- Có nền kinh tế phát triển cao, lực lượng sản xuất hiện đại, công hữu về tư liệu sản xuất - Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc - Con người được g.phóng khỏi áp bức bóc lột [r]
(1)Bài 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I Mục tiêu học.
1 Về kiến thức
- Hiểu đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2 Về kĩ năng
Biết phân biệt khác CNXH với chế độ xã hội trước nước ta
3 Về thái độ
Tin tưởng vào thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa II Tài liệu phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11
- SGK CNXH KH, sơ đồ, câu hỏi tình - Những thơng tin có liên quan đến học III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
? Em trình bày thành phần kinh tế nước ta nay? 3 Học mới
Chủ nghĩa xã hội mục tiêu cách mạng mà Đảng nhân dân ta sức xây dựng Vậy chủ nghĩa xã hội gì? Chủ nghĩa xã hội có khác với chế độ xã hội trước đây? nội dung nghiên cứu hôm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Cho học sinh đọc phần “b”
nhau bàn luận đặc trưng sau giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho lớp thảo luận câu hỏi
? Theo em mục tiêu xây dựng đất nước Đảng nhân dân ta gì?
? XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng làm chủ? Tại sao?
? XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng có nề kinh tế nào?
? XH XHCN mà nhân dân ta xây dung có văn hố nào?
? Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng người giải phóng nào?
? Mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc nước ta có xẩy không? Tại sao?
? Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước ai? Vì sao?
? Nước ta thực mối quan hệ với
1 Chủ nghĩa xã hội đặc trưng cơ bản chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
a Chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa (Giảm tải – đọc thêm)
b Những đặc trưng chủ nghĩa hội ở Việt Nam
- Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có kinh tế phát triển cao, lực lượng sản xuất đại, công hữu tư liệu sản xuất - Có văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Con người g.phóng khỏi áp bóc lột - Các dân tộc nước đồn kết, bình đẳng - Nhà nước dân, dân, dân
- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất nước giới
(2)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt nước theo nguyên tắc nào?
? Có quan điểm: nước ta vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội theo em hay sai? Vì sao?
Bàn chủ nghĩa xã hội, Mac-Lênin khẳng định “tất dân tộc lên chủ nghĩa xã hội Đó điều tránh khỏi phải trải qua thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội
Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp thảo luận tính tất yếu khách quan lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam
? Tại độ lên chủ nghĩa xã hội VN lại tất yếu khách quan ? Ngay sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nước ta xây dựng theo chế độ nào? sao?
? Theo em, theo chủ nghĩa Mác-Lênin có hình thức q độ? Nước ta lên CNXH theo hình thức nào? phân tích bỏ qua khơng bỏ qua gì?
? Trong thời kì q độ Việt Nam có cịn tồn cũ lạc hậu khơng? cho ví dụ?
2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta. a Tính tất yếu khách quan lên CNXH Việt Nam
- Tính tất yếu:
+ Là việc làm đúng, phù hợp với điều kiện lịch sử + Phù hợp với nguyện vọng nhân dân
+ Phù hợp với xu thời đại
- Nước ta lựa chọn đường XHCN vì: + Đất nước có độc lập thực
+ Xố bỏ áp bức, bóc lột
+ Nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
- Có hai hình thức độ: + Quá độ trực tiếp
+ Quá độ gián tiếp (bỏ qua CNTB-VN)
- Nước ta lên chue nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tu chủ nghĩa.
+ Bỏ qua: thống trị quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tu chủ nghĩa
+ Không bỏ qua: tiếp thu, kế thừa khoa học cơng nghệ, văn hố tiên tiến…
4 Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết - Cho học sinh trả lời câu hỏi
+ Theo em đ.trưng, đặc thể rõ c.sống nước ta?
- Cho học sinh thảo luận: Em mặt tích cực hạn chế xã hội nước ta
+ Tích cực: có Đảng cộng sản lãnh đạo, nhà nước dân, dân, dân,có truyền thống tốt đẹp, tài ngun thiên nhiên phong phú, trị ổn định, quan hệ rộng mở…
+ Hạn chế: Chiến tranh tàn phá, lực thù địch chống phá, điểm xuất phát thấp, TNXH, tham ô, tham nhũng, hàng giả…
- Cho học tìm hiểu đặc điểm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam + Chính trị: Vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản, nhà nước dân, dân, vì dân
+ Kinh tế: LLSX phát triển trình độ thấp, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
(3)+Xã hội: có nhiều giai cấp, tầng lớp, đời sống vùng chưa đều, TNXH…
5 Dặn dò nhắc nhở.