1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết quả nghiên cứu bước đầu về nhện rám Phyllocoptruta oleivora ashmead cây ăn quả có múi

6 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Bài viết này tổng hợp những kết quả nghiên cứu bước đầu về một số đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora Ashmead và đề xuất biện pháp phòng trừ.

HOẠT ĐỘNG KH-CN KẾT QuẢ NGHIÊN CỨu BƯỚC ĐẦu VỀ NHỆN RÁM PHyLLOCOPTRuTA OLeIVORA AsHMeAd CÂy ĂN QuẢ CÓ MÚI n Nguyễn Tuấn Lộc Trung tâm BVTV vùng Khu I ĐẶT VẤN ĐỀ Cam, quýt ăn có múi (CAQCM) có giá trị kinh tế cao Ở Việt Nam, nghề trồng CAQCM có truyền thống lâu đời có loại có múi ngon, đặc sản gắn liền với địa danh cam Bố Hạ, cam Xã Đoài, bưởi Phúc Trạch, bưởi Đoan Hùng, Thanh Trà Từ năm 90 kỷ XX, CAQCM trở thành loại trồng quan trọng, chủ lực chuyển đổi cấu trồng Những năm gần đây, đầu tư thâm canh không cân đối, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không hợp SỐ 11/2017 lý, kéo theo dịch hại vườn cam phát sinh mạnh, đặc biệt loài nhện nhỏ làm giảm suất, chất lượng mẫu mã cam Các cơng trình tác giả châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ rõ hai loài nhện hại: nhện đỏ (Panonychus citri McGregor) nhện rám vàng (Phyllocoptruta oleivora Ashmead) coi đối tượng gây hại nghiêm trọng vườn cam, quýt, không áp dụng biện pháp phịng trừ suất, chất lượng tuổi thọ vườn cam giảm rõ rệt Nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora Ashmead loài phổ biến gây hại nghiêm trọng cam, quýt nhiều nước Chúng có mặt thường xuyên vườn cam, quýt tất giai đoạn sinh trưởng từ gốc ghép bắt đầu có Bài viết tổng hợp kết nghiên cứu bước đầu số đặc điểm sinh học, sinh thái nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora Ashmead đề xuất biện pháp phòng trừ II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thí nghiệm theo dõi vịng đời đặc tính sinh học tiến hành ni cá thể phịng thí nghiệm Sử dụng đĩa petri, đĩa có bơng thấm nước nhện Theo dõi hàng ngày trình sinh trưởng phát triển rầy lưng trắng thí nghiệm đến xuất trưởng thành Ghi chép nhiệt độ, ẩm độ Mỗi đợt ni 30 cá thể - Thí nghiệm biện pháp phòng trừ thực nhà lưới đồng ruộng - Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê StatView chương trình IRRISTAT 4.0 III KẾT QUẢ THỰC HIỆN Đặc điểm hình thái Tạp chí KH-CN Nghệ An [5] HOẠT ĐỘNG KH-CN Hình Đặc điểm hình thái nhện rám vàng Trưởng thành nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora có kích thước thể nhỏ, khó nhìn thấy mắt thường Kích thước trung bình 0,02-0,05mm Quan sát kính lúp cầm tay nhìn thấy nhện chấm nhỏ li ti khơng rõ hình dạng Dưới kính lúp Nikon độ phóng đại 40-65 lần, thể nhện có hình dáng giống củ cà rốt, màu vàng nhạt Phần ngực phình to, phần bụng hẹp lại thon dần phía cuối Các pha ấu trùng nhện trưởng thành có đơi chân hướng phía trước, toàn thân nhện phân nhiều đốt rõ Con đực kích thước nhỏ ngắn cái, phần bụng thon hoạt động nhanh nhẹn Con có vệt trắng nằm lưng Trứng đẻ rải rác riêng rẽ chỗ lõm bề mặt Khi đẻ, trứng có dạng hình cầu nhẵn bóng, màu trắng giọt nước Trong trình phát triển, hình dạng trứng chuyển dần sang dạng hình bầu dục, màu sắc sẫm dần Sắp nở, trứng chuyển sang màu vàng Đây giai đoạn khó quan sát Đặc điểm để phân biệt giai đoạn đầu ấu trùng T1 giai đoạn cuối trứng quan sát thấy đôi chân di động Một số tác giả gọi giai đoạn trứng tiền ấu trùng Giai đoạn xảy tương đối nhanh, từ trứng đẻ đến kết thúc giai đoạn khơng nhìn thấy chân, diễn khoảng thời gian 3-4 ngày Ấu trùng nở màu trắng, hình dạng củ cà rốt, giống trưởng thành di chuyển, nhìn rõ đơi chân hướng phía trước di động Khi lột xác, ấu trùng trải qua giai đoạn ngừng hoạt động, thể co ngắn lại hình bầu dục, màu chuyển sang ngà vàng, khơng nhìn rõ chân Giai đoạn diễn khoảng thời gian ngày Xác lột để lại kéo dài sợi màu trắng Hình Triệu chứng gây hại nhện rám vàng SỐ 11/2017 Tạp chí KH-CN Nghệ An [6] HOẠT ĐỘNG KH-CN Sau lột xác lần 1, ấu trùng lại có hình dạng củ cà rốt bắt đầu di chuyển chậm, màu sắc chuyển dần sang đậm Khi lột xác lần ấu trùng ngừng hoạt động, thể nhện co ngắn lại hình bầu dục khơng nhìn rõ chân Thời gian kéo dài khoảng ngày Sau nhện tiến hành lột xác Xác lột màu trắng, kéo dài sợi Chuyển sang trưởng thành màu sắc nhện vàng đậm Triệu chứng hại Nhện gây hại làm cho có màu tối, độ bóng, nhện gây hại làm giảm khả quang hợp Nhìn chung, nhện xuất nhiều lá, biểu triệu chứng khơng rõ nét điển loài nhện khác Trên quả, nhện gây hại để lại vết rám màu xám bạc (trên chanh), màu xám nâu (trên quýt) màu xám nâu đen (trên cam) Vết rám thành vệt, vành đai toàn phần Quả bị hại có vỏ dày, thịt khơ nước Đặc điểm sinh học nhện rám vàng Bảng Thời gian phát dục khả đẻ trứng nhện rám vàng phòng thí nghiệm Chỉ tiêu theo dõi Trứng (ngày) Nhện non tuổi (ngày) Nhện non tuổi (ngày) Thời gian trước đẻ (ngày) Thời gian sống trưởng thành (ngày) Trưởng thành sống trửng thành đực (ngày) Khả đẻ trứng (trứng/cái) Nhiệt độ 250C Số lượng TGPD 60 4,88 ± 0,21 56 3,96 ± 0,15 53 3,84 ± 0,15 36 1,11 ± 0,14 36 12,31 ± 1,25 36 13,92 ± 1,69 15 Ở khoảng điều kiện nhiệt độ 250C, thời gian phát triển pha nhện rám vàng kéo dài nhiệt độ 300C Thời gian trứng bình quân 3,68-4,88 ngày; thời gian trước đẻ bình quân 0,8-1,11 ngày; thời gian sống trưởng thành 10,09-12,31 ngày Khả đẻ trứng dao động từ 13,92-16.61 quả/cái (bảng 1) Tập tính cư trú phân bố nhện rám vàng Nhện rám vàng có kích thước thể nhỏ bé hoạt động chậm chạp Sử dụng kính lúp cầm tay có độ phóng đại 8-10 X khó quan sát di chuyển hoạt động nhện trưởng thành mà quan sát thấy hoạt động chúng kính lúp có độ phóng đại 40-80 X Với đặc thù nhỏ bé chậm chạp này, phân bố hoạt động nhện rám vàng có nhiều đặc thù khác biệt với lồi nhện hại có kích thước thể lớn hoạt động nhanh nhẹn SỐ 11/2017 7,95 ± 0,85 Nhiệt độ 300C Số lượng TGPD 60 3,68 ± 0,04 59 2,14 ± 0,03 57 1,15 ± 0,03 33 0,8 ± 0,09 30 10,09 ± 1,0 33 16,61 ± 1,75 16 6,31 ± 0,93 Những quan sát có mặt gây hại nhện rám vàng cho thấy nhện có mặt hầu hết phận như: lá, lộc non, hoa Sự phân bố mật độ nhện rám vàng phận có biểu khác qua thời gian (đồ thị 1) Đồ thị 1: Biến động mật độ nhện rám vàng phận cam qua tháng điều tra Tạp chí KH-CN Nghệ An [7] HOẠT ĐỘNG KH-CN Đồ thị cho thấy, tháng 1, mật độ nhện rám vàng tập trung chủ yếu bánh tẻ già; tháng tập trung non, bánh tẻ già; sang tháng tháng có mật độ nhện lên cao, gây hại non, bánh tẻ, già hoa quả, gây hại nhiều non; sang tháng 4, nhện gây hại tất phận cây, tập chung chủ yếu non; sang tháng 5, 6, 7, nhện rám vàng lại có xu tập chung chủ yếu bánh tẻ già Như vậy, khác với nhện đỏ, phân bố nhện rám vàng phận tùy thuộc vào giai đoạn phát triển năm Sự xuất gây hại nhện phận hoa, non non quan sát rõ vào tháng 3, 4, thời kỳ hoa đậu Trong thời kỳ bắt gặp nhện gây hại nhiều đài hoa cánh hoa Trên quả, nhện rám vàng xuất với mật độ cao thời kỳ non Mật độ nhện non tháng đạt 102,96 con/quả Ở thời kỳ khác, lớn, mật độ nhện giảm hẳn Theo D.G Hall CS (1994) nhện rám vàng thích xanh hơn, cơng lên chín Khi mật độ cao, chúng chuyển sang phá hại phận khác Trên non, nhện xuất tháng 2, mật độ trung bình tháng 7,14 con/lá đạt cao tháng 3, mật độ lên tới 67,90 con/lá Trong tháng 4-5, mật độ nhện non đạt mức cao, trung bình từ 20,41-24,56 con/lá; đến tháng 6, mật độ nhện non thấp; sang tháng 7, không bắt gặp nhện hại non Trên bánh tẻ già, nhện rám vàng có mặt quanh năm Mật độ nhện rám vàng hại bánh tẻ cao vào tháng 4, trung bình 45,12 con/lá; thấp vào tháng 1, trung bình 9,58 con/lá Các tháng khác mật độ nhện dao động từ 16,54-32,17 con/lá Trên già, mật độ nhện thấp tháng 7, 5,27 con/lá; cao tháng 4, trung bình 34,67 con/lá Trong tháng khác, mật độ nhện rám vàng thay đổi từ 12,74-23,96 con/lá Theo quan sát chúng tơi mật độ nhện rám vàng bánh tẻ cao già non Kết quan sát phù hợp với kết SỐ 11/2017 quan sát tác giả Phạm Văn Vượng, Hà Quang Dũng (1994) Nguyễn Thị Phương (1997) Trên lá, phân bố nhện rám vàng mặt khác biến động theo thời gian (đồ thị 2) Nhện rám vàng tập trung chủ yếu mặt Ở tháng 1, 2, 3, tỷ lệ phân bố nhện mặt mặt chênh lệch không nhiều (mặt từ 32,28-44,05%; mặt từ 55,95-67,72%), sang tháng mùa hè tháng 4, 5, 6, 7, xu hướng tập trung chủ yếu mặt (mặt từ 10,63-22,05%; mặt từ 77,95-89,37%) Đồ thị 2: Phân bố nhện rám vàng cam qua tháng điều tra Đặc điểm có nghĩa nhện rám vàng không ưa ánh sáng trực xạ ưa ánh sáng tán xạ Kết quan sát phù hợp với nhận xét Jeppson (1975) Meyer (1981) Theo Van Brussel, xuất nhện mặt hay mặt tùy thuộc tuổi Kết quan sát không thấy biểu xu hướng Ảnh hưởng tuổi đến phát sinh quần thể nhện rám vàng Bảng Mức độ gây hại nhện rám vàng tuổi khác Nhện rám vàng Tuổi Tỷ lệ Chỉ số hại (%) hại (%) Vườn kiến thiết 3-4 năm tuổi 22,80 11,28 Vườn kinh doanh 5-6 năm 39,60 18,24 Vườn kinh doanh 9-10 năm 78,40 30,32 Đối với vườn kiến thiết 3-4 năm tuổi, nhện rám vàng gây hại nhẹ nhất, tỷ lệ hại số hại thấp (22,80% 11,28%) Ở vườn kinh doanh 4-6 năm tuổi, mức độ hại nhện rám vàng trung bình, tỷ lệ hại số hại (39,60% 18,24%) Ở vườn kinh doanh 9-10 năm, nhện rám vàng gây hại nặng Tạp chí KH-CN Nghệ An [8] HOẠT ĐỘNG KH-CN nhất, tỷ lệ hại số hại cao (78,40% 30,32%) Kết quan sát phù hợp với kết quan sát tác giả Phạm Văn Vượng, Hà Quang Dũng (1994), Nguyễn Thị Phương (1997) Qua kết bảng chúng tơi có nhận xét: với tuổi cao mức độ gây hại nhện rám vàng nặng Qua đề phương án phòng trừ nhện hại tuổi khác Kết biện pháp phòng trừ nhện rám vàng 6.1 Ảnh hưởng biện pháp tỉa cành tạo tán đến mức độ gây hại nhện rám vàng Kết khảo nghiệm ảnh hưởng biện pháp tỉa cành tạo hình cho vườn có tán thơng thống (bảng 3) cho thấy, vườn có tán thơng thống, đợt lộc phát triển tập chung làm giảm gây hại nhện rám vàng (tỷ lệ hại giảm 10,04%; số hại giảm14,45%) Mặc dù tác động biện pháp kỹ thuật cắt tỉa không ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ bị hại làm giảm số hại Bảng Ảnh hưởng tỉa cành tạo tán đến mức độ gây hại nhện rám vàng Cơng thức Cắt tỉa thơng thống tán Không cắt tỉa Tỷ lệ hại (%) Chỉ số hại (%) Như vậy, biện pháp cắt tỉa tạo hình cho tán góp phần quan trọng việc làm giảm thiệt hại nhện rám vàng gây 6.2 Kết khảo nghiệm thời điểm phun thuốc nhện rám vàng Trên sở số kết nghiên cứu việc Niso- 35,20 45,24 7,23 21,68 rum EC có hiệu lực trừ nhện rám vàng cao (theo Trần Xuân Dũng 2002), chọn hỗn hợp dầu khoáng SK 99 nồng độ 0,5% với Nisorum EC để khảo sát thời điểm phun nhện rám vàng Kết khảo nghiệm dẫn bảng Bảng Kết khảo nghiệm thời điểm phun hỗn hợp dầu khoáng Nisorum EC nhện rám vàng TT Công thức phun Phun hoa bắt đầu nở Phun hoa bắt đầu hình thành non Phun non đường kính 1cm Phun non đường kính 1-3cm Phun non đường kính 3cm Đối chứng khơng phun Kết bảng cho thấy, tất công thức phun thuốc có tỷ lệ bị hại số hại thấp so với đối chứng rõ rệt Trong công thức phun thuốc, công thức công thức phun thuốc thời điểm từ bắt đầu hình thành non đến đường kính 1cm có tỷ lệ hại số hại thấp nhất: 11,56% 5,67% công thức 2; 8,25% 3,63% công thức Công thức phun kích thước có đường kính từ 1-3cm có tỷ lệ rám số hại là: 32,65% 15,82%, cao khác biệt rõ rệt so với công thức Công thức phun hoa công thức phun non SỐ 11/2017 Tỷ lệ bị hại (%) Chỉ số bị hại (%) 42,33 25,72 13,33 6,53 9,67 4,67 32,67 16,53 45,67 23,20 62,67 34,87 có đường kính >3cm có tỷ lệ hại số hại tương đương cao nhiều so với công thức 2, (tỷ lệ hại từ 42,33-45,67%, số hại từ 23,20-25,72%) Đối chứng khơng phun có tỷ lệ hại số hại cao nhất: 67,42% 38,60% Kết nghiên cứu Phạm Văn Vượng, Hà Quang Dũng (1994) sử dụng thuốc Zinep 80WP nồng độ 0,4%, phun kép (2 lần cách ngày) vào giai đoạn non có đường kính

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN