Tải Tức cảnh Pác Pó - Lý thuyết Ngữ văn 8

4 83 0
Tải Tức cảnh Pác Pó - Lý thuyết Ngữ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Pó. Với người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niề[r]

(1)

Lý thuyết môn Ngữ văn bài: Tức cảnh Pác Pó 1/ Tìm hiểu chung

a/ Tác giả

- Tên: Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 2/9/1969)

- Quê quán: Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An

- Cuộc đời:

+ Bác nhà trị, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc

+ Là nhà dân nhân văn hóa giới

b/ Tác phẩm: Bài Tức cảnh Pác Pó đời tháng 2/1941. c/ Bố cục

Bài văn chia làm phần

- Phần 1: Ba câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt làm việc Bác Pác Pó

- Phần 2: Câu cuối: Cảm nhận Bác đời cách mạng

d/ Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. 2/ Đọc - hiểu văn bản

a/ Cảnh sinh hoạt làm việc Pác Pó

- Hành động: Ra - vào

- Thời gian: Sáng - tối

- Không gian: Suối - hang

- Sáng bờ suối - Tối vào hang

(2)

- Hình ảnh: Cháo bẹ, rau măng, sẵn sàng: lúc đầy đủ Thể tinh thần lạc quan, vượt lên khó khăn, gian khổ

⇒ Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng làm chủ sống hoàn cảnh

b/ Cảm nghĩ Bác đời cách mạng

- Chuyển từ chỗ nói chuyện chỗ ở, làm việc, ăn uống sang nói chuyện cơng việc

- Chuyển từ khơng khí thiên nhiên: suối, hang, sớm, tối sang khơng khí hoạt động xã hội: dịch sử Đảng

- Chuyển từ mềm mại suối, măng, cháo sang bàn đá rắn Từ sang trắc

- Nghệ thuật đối: Đối ý đối (Điều kiện làm việc tạm bợ - Nội dung công việc quan trọng, trang nghiêm)

→ Niềm vui thích thật sống núi rừng, phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách mạng Hồ Chí Minh

* Tổng kết

Nội dung: Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh tràn đầy niềm tin, lạc

quan tin tưởng vào nghiệp cách mạng

Nghệ thuật

- Có tính chất ngắn gọn, hàm xúc

- Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ, đại

- Có lời thơ bình dị pha giọng đùa hóm hỉnh

- Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị sâu sắc

3/ Bài tập minh họa

Phân tích thơ Tức cảnh Pác Pó.

1/ Mở

(3)

- Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể hoạt động cứu nước, tháng – 1941, Bác bí mật nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam

- Về nước, Người sống hang Pác Bó (đúng tên Cốc Bó), điều kiện sinh hoạt gian khổ

- Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đời hồn cảnh

2/ Thân

* Điều kiện sống làm việc Bác Pác Bó

+ Nơi chật hẹp: hang nhỏ bên bờ suối: “Sáng bờ suối, tối vào hang”

+ Điều kiện sinh hoạt: thiếu thốn Bữa ăn ngày cháo bẹ (cháo ngô) măng rừng “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng”

_ Điều kiện làm việc: q sơ sài dường chẳng có “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” Bàn làm việc chi tảng đá bên bờ suối

+ Ba câu thơ đầu thơ nói cảnh sinh hoạt làm việc Bác Tất khó khăn, thiếu thốn

* Hình ảnh Bác Hồ thơ

- Phong thái ung dung tự Bác

+ Câu thứ nói việc

+ Giọng điệu thể câu thơ thoải mái, phơi phới, cho thấy Bác sống thật ung dung, hòa điệu với nhịp sống núi rừng Sáng bờ suối, tối vào hang

+ Nhịp thơ 4/3 tạo thành hai vế sóng đơi, tốt lên cảm giác nhịp nhàng, nề nếp: sáng ra, tối vào…

+ Câu thứ hai nói việc ăn: Ở câu thơ có thêm nét vui đùa Bởi thực tế q khó khăn mà Bác lại nói lương thực, thực phẩm thật đầy đủ (cháo bẹ rau măng ln có sẵn)

(4)

+ Bàn làm việc tảng đá bên suối chông chênh mà Ba chữ dịch sử Đảng tồn vần trắc, tốt lên khỏe khoắn, mạnh mẽ, gân guốc Tư uy nghi lồng lộng, giống tượng đài vị lãnh tụ cách mạng Bác Hồ

- Cái “sang” đời cách mạng

+ Niềm vui lớn Bác thơ “thú lâm tuyền” giống ẩn sĩ xưa mà trước hết niềm vui vô hạn người chiến sĩ yêu nước vĩ đại

+ Bác Hồ cịn vui Người tin rằng, thời giải phóng dân tộc tới gần, điều mà Bác chiến đấu suốt đời để đạt tới trở thành thực

+ Chữ “sang” kết thúc thơ coi chữ thần, “nhãn tự” kết tinh, tỏa sáng tinh thần toàn

3/ Kết

- Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Pó Với người, làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn

- Đọc, học thơ, ta hiểu quãng đời hoạt động Bác Hồ kính yêu Chúng ta trân trọng biết ơn Người nhiều hơn…

-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Ngữ văn lớp khác như: Lý thuyết Ngữ văn 8:

Ngày đăng: 31/12/2020, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan