1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch văn hóa từ tiềm năng dân tộc ít người tỉnh ninh thuận (trường hợp dân tộc raglai ở huyện bác ái)

140 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.3. Giới hạn nghiên cứu

    • 3. Lịch sử và những nghiên cứu có liên quan

    • 4. Quan điểm nghiên cứu

      • 4.1. Quan điểm hệ thống

      • 4.2. Quan điểm tổng hợp

      • 4.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh

      • 4.4. Quan điểm lãnh thổ

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 5.1. Phương pháp thu thập tài liệu

      • 5.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp

      • 5.3. Phương pháp bản đồ

      • 5.4. Phương pháp xã hội học

    • 6. Đóng góp chính của luận văn

    • 7. Cấu trúc luận văn

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA

    • 1.1. Cơ sở lý luận chung

      • 1.1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.2. Ý nghĩa của văn hóa đối với phát triển du lịch

      • 1.1.3. Tiêu chuẩn đánh giá văn hóa phục vụ mục đích du lịch

      • 1.1.4. Những nội dung biểu hiện về văn hóa của dân tộc

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa ở một số nước trên thế giới và Việt Nam

      • 1.2.2. Ở Việt Nam

      • 1.2.3. Ở vùng duyên hải miền Trung

    • 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình khai thác văn hóa cộng đồng dân tộc ít người để phát triển du lịch

      • 1.3.1. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội

      • 1.3.2. Nhóm nhân tố chính trị và chính sách

      • 1.3.3. Nhóm nhân tố tự nhiên

  • Chương 2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỪ VĂN HÓA DÂN TỘC RAGLAI

  • Ở HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN

    • 2.1. Khái quát chung về huyện Bác Ái

      • 2.1.1. Vị trí địa lí

      • 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên

      • 2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội

        • Bảng 2.1. Diện tích và dân số huyện Bác Ái, năm 2017

        • Bảng 2.2. Số dân người Raglai ở các xã của huyện Bác Ái, năm 2017

    • 2.2. Tiềm năng của văn hóa của dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái phục vụ phát triển du lịch văn hóa

      • 2.2.1. Giới thiệu chung về dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái

        • Hình 2.2. Cơ cấu dân số theo thành phần dân tộc tỉnh Ninh Thuận năm 2017 (%)

        • (Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Ninh Thuận 2018)

        • Bảng 2.4. Số lượng, cơ cấu dân số theo thành phần dân tộc tỉnh Ninh Thuận, năm 2017

    • 2.2.2. Một số nét văn hóa tiêu biểu của cộng đồng dân tộc Raglai

      • 2.2.3. Đánh giá của du khách về giá trị văn hóa Raglai tại huyện Bác Ái

        • Bảng 2.6. Đánh giá về khả năng thu hút khách từ các giá trị văn hóa Raglai

      • 2.2.4. Đánh giá chung về văn hóa dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái có thể khai thác phát triển du lịch

    • 2.3. Thực trạng phát triển du lịch từ văn hóa của dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận

      • 2.3.1. Phát triển các điểm du lịch văn hóa

      • 2.3.2. Phát triển các loại hình du lịch theo đặc điểm văn hóa của dân tộc Raglai

        • Bảng 2.7. Mức độ cảm nhận của du khách về loại hình du lịch tại các địa điểm du lịch văn hóa Raglai ở huyện Bác Ái

      • 2.3.3. Số lượng khách du lịch

        • Bảng 2.8. Số lượng khách du lịch văn hóa đến Bác Ái từ năm 2014 - 2017

      • 2.3.4. Về doanh thu du

        • Bảng 2.9. Doanh thu từ du lịch ở tỉnh Ninh Thuận và ở huyện Bác Ái

      • 2.3.5. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động du lịch văn hóa vùng dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái

  • Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN BÁC ÁI ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN 2030

    • 3.1. Những căn cứ xây dựng định hướng

      • 3.1.1. Chiến lược phát triển du lịch văn hóa Việt Nam và tỉnh Ninh Thuận

      • 3.1.2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận

      • 3.1.3. Kế hoạch phát triển du lịch huyện Bác Ái đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

      • 3.1.4. Thực trạng phát triển du lịch văn hóa dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái

    • 3.2. Định hướng phát triển du lịch văn hóa ở huyện Bác Ái đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

      • 3.2.1. Mục tiêu phát triển du lịch huyện Bác Ái đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

      • 3.2.2. Định hướng phát triển du lịch huyện Bác Ái đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

    • 3.3. Một số giải pháp chủ yếu

      • 3.3.1. Về tổ chức và quản lý

      • 3.3.2. Bảo tồn, duy trì các giá trị văn hóa Raglai

      • 3.3.3. Về tuyên truyền và quảng bá

      • 3.3.4. Về xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc khai thác văn hóa

      • 3.3.5. Về nguồn vốn

      • 3.3.6. Về đào tạo nhân lực

      • 3.3.7. Tăng cường vai trò của cộng đồng với phát triển du lịch

      • 3.3.8. Một số kiến nghị

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Hình 1. Lễ vật trong lễ ăn đầu lúa mới của người Raglai ở xã Phước Đại, huyện Bác Ái.

  • Hình 2. Lễ vật trong lễ bỏ mả của người Raglai ở xã Phước Đại, huyện Bác Ái.

  • Hình 3. Nhà mồ của người Raglai ở xã Phước Đại, huyện Bác Ái.

  • Hình 4. Kagor trên nhà mồ của người Raglai ở xã Phước Đại, huyện Bác Ái.

  • Hình 5. Đàn Chapi của người Raglai Hình 6. Đàn đá của người Raglai

  • Hình 9. Nhà sàn truyền thống người Raglai tại Nhà truyền thống huyện Bác Ái

  • Hình 10. Cột chính nhà sàn truyền thống của người Raglai

  • Hình 11. Nhà truyền thống huyện Bác Ái

  • Hình 12. Biểu diễn mã la phục vụ du khách ở xã Phước Thắng, huyện Bác Ái

  • Hình 13. Trụ sở Vườn quốc gia Phước Bình

  • Hình 14. Biểu diễn văn hóa dân gian tại vườn quốc gia Phước Bình

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Lâm PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỪ TIỀM NĂNG DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TỈNH NINH THUẬN (TRƯỜNG HỢP DÂN TỘC RAGLAI Ở HUYỆN BÁC ÁI ) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Lâm PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA TỪ TIỀM NĂNG DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TỈNH NINH THUẬN (TRƯỜNG HỢP DÂN TỘC RAGLAI Ở HUYỆN BÁC ÁI ) Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết phân tích luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách chân thực, khách quan phù hợp với thực tiễn vấn đề nghiên cứu Các kết chưa công bố nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2018 Tác giả Lê Ngọc Lâm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nổ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên, ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn đến NGƯT.PGS.TS Phạm Xuân Hậu, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tồn thể q thầy Khoa Địa lí phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa Thể thao Du Lịch, Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Bác Ái, ban quản lý Vườn quốc gia Phước Bình, ban quản lý Nhà truyền thống huyện Bác Ái hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2018 Học viên Lê Ngọc Lâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa văn hóa phát triển du lịch 14 1.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá văn hóa phục vụ mục đích du lịch 15 1.1.4 Những nội dung biểu văn hóa dân tộc 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa số nước giới Việt Nam 17 1.2.2 Ở Việt Nam 24 1.2.3 Ở vùng duyên hải miền Trung 27 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến q trình khai thác văn hóa cộng đồng dân tộc người để phát triển du lịch 30 1.3.1 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 30 1.3.2 Nhóm nhân tố trị sách 33 1.3.3 Nhóm nhân tố tự nhiên 34 Chương TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỪ VĂN HÓA DÂN TỘC RAGLAI Ở HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN 38 2.1 Khái quát chung huyện Bác Ái 38 2.1.1 Vị trí địa lí 38 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 2.2 Tiềm văn hóa dân tộc Raglai huyện Bác Ái phục vụ phát triển du lịch văn hóa 45 2.2.1 Giới thiệu chung dân tộc Raglai huyện Bác Ái 45 2.2.2 Một số nét văn hóa tiêu biểu cộng đồng dân tộc Raglai 50 2.2.3 Đánh giá du khách giá trị văn hóa Raglai huyện Bác Ái 78 2.2.4 Đánh giá chung văn hóa dân tộc Raglai huyện Bác Ái khai thác phát triển du lịch 81 2.3 Thực trạng phát triển du lịch từ văn hóa dân tộc Raglai huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận 85 2.3.1 Phát triển điểm du lịch văn hóa 85 2.3.2 Phát triển loại hình du lịch theo đặc điểm văn hóa dân tộc Raglai 86 2.3.3 Số lượng khách du lịch 89 2.3.4 Về doanh thu du 90 2.3.5 Đánh giá chung thực trạng hoạt động du lịch văn hóa vùng dân tộc Raglai huyện Bác Ái 91 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN BÁC ÁI ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN 2030 94 3.1 Những xây dựng định hướng 94 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch văn hóa Việt Nam tỉnh Ninh Thuận 94 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận 95 3.1.3 Kế hoạch phát triển du lịch huyện Bác Ái đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 97 3.1.4 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa dân tộc Raglai huyện Bác Ái 100 3.2 Định hướng phát triển du lịch văn hóa huyện Bác Ái đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 101 3.2.1 Mục tiêu phát triển du lịch huyện Bác Ái đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 101 3.2.2 Định hướng phát triển du lịch huyện Bác Ái đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 102 3.3 Một số giải pháp chủ yếu 109 3.3.1 Về tổ chức quản lý 109 3.3.2 Bảo tồn, trì giá trị văn hóa Raglai 110 3.3.3 Về tuyên truyền quảng bá 111 3.3.4 Về xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho việc khai thác văn hóa 113 3.3.5 Về nguồn vốn 113 3.3.6 Về đào tạo nhân lực 114 3.3.7 Tăng cường vai trò cộng đồng với phát triển du lịch 114 3.3.8 Một số kiến nghị 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Số TT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt HDV Hướng dẫn viên TNDL Tài nguyên du lịch Ủy ban nhân dân UBND VH – TT – DL Văn hóa, Thể thao Du lịch VH – TT Văn hóa – Thơng tin DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Diện tích dân số huyện Bác Ái, năm 2017 43 Bảng 2.2 Số dân người Raglai xã huyện Bác Ái, năm 2017 43 Hình 2.2 Cơ cấu dân số theo thành phần dân tộc tỉnh Ninh Thuận, năm 2017 45 Bảng 2.4 Số lượng, cấu dân số theo thành phần dân tộc tỉnh Ninh Thuận, năm 2017 46 Bảng 2.5 Các loại nhạc cụ truyền thống người Raglai huyện Bác Ái 71 Bảng 2.6 Đánh giá khả thu hút khách từ giá trị văn hóa Raglai 79 Bảng 2.7 Mức độ cảm nhận du khách loại hình du lịch địa điểm du lịch văn hóa Raglai huyện Bác Ái 88 Bảng 2.8 Số lượng khách du lịch văn hóa đến Bác Ái từ năm 2014 - 2017 89 Bảng 2.9 Doanh thu từ du lịch tỉnh Ninh Thuận huyện Bác Ái 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản văn hóa dân tộc thiểu số phong phú giàu sắc, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng thống Di sản văn hóa sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội, nếp sống truyền thống, tri thức dân gian, văn hóa cộng đồng,… Đối với dân tộc, quốc gia, di sản văn hóa xem báu vật thiêng liêng mà hệ phải có trách nhiệm phát huy bảo tồn cho hệ Từ nhiều năm nay, việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước quan tâm đạo thực từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên, công tác gặp nhiều khó khăn, thách thức, địi hỏi phải có giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu Có nhiều phương thức tiếp cận để phát huy giá trị văn hóa, du lịch xem phương thức hiệu thông qua việc phát triển loại hình du lịch văn hóa, đặc biệt qua việc phát triển du lịch văn hóa góp phần bảo tồn giá trị văn hóa Ở nước ta, ngành du lịch Nhà nước quan tâm văn hóa dân tộc thiểu số nhà nghiên cứu quan tâm để phát triển du lịch Trong năm qua, địa phương nước tận dụng khai thác vốn văn hóa phong phú 54 dân tộc anh em để phát triển du lịch Các yếu tố văn hóa đặc sắc dân tộc, vùng miền kết hợp lại với tạo nên sắc văn hóa Việt Nam thống đa dạng Nghĩa bên cạnh sắc chung có sắc riêng dân tộc; phát huy mạnh riêng nói tới phong vị đậm đà văn hóa đa dân tộc Tuy nhiên, vấn đề khai thác giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nhiều việc đáng xem xét Ở Ninh Thuận nhiều tỉnh, thành phố khác Việt Nam có nhiều dân tộc người sinh sống, kể đến dân tộc Chăm, Raglai, Hoa, Cơ Ho, Chu – ru,… Những nét độc đáo văn hóa dân tộc tiềm để phát triển du lịch văn hóa, có văn hóa dân tộc Raglai, dân tộc có bề dày văn hóa lâu đời sinh sống vùng núi tỉnh cực Nam Trung ... Ái, tỉnh Ninh Thuận - Đánh giá tiềm thực trạng tài nguyên văn hóa người Raglai huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Từ đưa thuận lợi hạn chế văn hóa dân tộc Raglai việc phát triển du lịch văn hóa huyện. .. trạng phát triển du lịch từ văn hóa dân tộc Raglai huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận 85 2.3.1 Phát triển điểm du lịch văn hóa 85 2.3.2 Phát triển loại hình du lịch theo đặc điểm văn. .. Lâm PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỪ TIỀM NĂNG DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TỈNH NINH THUẬN (TRƯỜNG HỢP DÂN TỘC RAGLAI Ở HUYỆN BÁC ÁI ) Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w