phát triển thị trường, tạo điều kiện cho công ty ngành sản xuất nước tiếp cận với nguồn vốn công nghệ kỹ thuật tiên tiến, nâng cao lực cạnh tranh khả phát triển thị trường phạm vi giới, nhanh chóng tham gia vào trình phân công lao động quốc tế, tăng nhanh tốc độ công nghiệp hóa phát triển kinh tế Toàn cầu hóa trình hội nhập kinh tế tất yếu khách quan Quá trình tạo hội lớn thách thức không nhỏ nước có Việt Nam Là nước phát triển có điểm xuất phát thấp, Việt Nam phải khẳng định đường phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế sở phát huy lợi mình, nhấn mạnh đến tăng trưởng xuất Điều có nghóa Việt Nam phải thúc đẩy trình công nghiệp hóa, nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Vai trò ngành công nghiệp kinh tế 1.3.1 Gia tăng thu nhập quốc dân Năng suất cao công nghiệp tạo điều kiện nâng cao thu nhập Do công nghiệp sử dụng nhiều máy móc thay lao động người so với ngành khác máy móc mang tính hỗ trợ Mặt khác giá sản phẩm công nghiệp ổn định cao thị trường nước 1.3.2 Củng cố ổn định thu nhập xuất thu nhập quốc dân Hầu nông nghiệp thường xuất vài loại nông sản xác định cung cầu Nguồn cung nông sản thường không ổn định - Nhóm ngành công nghiệp tiềm năng: bao gồm ngành công nghiệp sử dụng tri thức công nghệ cao, khí chế tạo, hóa chất Những nhóm giá trị sản xuất khiêm tốn lại ngành công nghiệp có lợi cạnh tranh so sánh động mà ngành công nghiệp cần phải thực chuyển dịch mạnh mẽ tương lai + Ưu tiên đầu tư, đẩy mạnh phát triển ngành hỗ trợ công nghiệp Tận dụng nguồn lực nước nước để đầu tư, thực sách ưu đãi thuế nhằm đẩy mạnh phát triển ngành hỗ trợ công nghiệp mũi đột phá chiến lược để nhanh chóng khắc phục yếu ngành công nghiệp Việt Nam Các ngành phát triển tạo nhiều việc làm tạo thuận lợi thu hút vốn đầu tư nước từ công ty đa quốc gia lớn + Chi tiêu công cộng dành cho nghiên cứu phát triển : công nghiệp Việt Nam, yếu công nghệ sản xuất với chất lượng đại đa số sản phẩm chưa cao nguyên nhân dẫn đến lực cạnh tranh thấp số ngành, số doanh nghiệp Do đó, việc đầu tư vào nghiên cứu phát triển, việc thúc đẩy áp dụng tiến khoa học vào sản xuất vấn đề then chốt phải giải Trước mắt cần thành lập sở trung gian- nơi tập hợp nhu cầu kinh tế công nghệ, hình thành nên dự án nghiên cứu có tính khả thi, mời gọi nhà khoa học tham gia sáng chế Các nghiên cứu phát triển theo nhu cầu thực tế nhu phát huy tối đa hiệu 3.2.2.2 Xây dựng môi trường kinh doanh kết cấu hạ tầng có hiệu Đối với nước công nghiệp hóa muộn, việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, môi trường pháp lý ổn định điều kiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ quy mô phát triển ngành công nghiệp Kết cấu hạ tầng thuận lợi cách tốt để nối liền sở sản xuất, khai thác nguuyên liệu với trung tâm chế 77 biến, sản xuất khai thông sản phẩm công nghiệp với thị trường Hệ thống pháp luật phải đảm bảo tạo môi trường hoạt động, kinh doanh bình đẳng cho thành phần kinh tế, khuyến khích đầu tư công nghệ 3.2.2.3 Phát triển nhanh nguồn nhân lực có chất lượng cao Trong thời đại công nghệ thông tin kinh tế tri thức, việc đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực phải tiến hành thường xuyên, liên tục, đơn vị sản xuất kinh doanh, biện pháp quan trọng làm gia tăng nhanh hàm lượng chất xám giá thành sản phẩm( nước có kinh tế phát triển hàm lượng chất xám chiếm tới khoảng 1/3 giá thành sản phẩm) từ góp phần tăng khả cạnh tranh hàng hóa thương trường Thực tế cho thấy khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp sản xuất thường gắn liền với công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Hiện mức đầu tư bình quân doanh nghiệp cho nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ không 0,25% doanh thu, nước công nghiệp tỷ lệ thường 5-6%, nước phát triển lên tới 10% Mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thấp nguyên nhân quan trọng dẫn đến khả cạnh tranh yếu hàng hóa Việt Nam thị trường giới Chính thế, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp cần gắn liền với công tác nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện phương pháp quản lý, xem phận quan trọng tổng thể chiến lược kinh doanh doanh nghiệp để tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm Đây yếu tố quan trọng để tạo đà cho kinh tế tăng trưởng theo chiều sâu Việt Nam quốc gia sau trình phát triển kinh tế Chúng ta có lợi nước sau tiếp nhận kinh nghiệm quản lý, tiếp nhận công nghệ đại mà không cần đầu tư nhiều Vấn đề 78 vai trò người việc tiếp nhận khai thác công nghệ, vận dụng kinh nghiệm quản lý Có nguồn lực mạnh, có tri thức, có lực, chắn không dừng lại việc có tiếp nhận khai thác mà phát triển lên mức cao 3.2.2.4 Các hoạt động hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu cạnh tranh quốc tế vấn đề mở rộng chiếm lónh thị phần sản phẩm, kể thị trường nội địa phải quan tâm hàng đầu, mà đặc biệt công tác xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu sản phẩm Vì công tác xúc tiến thương mại cần nâng lên cấp độ mới, phải phận quan trọng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt trọng đến việc đầu tư xây dựng thương hiệu Vì có ý nghóa quan trọng để tăng sức cạnh tranh gia tăng lợi nhuận sản phẩm Chúng ta cần có chiến lược tổng hợp để mở rộng thị trường cho hàng công nghiệp, đặc biệt đẩy mạnh xuất Nhà nước nên đặt vấn đề xuất hàng công nghiệp thành chiến lược quốc gia, đặt mục tiêu hàng năm có chế độ khuyến khích, khen thưởng, bàn bạc Nhà nước doanh nghiệp xuất Để đảm bảo tính hiệu quả, ngành công nghiệp cần trọng phát triển thị trường hướng vào mặt hàng mũi nhọn, tăng số lượng chủng loại sản phẩm Nhà nước cần tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận mở rộng thị trường nước Chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất dễ bị ảnh hưởng biến động thị trường kiện kinh tế, trị gây Do để giảm rủi ro kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam cần phải đa dạng hóa thị trường xuất phát triển thị trường nước 79 3.2.2.5 Tái cấu trúc lại ngành Trong xu hội nhập phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức thiếu nguyên liệu sản xuất nước, tỷ lệ nội địa hóa không cao, chủ yếu phải nhập nên nhiều doanh nghiệp gia công, lắp ráp dẫn đến làm tăng giá thành sản phẩm, giảm khả cạnh tranh sản phẩm Mặt khác, chế quản lý , máy quản lý doanh nghiệp nặng nề cồng kềnh lực cản giảm lực cạnh tranh ngành công nghiệp tiến trình hội nhập Chính vậy, ngành công nghiệp cần phải tái cấu trúc lại ngành, doanh nghiệp phải tái cấu trúc lại quy mô, máy hoạt động, tập trung phát triển số ngành nhóm sản phẩm chủ lực mang hàm lượng khoa học cao Đơn cử giải thể số tổng công ty nhà nước cho phù hợp với tình hình quản lý mới; định cổ phần hóa số tổng công ty công ty lớn, chuyển số tổng công ty sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty (phụ lục 8).Cần đẩy mạnh việc cổ phần hóa để doanh nghiệp vào thương trường với máy động hơn, trách nhiệm gắn với quyền lợi, đồng thời để làm lành mạnh hóa tình hình tài doanh nghiệp Sự phát triển thị trường toàn cầu tiến khoa học – công nghệ thời gian gần kéo theo việc điều chỉnh liên tục cấu kinh tế, tạo hàng loạt ngành sản xuất giữ vị trí then chốt kinh tế công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ lượng Trong đó, công nghệ thông tin ngành có tốc độ phát triển cao nhất, thúc đẩy cải cách, mở cửa quốc gia khu vực, đánh dấu xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế giới bước vào dạng thức mới- kinh tế tri thức Các ngành công nghệ cao( công nghệ 80 thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới) phải ưu tiên quan tâm hàng đầu Do đó, Nhà nước cần xây dựng chiến lược tổng thể phát triển ngành công nghệ cao với chế đặc thù phương diện đầu tư, tài chính, tín dụng ( thuê đất với giá rẻ, miễn giảm loại thuế, vay vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi ) Để phát triển ngành công nghệ cao đòi hỏi nguồn vốn đầu tư ban đầu lớn, điều ảnh hưởng phần tới việc phân bổ nguồn lực xã hội, lại ngành có thu hồi vốn nhanh, hiệu suất đầu tư lớn Vì thời gian tới cần gia tăng mạnh mẽ tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành công nghệ cao tổng vốn đầu tư cho toàn xã hội KẾT LUẬN Để phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, trước hết cần xác định chiến lược phát triển linh hoạt phù hợp với tiềm lực, điều kiện kinh tế xã hội đất nước, khu vực giới Trong chương 3, tác giả tập trung đề xuất số giải pháp tài giải pháp hỗ trợ với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 81 KẾT LUẬN Để phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, cần nhận biết yếu kém, khó khăn, đưa giải pháp để giải yếu tố cần thiết để tạo đà cho ngành công nghiệp vươn lên Tuy nhiên để ngành công nghiệp Việt Nam phát triển nhanh bền vững yêu cầu cần thiết đổi mới, tính động doanh nghiệp khâu tạo sản phẩm mới, chất lượng cao, giá thành hạ đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với việc vươn lên doanh nghiệp, sách hỗ trợ, khuyến khích đãi ngộ doanh nghiệp làm ăn uy tín, có sáng kiến kỹ thuật mới, làm lợi cho doanh nghiệp nhà nước… việc cần phát huy mở rộng Các sách bao gồm hỗ trợ vốn, công nghệ máy móc, chuyên gia; chuyển giao khoa học kỹ thuật tiên tiến; quãng bá thương hiệu, tiếp thị hàng hóa quy mô quốc gia Bên cạnh chế độ trợ giúp, khen thưởng hành lang pháp lý đủ thông thoáng, mang tính thực tiễn, phục vụ lợi ích nhà sản xuất cần thiết công đổi ngành công nghiệp Việt Nam 82 Tài liệu tham khảo Th.S Đàm Xuân Anh (2006), “Vai trò nguồn nhân lực tiến trình hòa nhập kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 185, trang 54-55 Nguyễn Văn Công (2006), “Một số biện pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện luật thuế giá trị gia tăng đến năm 2020”, ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 183, trang 42-44 PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Châu (2005), “Giải pháp góp phần hoàn thiện luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 172, trang 58-59 TS Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2010, NXB Khoa học xã hội, Hà nội TS Hoàng Đức (2005), “Nhìn lại trình tự hóa lãi suất nước ta”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 186, trang 42-43 PGS.TS Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển công nghiệp hóa cải cách kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Nguyễn Hoài (2005), “ Hai vấn đề công nghiệp Việt Nam đến 2020”, Báo điện tử - Thời báoKinh tế Việt Nam Hoàng Trung Hải (2006), “ Các giải pháp thu hút vốn đầu tư để phát triển ngành Công nhiệp”, Tạp chí Công nghiệp, kì tháng 06, trang TS Nguyễn Trọng Hoài, Th.S Võ Tất Thắng (2005), “ Tập đoàn kinh tế Việt Nam”, ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 180, trang 2-5 10 PGS.TS Đào Duy Huân (2006), “Nhìn lại kinh tế Việt Nam năm 2005 định hướng phát triển năm 2006”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 183, trang 15-18 83 11 TS Đoàn Thanh Hà (2005), “Chiến lược cho ngân hàng thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 176, trang 50-52 12 Ninh Kiều (2004), “ Công nghiệp sẵn sàng hội nhập”, Báo điện tử - Thời báoKinh tế Việt Nam 13 Hồ Quang Minh ( 2006), “ Nguồn lực đầu tư từ bên phục vụ phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí Công nghiệp, kì tháng 06, trang 12 14 PGS.TS Trần Hoàng Ngân, Th.S Trần Phương Thảo, Th.S Phạm Thị Anh Thư ( 2005), “ Thị trường chứng khoán Việt Nam sau chặng đường năm”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 179, trang 2-5 15 GS.TS Nguyễn Thiện Nhân (2006), “Sáu học chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu kinh doanh từ thực tiễn Tp.Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 183, trang 22-25 16 TS Hà Thị Ngọc Oanh (2005), “Sức cạnh tranh hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 181, trang 2225 17 Lê Tấn Phước (2006), “Ảnh hưởng tự hóa tài đến hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 183, trang 40-42 18 Th.S Lê Thị Thanh Tùng, Th.S Lê Ngọc Uyển (2001), “Kinh tế học phát triển – Đề cương giảng tập 19 Tổng cục Thống kê (2003), “ Kinh tế xã hội Việt Nam năm (20012003)”, NXB Thống kê 20 “Chính sách công nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập” , NXB Thống kê,2003 84 21 Trung tâm thông tin thương mại (2003), “ Thị trường Việt Nam thời kỳ hội nhập AFTA”, NXB Tổng hợp TP.HCM 22 TS Đặng Tùng ( 2006), “ Xây dựng định hướng chiến lược phát triển công nghiệp bền vững “,Tạp chí Công nghiệp, kì tháng 06, trang 23 Sử Đình Thành (2005), “Định hướng cải cách sách thuế Việt Nam”, ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 179, trang 53-55 24 GS.TS Võ Thanh Thu (2005), “Hoạt động đầu tư nước năm 2004 thực trạng kiến nghị giải pháp”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 171, trang 13-14 25 PGS.TS Phương Ngọc Thạch (2005), “ Một số thách thức lớn Việt Nam hội nhập kinh tế giới”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 171, trang 30-35 26 Th.S Nguyễn Quốc Tòng (2006), “Phát triển nhanh số công nghệ trọng điểm, tiên tiến Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 185, trang 20-23 27 TS Bùi Kim Yến (2005), “ Thị trường chứng khóan Việt Nam tròn tuổi làm để phát triển nguồn nhân lực”, ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 178, trang 29-31 28 PGS.TS Đoàn thị Hồng Vân (2005), “Xuất 2005 hướng tới mục tiêu 30,5 tỷ USD”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 172, trang 22-23 Các website: - www.vneconomy.com.vn - www.google.com.vn - www.dei.gov.vn - www.mpi.gov.vn - www.mof.gov.vn 85 PH Ụ L ỤC Phuï luïc : Đóng góp đầu tư nước vốn đầu tư phát triển ( Đvt : nghìn tỷ đồng ) Khu vực Tỷ trọng Khu vực Khu vực Năm Tổng vốn FDI FDI (%) quốc kinh tế đầu tư phát doanh Nhà nước triển 1995 72,4 30,34 20,0 23,39 32,3 1996 87,4 42,9 21,8 25,00 28,6 1997 108,4 53,6 24,5 33,93 31,3 1998 117,1 65,0 27,8 29,16 24,9 1999 131,2 76,9 31,5 23,88 18,2 2000 145,3 83,6 34,6 24,41 16,8 2001 163,5 95,0 38,5 39,24 24 2002 183,8 103,3 46,5 34,00 18,5 2003 217,6 123,0 58,1 36,40 16,8 Nguồn : Tổng cục Thống kê Phụ lực : Tỷ trọng khu vực FDI số sản phẩm Stt Ngành 10 11 12 13 14 Lắp ráp ôtô Sản xuất lắp ráp xe máy Sản xuất lắp ráp ti vi Lắp ráp máy giặt, tủ lạnh Khai thác dầu thô Sản xuất dầu thực vật Sản xuất sữa Xà phòng, bột giặt Sản xuất thép Sản xuất xi măng Dệt vải May mặc Sản xuất bia Sản xuất đường Tỷ trọng chiếm tổng số (%) 96,1 80,3 88,0 100 100 55,5 50,6 48,0 46,2 32,8 33,5 27,4 28,0 25,7 Nguồn: Thống kê kinh tế-xã hội Việt Nam năm 2001 -2003 86 Phụ lục 3: Nguồn vốn ODA cam kết, ký kết, giải ngân (Đvt: triệu USD) Số vốn cam kế t Vốn ký kế t Vốn giả i ngâ n 2001 2003 2004 1787 1650 2568 2839 1757 2462 2002 1422 500 1528 1000 1805 1500 2418 2000 1500 2500 2399 3000 2515 3441 3500 3748 4000 2005 Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam, số 136-2006 tr Phụ lục 4: Cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo thành phần kinh tế ( giá thực tế; Đvt: %) Ngành thành phần 1998 1999 2000 2001 2002 2003 kinh tế Công nghiệp chế biến 100 100 100 100 100 100 Nhà nước trung ương 31,56 29,85 29,30 25,73 24,51 22,49 Nhà nước địa phương 13,03 9,97 10,97 9,95 9,27 9,21 Tập thể 0,32 0,32 0,30 0,28 0,30 0,22 Cá thể 7,80 7,27 6,59 9,58 10,02 8,60 Tư nhân 15,72 15,53 15,56 15,58 16,17 18,20 Có vốn đầu tư nước 31,56 37,06 37,27 38,87 39,72 41,28 CN sản xuất phân 100 100 100 100 100 100 phối điện, khí đốt nước Nhà nước trung ương 89,29 84,02 74,99 76,04 73,78 80,26 Nhà nước địa phương 7,94 6,21 5,76 4,56 4,42 3,70 Tập thể 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Cá thể 0,00 0,04 0,04 0,02 0,02 0,02 Tư nhân 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 Có vốn đầu tư nước 2,77 9,73 19,21 19,38 21,79 16,02 Nguồn: Tổng cục thống kê năm – Niên giám thống kê 87 2004 100 21,00 8,09 0,22 8,48 18,18 44,03 100 85,00 3,99 0,00 0,06 0,01 10,94 Phụ lục 5: Xếp hạng cạnh tranh Việt Nam số nước châu Á 1999 2000 2001 2002 2003 Việt Nam 48 53 60 65 60 Singapore 4 Hàn Quốc 22 28 23 21 18 Malaysia 16 24 30 27 29 Thaùi lan 30 30 33 32 32 Ấn Độ 52 49 36 48 56 Inđônêxia 37 44 55 67 72 Tổng số nước xếp hạng 59 59 75 80 102 Nguồn: Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, soá -2006 2004 2005 77 81 23 36 44 104 104 Phụ lục 6: Một số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 11 tháng đầu năm 2005 (Đvt: triệu USD) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Mặt hàng Trị giá Dầu thô 6.763 Dệt, may 4.326 Giày dép 2.685 Thủy sản 2.491 Sản phẩm gỗ 1367 Gạo 1352 Điện tử, máy tính 1302 Cao su 680 Cà phê 658 Than đá 593 Dây điện cáp điện 460 Hạt điều 441 Sản phẩm nhựa 315 Rau 214 Sản phẩm gốm sứ 221 Hạt tiêu 141 Xe đạp phụ tùng 130 Nguồn: Bộ Thương mại 88 Phụ lục7: Đầu tư trực tiếp nước theo ngành; giai đoạn 1998-2004 Nông lâm nghiệp 7% CN nặng 24% Dịch vụ 34% CN nhẹ 16% CN dầu khí 4% Xây dựng 9% CN thực phẩm 6% Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục thống kê Phụ lục 8: Tổng hợp DNNN cổ phần hóa theo Bộ, ngành ( tính đến thời ñieåm 30-09-2004) STT 10 11 12 13 Tên Bộ, ngành Bộ, ngành(I) Bộ Giao thông vận tải Bộ Thương mại Bộ Công nghiệp Bộ Xây dựng Bộ NN PTNT Bộ Thủy sản Tổng cục Du lịch Bộ Văn hóa thông tin Bộ Y tế Tổng cục KT-TV TT Khoa học CN quốc gia Bộ Khoa học công nghệ Bộ Tài 89 Số lượng DNNN CPH 63 36 70 87 79 12 10 1 2 14 Bộ Quốc phòng Tổng số (I) 371 Tổng công ty 91(II) Tổng Cty Dệt may 19 Tổng Cty Thép 12 Tổng Cty Hàng hải 22 Tổng Cty Bưu viễn thông 12 Tổng Cty Cao su Tổng Cty Xi măng Tổng Cty Giấy Tổng Cty Thanh Việt Nam 10 Tổng Cty Cà phê Việt Nam 10 Tổng Cty Lương thực miền Bắc 11 Tổng Cty Lương thực miền Nam 12 Tổng Cty Đường sắt Việt Nam 13 Tổng Cty Hóa chất 16 14 Tổng Cty Điện lực Tổng cộng (II) 123 Tổng(I+II) 494 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động CPH DNNN, tháng 11-2004 Cục Tài doanh nghiệp Bộ Tài Phụ lục 9: Thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam nước ASEAN STT Quốc gia Singapore Malaysia Indonesia Philippin Thái Lan Việt Nam Thuế thu nhập doanh nghiệp (%) 26 30 10-15-30 35 30 15-20-25-32 Nguồn: Sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 90 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt luận văn AFTA Khu vực mậu dịch tự nước Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CEPT Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung FDI Đầu tư trực tiếp nước ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nước WTO Tổ chức Thương mại Thế giới GATT Hiệp định chung thương mại thuế quan GDP Tổng sản phẩm quốc nội Danh mục bảng Bảng 2.1: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 27 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế ngành qua năm 30 Bảng 2.3: Tốc độ tăng GDP theo thành phần kinh teá 31 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất Việt Nam qua năm 32 Baûng 2.5: Biến động việc làm hàng năm ngành kinh teá .34 Bảng 2.6: Năng lực cạnh tranh kinh tế Việt nam 37 Bảng 2.7: Tăng trưởng xuất nhập 40 Bảng 2.8: Tình trạng sử dụng công nghệ máy móc thiết bị số ngành công nghiệp 41 Bảng 2.9: Diễn biến lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt nam 52 91 ... NHẰM NÂNG CAO 59 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 3.1 Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam theo xu 59 hướng hội nhập 3.1.1 Định hướng phát triển ngành. .. đẩy công tác phát triển ngành công nghiệp xin chọn đề tài: “ Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập? ?? Mục đích đề tài: luận văn khẳng định vai trò đầu tàu ngành công. .. tàu ngành công nghiệp kinh tế tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập Từ phân tích hiệu hoạt động, lực cạnh tranh ngành công nghiệp, việc vận