Sử dụng các phần mềm dạy học thiết kế hệ thống bài giảng điện tử môn hóa học lớp 10 nâng cao

128 57 0
Sử dụng các phần mềm dạy học thiết kế hệ thống bài giảng điện tử môn hóa học lớp 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Phan Thiên Thanh Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC Tên đề tài SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN HĨA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO TP Hồ Chí Minh – tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC Tên đề tài SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN HĨA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO Người hướng dẫn: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Sinh viên thực hiện: Phan Thiên Thanh TP Hồ Chí Minh – tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh nổ lực cố gắng thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Các Thầy Cô khoa tạo điều kiện tốt cho sinh viên Hóa chúng em thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, Đào Thị Hồng Hoa - tận tình bảo, hướng dẫn chu đáo giúp đỡ em nhiều q trình thực đề tài Cơ Nguyễn Thị Bích Thảo thầy tổ Hóa trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tận tình hướng dẫn, giúp em có nhiều kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình em thực nghiệm đề tài Gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị trước, đặc biệt cô Hồ Minh Trang hỗ trợ, giúp đỡ góp ý chân thành cho em trình thực nghiệm đề tài Cùng với người bạn sát cánh bên em giúp em vượt qua khó khăn, trở ngại Xin gửi đến người thân gia đình, đặc biệt cha mẹ em lời biết ơn sâu sắc – người bên em, động viên, khuyến khích để em có đủ nghị lực để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình hồn thành đề tài chưa có kinh nghiệm thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy bạn thơng cảm Đồng thời em mong muốn nhận góp ý chân thành từ thầy cô bạn Sau cùng, em xin gửi lời chúc tốt đẹp đến tất người Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2012 SVTH Phan Thiên Thanh MỤC LỤC BẢNG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .11 1.1.1 Giới thiệu số công trình gần gũi với đề tài nghiên cứu 11 1.1.2 Bảng so sánh điểm mạnh - yếu đề tài 12 1.1.3 Nhận xét chung 15 1.2 TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 16 1.2.1 Đặc trưng phương pháp dạy học Hóa học 16 1.2.2 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học 17 1.2.3 Đổi phương pháp dạy học việc sử dụng tối ưu phương tiện dạy học… 18 1.3 TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HIỆN NAY 22 1.3.1 Tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT dạy học 22 1.3.2 Thuận lợi thách thức ứng dụng CNTT dạy học Hóa học trường phổ thông 25 1.3.3 Một số phương hướng ứng dụng CNTT dạy học Hóa học nước ta…… 27 1.4 TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG BGĐT TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 28 1.4.1 Khái niệm BGĐT 28 1.4.2 Cấu trúc BGĐT 29 1.4.3 Yêu cầu soạn BGĐT 31 1.4.4 Ưu điểm việc sử dụng BGĐT dạy học Hóa học 32 1.4.5 Một số sai lầm mắc phải thiết kế BGĐT 33 1.4.6 Thực trạng việc sử dụng BGĐT dạy học Hóa học trường phổ thông 35 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 46 2.1 HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BGĐT HĨA HỌC PHỔ THƠNG CĨ TÍCH HỢP CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC 46 2.1.1 Tiêu chuẩn 1: Về nội dung BGĐT 47 2.1.2 Tiêu chuẩn 2: Về hình thức BGĐT 49 2.1.3 Tiêu chuẩn 3: Về tổ chức trình bày BGĐT 50 2.1.4 Tiêu chuẩn 4: Về công nghệ BGĐT 50 2.1.5 Tiêu chuẩn 5: Về hiệu BGĐT 51 2.2 CÁC DẠNG BGĐT MƠN HĨA HỌC VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ BGĐT HĨA HỌC PHỔ THÔNG 51 2.2.1 Các dạng BGĐT mơn Hóa học 51 2.2.2 Quy trình thiết kế BGĐT 52 2.3 CÁC PHẦN MỀM ĐƯỢC DÙNG ĐỂ THIẾT KẾ HỆ THỐNG BGĐT TRONG PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .56 2.3.1 Phần mềm Violet phiên 1.7 56 2.3.2 Phần mềm Chemoffice 56 2.3.3 Phần mềm Yenka (hay Crocodile) 56 2.3.4 Phần mềm Periodic Table Classic 3.8.1 57 2.3.5 Phần mềm Wondershare QuizCreator 57 2.4 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CÁC BGĐT CĨ TÍCH HỢP PHẦN MỀM DẠY HỌC TÍCH CỰC, HIỆN ĐẠI 57 2.5 CÁCH THIẾT KẾ BGĐT CĨ TÍCH HỢP CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC TÍCH CỰC, HIỆN ĐẠI 59 2.6 SỬ DỤNG HIỆU QUẢ HỆ THỐNG BGĐT CĨ TÍCH HỢP PHẦN MỀM DẠY HỌC TÍCH CỰC, HIỆN ĐẠI 75 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 76 3.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 76 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 77 3.4 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM .78 3.5 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM .78 3.5.1 Điều tra 78 3.5.2 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 79 3.5.3 Tiến hành giảng dạy thu thập kết 80 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 80 3.6.1 Kết thực nghiệm định tính 80 3.6.2 Kết thực nghiệm định lượng 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC Bảng danh sách chữ viết tắt GVHD: ThS.Đào Thị Hoàng Hoa BẢNG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Công nghệ thông tin CNTT Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Bài giảng điện tử BGĐT Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM Đại học Sư phạm ĐHSP Cao đẳng Sư phạm CĐSP 10 Giáo dục Đào tạo GD & ĐT 11 Thực nghiệm TN 12 Đối chứng ĐC Lời mở đầu GVHD: ThS.Đào Thị Hoàng Hoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự bùng nổ Khoa học cơng nghệ nói riêng CNTT nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, muốn giáo dục phổ thơng đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc dạy học theo kịp sống thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT thiết bị dạy học đại phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành hứng thú học tập HS để nâng cao chất lượng đào tạo Đảng Nhà nước ta quan tâm khuyến khích ứng dụng CNTT vào phương pháp giảng dạy thể việc ban hành Chỉ thị 55/2008/CT-BGD & ĐT Bộ trưởng Bộ GD & ĐT việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 Năm học 2008 - 2009 chọn "Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT", tạo bước đột phá ứng dụng CNTT giáo dục tạo tiền đề ứng dụng phát triển CNTT năm Từ lí địi hỏi nhà giáo cần nỗ lực đầu tư nhiều việc xây dựng lên lớp mình, vừa phải đảm bảo kiến thức đầy đủ, xác vừa phải ứng dụng CNTT vào giảng để đạt kết tối đa q trình giảng dạy Vì vậy, BGĐT khơng cịn xa lạ GV HS mà sử dụng cách phổ biến tất môn học nói chung mơn Hóa học nói riêng trường phổ thơng Mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, có liên hệ nhiều đời sống hàng ngày nên việc sử dụng phương tiện trực quan sinh động khơng thể thiếu Do đó, BGĐT Hóa học ngày GV ưa chuộng hữu ích chúng việc chuyển tải kiến thức cách trực quan, sinh động thuận tiện đến người học Tuy nhiên, đa số BGĐT thị trường chưa kiểm định, đánh giá theo tiêu chuẩn, chất lượng định, soạn đơn điệu, sơ sài, Lời mở đầu GVHD: ThS.Đào Thị Hoàng Hoa chưa phát huy ưu điểm BGĐT Chủ yếu sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint mà chưa phối hợp phần mềm đại hỗ trợ để đơn giản hóa q trình soạn BGĐT, rút ngắn thời gian đạt kết tốt Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu để thiết kế hệ thống BGĐT có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu sử dụng CNTT dạy học Hóa học với động viên, khuyến khích GV hướng dẫn định chọn đề tài: SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN HĨA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn BGĐT Hóa học thiết kế hệ thống BGĐT Hóa học lớp 10 ban nâng cao có tích hợp phần mềm dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hóa học THPT Nhiệm vụ nghiên cứu − Nghiên cứu sở lý luận BGĐT − Nghiên cứu số phần mềm dạy học để tích hợp vào BGĐT xây dựng hệ thống tiêu chuẩn BGĐT Hóa học − Thiết kế hệ thống BGĐT chương trình Hóa học 10 ban nâng cao có tích hợp phần mềm dạy học Đối tượng khách thể nghiên cứu a Đối tượng: Hệ thống BGĐT chương trình Hóa học 10 ban nâng cao có tích hợp phần mềm dạy học b Khách thể: Q trình dạy học Hóa học trường THPT Giả thuyết khoa học a Về mặt lý luận, hệ thống giảng hình mẫu cho GV việc tham khảo thiết kế giảng riêng họ Bên cạnh đó, giảng điển hình mặt phương pháp nhằm giúp GV định hướng, phát triển học phối hợp phương pháp giảng dạy cách tốt Lời mở đầu GVHD: ThS.Đào Thị Hoàng Hoa b Về mặt thực tiễn, hệ thống giảng tăng cường tối đa việc tương tác thầy trò, hỗ trợ việc tự học HS, nâng cao hứng thú em, từ thúc đẩy chất lượng dạy học mơn Hóa học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phát phiếu điều tra - Thực nghiệm sư phạm hệ thống BGĐT thiết kế - Phương pháp toán học Giới hạn đề tài Vì thời gian có hạn nên đề tài tiến hành xây dựng hệ thống tiêu chuẩn BGĐT Hóa học thiết kế hệ thống BGĐT Hóa học lớp 10 ban nâng cao gồm 21 BGĐT có tích hợp phần mềm dạy học (cụ thể phần mềm) Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa PHỤ LỤC 1.1 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Mục đích phiếu khảo sát nhằm đánh giá thực trạng sử dụng giảng điện tử (BGĐT) vào hoạt động dạy học Hóa học trường phổ thơng Kính mong q thầy (cơ) giúp em hồn thành phiếu câu hỏi Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ q thầy (cơ) Kính chúc q thầy (cô) thành công nghiệp trồng người Xin thầy(cơ) cho biết: Họ tên: Trường thầy (cô) giảng dạy: Thầy (cô) đánh dấu (X) vào ý kiến chọn Nếu có ý kiến khác, xin thầy (cô) bổ sung vào phần để trống Thầy (cô) có sử dụng BGĐT dạy mình? ☐Chưa ☐Một vài lần ☐Thường xuyên Ý kiến khác: Những khó khăn gặp phải thầy (cơ) việc soạn BGĐT?(Có thể đánh vào nhiều ô) ☐Tiếng Anh nhiều hay thao tác soạn khó ☐Điều kiện sở vật chất khơng cho phép (khơng máy chiếu, máy tính ) ☐Vẽ cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo khơng đẹp, khó khăn ☐Thiết kế slide, trò chơi, tập củng cố tốn nhiều thời gian ☐ Tạo mô thí nghiệm khó khăn, nhiều hiệu ứng phức tạp Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………………… Thầy (cô) thường sử dụng phần mềm để soạn BGĐT? Phần mềm Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử dụng Trang 111 SVTH: Phan Thiên Thanh Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Microsoft Powerpoint Violet Yenka (hay Crocodile Chemistry) Chemoffice Periodic Table Classic Wondershare QuizCreator Phần mềm khác:………………………………………………………………………………… Thầy (cơ) có ý kiến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Hóa học? ☐Khơng nên sử dụng BGĐT ☐Sử dụng giới hạn số tiết ☐Nên sử dụng thường xuyên Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………………… Theo thầy (cô), dạng dạy phù hợp để thiết kế BGĐT: Dạng dạy Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Bài dạy khái niệm, định luật, học thuyết Những dạy sản xuất hóa học Những thực hành Bài luyện tập, ôn tập- củng cố Những chất cụ thể Ý kiến khác:……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Theo thầy (cô), so với hình thức dạy bảng thơng thường dạy học BGĐT: ☐không hiệu ☐hiệu ☐hiệu nhiều Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………………… Trong tiết dạy BGĐT, thầy (cô) cho HS chuẩn bị trước nhà cách nào? ☐Khơng cần chuẩn bị trước SVTH: Phan Thiên Thanh Trang 112 Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa ☐Đọc trước nhà ☐Tự soạn vào trước nhà ☐Soạn phiếu học tập (do thầy cô phát) trước nhà Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………………… Khi thiết kế BGĐT, thầy (cô) thường trọng vào tiêu chuẩn tiêu chí nào? Tiêu chuẩn Về nội dung Về hình thức Tiêu chí -Bảo đảm tính xác, khoa học -Nội dung ngắn gọn chuyển tải đầy đủ nội dung tiết học -Kiến thức tổ chức có hệ thống làm bật trọng tâm dạy có tính kết nối -Tận dụng ưu BGĐT -Khai thác tính ứng dụng thực tế tính giáo dục cho học sinh -Giao diện cần đảm bảo tính sư phạm, tính hệ thống tính qn -Chữ cơng thức Hóa học cần thiết kế thống nhất, cân đối -Có phối hợp hài hòa, khoa học màu sắc tồn giảng Khơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết - Hệ thống hiệu ứng phù hợp với yêu cầu học đặc trưng môn, không lạm dụng gây tải nhiễu loạn -Thực đầy đủ bước trình lên lớp Về tổ chức trình bày Về cơng nghệ Về hiệu -Phân bổ thời gian hợp lý cho phần, khâu, phối hợp nhịp nhàng trình chiếu với ghi bảng -Kết hợp sử dụng BGĐT với ppdh đặc thù mơn -Tích hợp phần mềm tích cực, đại mơn -Đảm bảo tính phổ biến, dễ sử dụng - Sử dụng kĩ thuật thiết kế phổ dụng nhằm làm cho dạy dễ hiểu, tiết kiệm thời gian dễ dàng sử dụng máy tính khác -HS tích cực, chủ động tìm học -GV tổ chức hoạt động giảng dạy, Trang 113 SVTH: Phan Thiên Thanh Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa kiểm tra, đánh giá Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Theo thầy (cơ), BGĐT có ưu điểm nhược điểm sử dụng q trình dạy học Hóa học? + Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………… + Khuyết điểm: …………………………………………………………………………………………………… 10 Xin thầy (cô) chia sẻ vài kinh nghiệm dạy học BGĐT?  Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) Trang 114 SVTH: Phan Thiên Thanh Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa PHỤ LỤC 1.2 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Lớp: PHIẾU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Để đánh giá hiệu giảng điện tử (BGĐT) là: Khái quát nhóm oxi Hiđro sunfua, đề nghị em trả lời câu hỏi phiếu khảo sát BGĐT Chân thành cám ơn hợp tác em Các em đánh dấu (X) vào ý kiến chọn Nếu có ý kiến khác, em bổ sung vào phần để trống Em học nhiều tiết học có sử dụng BGĐT khơng? ☐Chưa ☐Hàng tuần ☐Hàng tháng ☐Hàng ngày Ý kiến khác: Trước đây, em có cảm nhận tham gia vào tiết học Hóa học có sử dụng BGĐT? ☐Khơng thích ☐ Thích vài tiết ☐Bình thường ☐Rất thích tiết học với BGĐT Ý kiến khác: Sau học tiết Hóa học với BGĐT trên, em cảm thấy: ☐Khơng thích ☐Thích ☐Bình thường ☐Rất thích Ý kiến khác: SVTH: Phan Thiên Thanh Trang 115 Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Em nêu cảm nhận phần BGĐT cách đánh dấu “X” vào cột tương ứng: Các phần BGĐT Rất thích Bình thường Khơng thích Thí nghiệm mơ phần mềm Crocodile Bài tập củng cố: trò chơi ô chữ, câu hỏi trắc nghiệm vui, tập ghép đơi Hình ảnh minh họa: cơng thức cấu tạo, bảng HTTH, ứng dụng Các đoạn clip thí nghiệm, biểu đồ, bảng biểu, bảng so sánh Ý kiến khác: Em thấy BGĐT nêu có tác dụng tốt đến kết học tập em khơng? ☐Có ☐Khơng Nếu em chọn “có” em liệt kê số tác dụng cách đánh dấu “X” vào cột tương ứng: Tác dụng Lựa chọn Rất hay, làm em hứng thú tiết học SVTH: Phan Thiên Thanh Trang 116 Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Giúp em hiểu Giúp em khắc sâu kiến thức, nhớ lâu Ý kiến khác: Em mong muốn thầy (cô) tổ chức tiết học Hóa học sử dụng BGĐT BGĐT nêu mà cô dạy cho lớp nào? ☐Không mong muốn ☐ Chỉ vài tiết ☐Tất tiết học sử dụng BGĐT Ý kiến khác: Theo em, BGĐT mà dạy cho lớp cần có cải tiến sửa đổi để giúp em học tốt hơn? Cảm ơn em Chúc em đạt kết cao trình học tập! SVTH: Phan Thiên Thanh Trang 117 Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa PHỤ LỤC 1.3 Trường: Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA 10 PHÚT Câu 1: Cấu hình electron ngồi ns2np4 cấu hình ngun tố thuộc nhóm: A Nhóm halogen B Nhóm nitơ C Nhóm cacbon D Nhóm oxi Câu 2: Trong nhóm oxi, nguyên tố phổ biến A Se B O C S D Te Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách A Điện phân nước B Nhiệt phân Cu(NO ) C Nhiệt phân KClO có xúc tác MnO D Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Câu 4: Phát biểu sau đúng: A Từ Oxi đến Telu: độ âm điện tăng dần B Bán kính giảm dần từ oxi đến Telu C S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D Oxi có số oxi hóa -2 tất hợp chất Câu 5: Các nguyên tố nhóm oxi có điểm giống nhau: A Có cấu hình electron ngồi ns2np4 B Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị C Trong hợp chất nguyên tố có số oxi hóa -2 D Tất Câu 6: Trong số cấu hình electron nguyên tử đây, cấu hình trạng thái bản: A 1s2 2s22p6 3s23p33d1 B 1s2 2s22p6 3s13p33d2 C 1s2 2s22p6 3s23p4 D Tất Câu 7: Sự khác nguyên tố nhóm oxi là: A Oxi có số oxi hóa -2 (trừ hợp chất với flo peoxit) B Trong hợp chất, số oxi hóa có S, Se, Te -2, +4,+6 C Tất D Tất sai Câu 8: Trong nhóm oxi, nguyên tố phóng xạ là: SVTH: Phan Thiên Thanh Trang 118 Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa A Se B Po C S D Te Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít CH (đkc) thu sản phẩm Dẫn tồn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH) dư, thu m g kết tủa Giá trị m là: A 10g B 15g C 20g D 25g Câu 10: Khi nhiệt phân 23,7g KMnO thu V lít khí O (đkc) Giá trị V A 1,68 B 3,36 C 6,76 D 2,24 SVTH: Phan Thiên Thanh Trang 119 Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa PHỤ LỤC 1.4 Trường: Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Tìm phản ứng sai: A 2H S + O → 2S + 2H O B 2H S + 3O → 2SO + 2H O C 2S + H SO → H S + 2SO D H S + 4Cl + 4H O → H SO + 8HCl Câu 2: Cho phản ứng hoá học: H S + 4Cl + 4H O → H SO + 8HCl Câu diễn tả tính chất chất phản ứng? A H S chất khử, H O chất oxi hoá B H S chất oxi hoá, Cl chất khử C Cl chất oxi hoá, H O chất khử D Cl chất bị khử, H S chất bị oxi hoá Câu 3: Hidrosunfua tan vào nước cho axit gì? A Axit sunfuaric B Axit sunfuarơ C Axit sunfuhidric D Tất sai Câu 4: Dung dịch H S để lâu ngày khơng khí thường có tượng A Vẫn suốt B Bị vẩn đục, màu vàng C Chuyển sang màu nâu đỏ D Xuất kết tủa màu đen Câu 5: Hiện tượng xảy thí nghiệm bên: A Quỳ tím hóa xanh B Quỳ tím hóa đỏ C Quỳ tím khơng đổi màu D Mất màu quỳ tím H2S Quỳ tím Câu 6: Chất sau có tính khử: A O B H S C S D Tất Câu 7: Chất khử khử nước Brôm thành không màu? A H S B CO C O D Tất SVTH: Phan Thiên Thanh H2O Trang 120 Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hồng Hoa Câu 8: Ở nhiệt độ cao, khí H S cháy oxi cho lửa có màu A màu xanh nhạt B màu vàng C màu xanh đậm D màu cam Câu 9: Phản ứng lưu huỳnh H S bị oxi hoá đến mức cao nhất? A H S + 4Cl + H O → 8HCl + H SO B H S + CuCl → CuS↓ + 2HCl C H S + Br → S + 2HBr D 2H S + O → 2SO + 2H O Câu 10: Chất X thí nghiệm hình bên chất nào? A S B H S C SO D chất Chất X Câu 11: Nhận định tính chất sau, tính chất tính chất vật lý H S: I Khí khơng màu II Nặng khơng khí III Dễ hóa lỏng IV Khơng tan nước A I, II B I, IV C II, III D II, IV Câu 12: Các muối sunfua: Na S, CuS, FeS, HgS, PbS, ZnS Chất không tan dd axit loãng A Na S, CuS, ZnS B FeS, CuS, PbS C PbS, ZnS, HgS D CuS, PbS, HgS to Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: H S + O (dư) X + H2O Chất X là: A SO B S C SO D S SO Câu 14: Sục H S vào dung dịch không tạo thành kết tủa? A Pb(NO ) B CuSO C AgNO D Ca(OH) SVTH: Phan Thiên Thanh Trang 121 Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hồng Hoa Câu 15:Quan sát hình vẽ bên cho biết hình vẽ mơ tả thí nghiệm gì? A Khí hidro cháy oxi B Khí hidrosunfua cháy điều kiện thiếu oxi C Khí hidrosunfua cháy điều kiện dư oxi D Lưu huỳnh cháy khơng khí SVTH: Phan Thiên Thanh Trang 122 Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa PHỤ LỤC 1.5 Trường: Họ tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Cho yếu tố sau: a) Nồng độ b) Áp suất c) Nhiệt độ d) Diện tích tiếp xúc e) Chất xúc tác Nhận định xác? A Chỉ có yếu tố a, b, c, d ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng B Chỉ có yếu tố a, c, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng C Chỉ có yếu tố b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng D Các yếu tố a, b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Cho phản ứng sau: 2SO (k) + O (k) 2SO (k) Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng A tăng B giảm C không đổi D không xác định Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo nhanh dùng A axit clohiđric đặc đun nhẹ hỗn hợp B axit clohiđric đặc làm lạnh hỗn hợp C axit clohiđric loãng đun nhẹ hỗn hợp D axit clohiđric loãng làm lạnh hỗn hợp Tiến hành thí nghiệm sau: Ba ống nghiệm đựng thể tích dung dịch H SO lỗng nồng độ (lấy dư), có khối lượng kim loại magie (ống 1), sắt (ống 2) kẽm (ống 3) Cắm syrine qua nút cao su đậy ống nghiệm Đến phản ứng xong, khí thu SVTH: Phan Thiên Thanh Trang 123 Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa A ống (1) tích lớn B ống (2) tích lớn C ống (3) tích lớn D ống tích Chọn cụm từ thích hợp cho khoảng trống câu : “Vận tốc phản ứng đo biến thiên đơn vị thời gian.” A tổng khối lượng chất B tổng số lượng nguyên tử C lượng chất tham gia hình thành D thành phần nguyên tố cấu tạo nên chất Quan sát hình vẽ bên cho biết hình bên mơ thí nghiệm: A Ảnh hưởng diện tích bề mặt B Ảnh hưởng chất xúc tác C Ảnh hưởng nồng độ D Ảnh hưởng nhiệt độ Người ta sử dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trường hợp: Nén hỗn hợp N H áp suất cao để tổng hợp NH ? A Dùng xúc tác thích hợp B Tăng diện tích bề mặt C Tăng áp suất D Tăng nồng độ khí N H Trong trình sản xuất rượu, người ta thường rắc men vào cơm để ủ thành rượu Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trường hợp trên? A Dùng xúc tác thích hợp B Tăng diện tích bề mặt C Giảm diện tích bề mặt SVTH: Phan Thiên Thanh Trang 124 Phụ lục GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa D Tất Người ta sử dụng yếu tố tăng nồng độ để tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau đây? A Rắc men vào cơm để ủ thành rượu B Đập nhỏ đá vôi để nung vôi C Nén hỗn hợp N H áp suất cao để tổng hợp NH D Dùng lị thổi thổi thêm khơng khí vào lị than, củi 10 Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng do: A Nồng độ chất khí tăng lên B Nồng độ chất khí giảm xuống C Chuyển động chất khí tăng lên D Nồng độ chất khí khơng thay đổi SVTH: Phan Thiên Thanh Trang 125 ... GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN HĨA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn BGĐT Hóa học thiết kế hệ thống BGĐT Hóa học lớp 10 ban nâng cao có tích hợp phần mềm dạy học nhằm nâng cao. .. mắc phải thiết kế BGĐT 33 1.4.6 Thực trạng việc sử dụng BGĐT dạy học Hóa học trường phổ thơng 35 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ... cịn thiết kế hệ thống BGĐT đạt hiệu Chương GVHD: ThS.Đào Thị Hoàng Hoa Chương 2: SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 2.1 HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BGĐT HĨA HỌC

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • BẢNG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1. Giới thiệu một số công trình gần gũi với đề tài nghiên cứu

      • 1.1.2. Bảng so sánh điểm mạnh- yếu của các đề tài trên

      • 1.1.3. Nhận xét chung

      • 1.2. TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

        • 1.2.1. Đặc trưng của phương pháp dạy học Hóa học [4]

        • 1.2.2. Một số xu hướng đổi mới cơ bản phương pháp dạy học hiện nay [4]

        • 1.2.3. Đổi mới phương pháp dạy học bằng việc sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học

        • 1.3. TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HIỆN NAY

          • 1.3.1. Tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học

          • 1.3.2. Thuận lợi và thách thức khi ứng dụng CNTT trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông

          • 1.3.3. Một số phương hướng ứng dụng CNTT trong dạy học Hóa học ở nước ta

          • 1.4. TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG BGĐT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

            • 1.4.1. Khái niệm BGĐT

            • 1.4.2. Cấu trúc của BGĐT

            • 1.4.3. Yêu cầu khi soạn BGĐT [1]

            • 1.4.4. Ưu điểm của việc sử dụng BGĐT trong dạy học Hóa học

            • 1.4.5. Một số sai lầm mắc phải khi thiết kế BGĐT

            • 1.4.6. Thực trạng về việc sử dụng BGĐT trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan