- Đừng bảo tuổi già không làm được gì, vẫn có thể cống hiến → Mượn hình ảnh nhành mai, biểu tượng niềm tin bất diệt vào cuộc sống, con người. - Câu thơ còn chứng tỏ tinh thần nhập cuộc, [r]
(1)Lý thuyết môn Ngữ văn 10 bài: Cáo bệnh, bảo mọi người
1/ Tìm hiểu chung a/ Tác giả
- Mãn Giác thiền sư tên thật lý Trường (1052 – 1096)
- Người làng An Cách
- Thuở nhỏ tuyển vào cung vua quan tâm ý đến
- Nhưng đến 25 tuổi lại định xuất gia trở thành vị thiền sư có hiểu biết sâu rộng đời nhiều người trọng vọng
- Đến ơng ban thêm tên thụy Mãn giác
b/ Tác phẩm
- Thể loại: kệ thể văn thời văn học trung đại thuộc phận thể văn Phật giáo Nó có chức truyền bá giải thích đạo Phật Kệ viết văn vần có ý tứ sâu sa, cách nói kín đáo Khơng cịn có giá trị mặt văn chương
- Bố cục: phần
+ Phần 1: câu thơ đầu: thể quy luật sống
+ Phần 2: lại: quan niệm nhân sinh cao đẹp
2/ Đọc - hiểu văn bản a/ Quy luật sống
- Quy luật thiên nhiên, tạo vật (câu 1,2)
+ Đến -
+ Còn -
(2)+ Hoa tàn → hoa nở: nhiều vòng, nhiều kiếp
+ Hoa nở → hoa tàn: vịng, kiếp khép kín
+ Thiên nhiên bánh xe luân hồi, vòng sau tiếp vòng trước
- Quy luật người (Câu 3, 4)
- Cuộc sống: trôi không ngừng >< Con người: trải sinh, lão bệnh tử
+ Vô hạn >< Hữu hạn
+ Tuần hồn >< Khơng trở lại
→ Luyến tiếc
Thoáng buồn: Chưa làm có ý nghĩa mà tuổi già đến (
⇒ “Lão lai tái tận, lực
bất tòng tâm”)
b/ Quan niệm nhân sinh cao đẹp
- Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết→ Hình ảnh nhành mai ngược quy luật tạo hoá: Đêm qua nhành mai nở trước sân >< dù xuân hết Ngược với quy luật tự nhiên⇒
- Đừng bảo tuổi già khơng làm gì, cống hiến → Mượn hình ảnh nhành mai, biểu tượng niềm tin bất diệt vào sống, người
- Câu thơ chứng tỏ tinh thần nhập cuộc, nhập tích cực vị thiền sư (muốn làm việc có ý nghĩa cho đời → vẻ đẹp vị thiền sư thời Lý, tu tưởng lánh đời, gần gũi với đời, tìm cách nhập đời nhập thế.)
⇒Lịng u nước
Tình yêu thiên nhiên, sống, niềm tin mãnh liệt vào người, sống, khát ⇒
khao sống có ý nghĩa
-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Ngữ văn lớp 10 khác như: Lý thuyết Ngữ văn 10:
(3)