- Đối với ổ dịch/dịch: Lấy mẫu bệnh phẩm của tất cả các trường hợp tiếp xúc gần với trường hợp bệnh xác định trong vòng 1 tuần từ khi khởi phát hoặc người lành mang trùng; ưu tiên lấy [r]
(1)(2)BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH BẠCH HẦU
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3593/QĐ-BYT ngày 18 tháng năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bệnh bạch hầu bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm B Bệnh gây do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố (Corynebacterium diphtheriae) gồm típ sinh học: Gravis, Mitis, Intermedius Belfanti Bốn típ sinh học khác đặc điểm hình thái khuẩn lạc số đặc điểm sinh vật hố học khơng có khác biệt biểu lâm sàng khả lây truyền Sức đề kháng vi khuẩn bạch hầu thể cao, chịu khô lạnh, đặc biệt chất nhày bảo vệ Trên đồ vải chăn, màn, quần áo, gối sống 30 ngày; cốc, chén, thìa, bát đũa, đồ chơi sống vài ngày; sữa, nước uống sống 20 ngày; tử thi sống tuần Vi khuẩn bạch hầu nhạy cảm với yếu tố lý, hoá Dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp vi khuẩn bị giết chết sau vài Nhiệt độ 58 độ C sống 10 phút bị giết chết nhanh chóng nhiệt độ sơi Vi khuẩn dễ bị tiêu diệt hố chất khử trùng thơng thường
(3)2
hiện Thời kỳ lây truyền thường khởi phát kéo dài khoảng tuần, lên tới tuần Trong số trường hợp ghi nhận người mang vi khuẩn mãn tính tháng Điều trị kháng sinh đặc hiệu nhanh chóng tiêu diệt mầm bệnh chấm dứt lây truyền Bệnh có vắc xin kháng sinh đặc hiệu để phòng điều trị, nhiên vắc xin giải độc tố bạch hầu tạo miễn dịch kháng độc tố có tác dụng bảo vệ thể không bị mắc bệnh không ngăn ngừa nhiễm vi khuẩn chỗ hầu họng, khơng làm giảm tình trạng người lành mang trùng sau tiêm vắc xin
Mọi lứa tuổi bị mắc bệnh khơng có miễn dịch đặc hiệu nồng độ kháng thể mức bảo vệ Kháng thể mẹ truyền sang có tác dụng bảo vệ thường hết tác dụng trước tháng tuổi; miễn dịch có sau mắc bệnh thường bền vững Sau tiêm vắc xin liều miễn dịch kéo dài vài năm song thường giảm dần theo thời gian không tiêm nhắc lại
II NỘI DUNG
1 Các định nghĩa sử dụng giám sát 1.1 Ca bệnh nghi ngờ (ca bệnh lâm sàng)
Là ca bệnh có triệu chứng: Sốt, đau họng, ho, chảy nước mũi kèm theo giả mạc amydal thành sau họng mũi với đặc điểm màu trắng ngà xám, bóng, dai, dính chặt, bóc bị chảy máu
- Có thể khàn tiếng, khó thở quản
- Có thể hạch góc hàm sưng to (dấu hiệu cổ bạnh, cổ bị)
- Có thể có vết loét da
- Có thể có biểu tình trạng nhiễm độc tồn thân (mệt mỏi, da xanh tái)
1.2 Ca bệnh
Là ca bệnh nghi ngờ kèm theo yếu tố sau:
- Ở vùng có dịch;
- Trong vịng 14 ngày trước khởi phát có đến/ở/về từ vùng có dịch;
- Trong vịng 14 ngày trước khởi phát có tiếp xúc gần với ca bệnh xác định;
(4)3
- Nuôi cấy phân lập vi khuẩn bạch hầu âm tính xác định gen sinh độc tố vi khuẩn (gen Tox) kỹ thuật sinh học phân tử
1.3 Ca bệnh xác định
Bất người (có triệu chứng khơng có triệu chứng) có kết xét nghiệm nuôi cấy phân lập vi khuẩn bạch hầu xác định độc tố vi khuẩn xét nghiệm Elek dương tính
Trong trường hợp khơng thực xét nghiệm Elek vào kết xét nghiệm đây:
- Nuôi cấy phân lập vi khuẩn bạch hầu xác định gen sinh độc tố vi khuẩn (gen Tox) kỹ thuật sinh học phân tử;
- Xác định gen đặc hiệu vi khuẩn bạch hầu (Diph) gen sinh độc tố vi khuẩn (gen Tox) kỹ thuật sinh học phân tử
Tất người lành mang trùng coi ca bệnh xác định, phải ghi nhận, báo cáo xử lý theo quy định Báo cáo số lượng, danh sách người lành mang trùng riêng rẽ với ca bệnh xác định có triệu chứng lâm sàng
1.4 Người tiếp xúc gần:
Là người có tiếp xúc trực tiếp với ca bệnh xác định thời kỳ mắc bệnh với người lành mang trùng bao gồm:
- Người sống hộ gia đình, nhà;
- Học sinh lớp, trường, nhóm học tập;
- Nhóm trẻ hàng xóm, anh em họ hàng chơi với nhau;
- Người nhóm làm việc phòng làm việc;
- Những người ngủ cùng, ăn nhau, dùng chung đồ vật ăn uống sinh hoạt tình nào;
- Người nhóm sinh hoạt tơn giáo, trung tâm bảo trợ xã hội, doanh trại quân đội;
- Người ngồi hàng trước sau hai hàng ghế phương tiện giao thông (tàu, xe ô tô, máy bay, tàu thuỷ…);
(5)4
- Tất trường hợp có tiếp xúc trực tiếp với ca bệnh xác định/người lành mang trùng trường hợp khác (hôn nhau, quan hệ tình dục …)
2 Định nghĩa ổ dịch
Ổ dịch bạch hầu: nơi (thơn, xóm, đội/tổ dân phố/ấp/khóm/đơn vị…) ghi nhận từ 01 ca bệnh xác định trở lên
Ổ dịch kết thúc: khơng ghi nhận trường hợp mắc vịng 14 ngày kể từ ngày ca bệnh cuối cách ly y tế
3 Quy định lấy mẫu, loại bệnh phẩm, kỹ thuật lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển mẫu bệnh phẩm
3.1 Quy định lấy mẫu, loại bệnh phẩm:
- Đối với ca bệnh nghi ngờ: Lấy mẫu xét nghiệm tất trường hợp Ưu tiên lấy dịch ngoáy họng, trường hợp khơng lấy dịch ngốy họng lấy dịch mũi; vết loét da (nếu có)
- Đối với ổ dịch/dịch: Lấy mẫu bệnh phẩm tất trường hợp tiếp xúc gần với trường hợp bệnh xác định vòng tuần từ khởi phát người lành mang trùng; ưu tiên lấy dịch ngốy họng, trường hợp khơng lấy dịch ngốy họng lấy dịch mũi
Các loại bệnh phẩm khác: thực theo yêu cầu Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur
3.2 Kỹ thuật lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu (thực theo
hướng dẫn Phụ lục 2)
Mẫu bệnh phẩm phải gửi với phiếu điều tra ca bệnh sở thực xét nghiệm
4 Điều tra ca bệnh, tử vong
- Điều tra, lập danh sách tất ca bệnh, ca tử vong liên quan đến bạch hầu theo phiếu tra trường hợp nghi bạch hầu (Biểu mẫu 1, Biểu mẫu 2, Phụ lục 1) Điều tra vòng 24 kể từ nhận thơng báo
- Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh, thành phố tập hợp phiếu điều tra trường hợp nghi bạch hầu gửi cho Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur
5 Thống kê báo cáo
(6)5
- Khi ổ dịch xác định tất ca bệnh nghi ngờ vùng có dịch khơng chưa kịp xét nghiệm coi ca bệnh phải báo cáo theo quy định
III CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH 1 Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu
Tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu biện pháp phòng bệnh quan trọng hiệu nhất, đặc biệt thực tốt việc tiêm vắc xin bạch hầu Chương trình Tiêm chủng mở rộng
1.1 Đối với trẻ em tuổi bắt đầu tiêm chủng
- Tiêm mũi bản:
Tiêm mũi vắc xin có chứa thành phần bạch hầu nguyên liều, thường kết hợp vắc xin vắc xin
+ Mũi thứ tiêm lúc tháng tuổi
+ Mũi thứ lúc tháng tuổi
+ Mũi thứ lúc tháng tuổi
Tốt nên hoàn thành mũi thứ trước tháng tuổi Đảm bảo tỷ lệ tiêm vắc xin 95% tất xã/phường Chương trình Tiêm chủng Mở rộng
- Tiêm nhắc lại:
+ Mũi 4: Tiêm vắc xin có thành phần bạch hầu nguyên liều, tiêm lúc 18 đến 24 tháng tuổi
+ Mũi 5: Tiêm vắc xin có thành phần bạch hầu giảm liều lúc đến tuổi
+ Mũi 6: Tiêm vắc xin có thành phần bạch hầu giảm liều lúc đến 15 tuổi
1.2 Đối với trẻ em tuổi người lớn chưa tiêm chủng trước không nhớ tiền sử tiêm chủng
- Tiêm mũi bản:
Tiêm mũi vắc xin có chứa thành phần bạch hầu theo hàm lượng phù hợp với lứa tuổi hướng dẫn nhà sản xuất (vắc xin bạch hầu nguyên liều vắc xin bạch hầu giảm liều)
+ Mũi thứ tiêm sớm tốt
+ Mũi thứ tiêm cách mũi thứ tối thiểu tuần
(7)6 - Tiêm nhắc lại:
Tiêm nhắc lại mũi vắc xin có chứa thành phần bạch hầu theo hàm lượng phù hợp với lứa tuổi hướng dẫn nhà sản xuất (vắc xin bạch hầu nguyên liều vắc xin bạch hầu giảm liều) Các mũi tiêm nhắc lại cách tối thiểu năm
2 Các biện pháp phịng bệnh khơng đặc hiệu 2.1 Đối với quyền, quan y tế địa phương:
- Tuyên truyền cho cộng đồng, đặc biệt vùng có dịch lưu hành, nơi có ổ dịch cũ, nơi tỷ lệ tiêm chủng thấp bệnh bạch hầu biện pháp phịng chống
- Có kế hoạch chủ động phịng chống bệnh bạch hầu hàng năm Tăng cường biện pháp giám sát tuyến, đặc biệt ổ dịch cũ, nơi nguy cao, tỷ lệ tiêm chủng thấp
- Duy trì tỷ lệ tiêm chủng phòng bệnh bạch hầu cao cộng đồng theo lịch Chương trình Tiêm chủng mở rộng
- Chuẩn bị vắc xin, vật tư, hóa chất dự phịng có dịch xảy
2.2 Đối với người dân:
- Đi tiêm vắc xin bạch hầu đầy đủ, lịch theo quy định
- Thường xuyên rửa tay xà phòng; che miệng ho hắt hơi; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng hàng ngày; hạn chế tiếp xúc với người mắc/nghi ngờ mắc bệnh
- Thực tốt vệ sinh nhà ở, nhà trẻ, lớp học thơng thống, có đủ ánh sáng
- Đảm bảo vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sơi, bát đũa
- Khi có dấu hiệu mắc bệnh/nghi ngờ mắc bệnh phải thông báo cho quan y tế để cách ly, khám, xét nghiệm điều trị kịp thời
- Người dân ổ dịch cần chấp hành nghiêm túc việc uống thuốc kháng sinh dự phòng tiêm vắc xin phòng bệnh theo định yêu cầu quan y tế
IV CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG DỊCH
(8)7
1 Đối với bệnh nhân
- Tất bệnh nhân nghi ngờ, bệnh nhân phải cho đeo trang cách ly sở y tế Tiến hành điều trị đặc hiệu kể chưa có kết xét nghiệm Ca bệnh nghi ngờ, ca bệnh cần phải cách ly riêng biệt với ca bệnh xác định Nếu dịch xảy trường học tất học sinh có biểu sốt, đau họng có triệu chứng khác nghi ngờ mắc bệnh phải nghỉ học đưa tới sở y tế để quản lý, điều trị lấy mẫu xét nghiệm
- Tiến hành lấy mẫu xét nghiệm để chẩn đoán xác định trước bệnh nhân sử dụng kháng sinh
- Các bệnh nhân chẩn đoán xác định xét nghiệm kể người lành mang trùng phải đeo trang, cách ly, điều trị sở y tế theo “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh bạch hầu” (Quyết định số 2957/QĐ-BYT ngày 10 tháng năm 2020 Bộ Y tế)
2 Đối với người tiếp xúc gần
- Lập danh sách tất người tiếp xúc gần
- Tổ chức cách ly nhà theo dõi tình trạng sức khỏe người tiếp xúc gần vòng 14 ngày kể từ tiếp xúc lần cuối với ca bệnh Hướng dẫn người tiếp xúc gần tự theo dõi sức khỏe, có triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh phải thông báo cho cán y tế
- Tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm người tiếp xúc gần để xét nghiệm
3 Sử dụng kháng sinh dự phòng ổ dịch
- Tổ chức dùng kháng sinh dự phòng cho tất người tiếp xúc gần người có liên quan dịch tễ ổ dịch sớm tốt, tùy theo người bệnh cụ thể để định cho phù hợp, cụ thể:
+ Tiêm bắp liều Benzathine penicillin: Trẻ ≤ tuổi 600.000 đơn vị; trẻ > tuổi 1.200.000 đơn vị
+ Hoặc uống Azithromycin ngày: Trẻ em 10-12mg/kg lần/ngày, tối đa 500mg/ngày; người lớn: 500mg/ngày, ngày
+ Hoặc uống Erythromycin ngày: Trẻ em 40mg/kg/ngày, chia lần cách giờ; người lớn 1g/ngày, chia lần cách
- Lưu ý sử dụng kháng sinh dự phòng:
(9)8
+ Cán y tế đồn thể địa phương phân cơng người thực kiểm tra giám sát việc uống thuốc hộ gia đình Phải đảm bảo uống thuốc trước mặt người kiểm tra hàng ngày
+ Trường hợp khó kiểm sốt khó thực việc uống kháng sinh dự phòng (đối tượng phải xa; khơng hợp tác; khơng uống được) nên sử dụng tiêm kháng sinh dự phòng
4 Tổ chức tiêm vắc xin chống dịch
Tổ chức tiêm vắc xin chống dịch ổ dịch khu vực lân cận sớm tốt Tuỳ theo kết điều tra dịch tễ đặc điểm ổ dịch để định phạm vi, đối tượng, lứa tuổi cần tiêm vắc xin chống dịch Lựa chọn loại vắc xin sử dụng cho nhóm đối tượng phù hợp với lứa tuổi hướng dẫn nhà sản xuất (vắc xin bạch hầu nguyên liều vắc xin bạch hầu giảm liều)
4.1 Tiêm vắc xin (DPT-VGB-Hib)
- Trẻ từ tháng tuổi đến 12 tháng tuổi:
Tại thời điểm triển khai chưa tiêm đủ mũi vắc xin tiêm 01 mũi vắc xin DPT-VGB-Hib chiến dịch mũi tiêm trước cách từ tháng trở lên Tiêm mũi lại tiêm chủng thường xuyên cho đủ mũi
- Trẻ từ 13-18 tháng tuổi:
+ Nếu chưa tiêm đủ 03 mũi vắc xin tiêm bù 01 mũi DPT-VGB-Hib chiến dịch tiêm mũi lại tiêm chủng thường xuyên + Nếu trẻ tiêm đủ 03 mũi vắc xin DPT-VGB-Hib tiêm mũi DPT-VGB-Hib đợt không cần tiêm DPT lúc 18 tháng tiêm chủng thường xuyên
Lưu ý: nhóm trẻ từ tháng đến 18 tháng tuổi gia đình khơng nhớ khơng có chứng tiêm chủng COI NHƯ CHƯA TIÊM phải tiêm đầy đủ mũi vắc xin DPT-VGB-Hib theo lịch Chương trình Tiêm chủng mở rộng
4.2 Tiêm vắc xin DPT
- Trẻ từ 19 tháng tuổi đến 48 tháng tuổi:
Nếu chưa tiêm đủ 04 mũi vắc xin DPT-VGB-Hib trước tiêm 01 mũi DPT chiến dịch
(10)9
mũi vắc xin DPT cách tháng chiến dịch Tiếp tục tiêm mũi cách mũi tháng tiêm chủng thường xuyên thời điểm tiêm mũi trẻ 48 tháng tuổi
Không tiêm vắc xin DPT cho trẻ từ 48 tháng tuổi trở lên
tác dụng phụ nghiêm trọng, đặc biệt gây co giật xảy trẻ từ 48 tháng tuổi trở lên (vắc xin DPT vắc xin có thành phần bạch hầu nguyên liều gây phản ứng mạnh trẻ từ 48 tháng tuổi trở lên)
4.3 Tiêm vắc xin Td
Trẻ từ 49 tháng tuổi trở lên người lớn: Tiêm mũi vắc xin Td cách tháng không kể tiền sử tiêm chủng vắc xin bạch hầu trước đây, trừ người tiêm vắc xin vắc xin có thành phần bạch hầu vòng tháng
5 Phòng chống lây nhiễm sở điều trị
Thực biện pháp phòng kiểm soát lây nhiễm bệnh theo Quyết định số 468/QĐ-BYT ngày 19 tháng 02 năm 2020 Bộ Y tế Quyết định số 2957/QĐ-BYT ngày 10 tháng năm 2020 Bộ Y tế “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh bạch hầu”
6 Khử trùng xử lý môi trường ổ dịch
- Nhà bệnh nhân hộ liền kề xung quanh; nhà trẻ, lớp học, quan, đơn vị … nơi có liên quan đến bệnh nhân phải khử trùng cách lau phun nhà, tay nắm cửa bề mặt đồ vật nhà với dung dịch khử trùng có chứa 0,1% clo hoạt tính Phun khử trùng khu vực khác khu bếp, nhà vệ sinh, xung quanh nhà …bằng dung dịch khử trùng chứa 0,1% clo hoạt tính Phun vừa đủ ướt bề mặt cần xử lý Số lần phun vào tình trạng ô nhiễm thực tế ổ dịch để định
- Quần áo, chăn, màn, ga, gối, đệm bệnh nhân cần đem phơi ánh nắng mặt trời Bát, đũa, thìa cốc, đồ chơi bệnh nhân phải dùng riêng, tốt luộc nước sôi sau sử dụng đem phơi nắng ánh nắng mặt trời
- Chăn, màn, quần, áo, ga, gối, đệm hộ gia đình ổ dịch nên đem phơi ánh nắng mặt trời
- Thực vệ sinh thơng khí hộ gia đình: thường xuyên mở cửa sổ, cửa để đảm bảo thơng khí thống cho nhà/phịng ở, nơi làm việc, lớp học hàng ngày
- Hạn chế kiện tập trung đông người khu vực ổ dịch
(11)10
vật dụng phòng bệnh Hoặc phun dung dịch khử trùng chứa clo với nồng độ 0,1% clo hoạt tính
- Khử trùng lần cuối khoa phòng điều trị bệnh nhân sau tất bệnh nhân viện: phải tổng vệ sinh khử trùng nhà, tường nhà nơi bệnh nhân điều trị cách phun dung dịch khử trùng chứa clo với nồng độ 0,1% clo hoạt tính sau sử dụng trở lại cho tiếp nhận điều trị bệnh nhân khác
- Xử lý chất thải ô nhiễm bệnh nhân: Chất thải bệnh nhân có mang mầm bệnh khử trùng dung dịch khử trùng chứa clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 giờ, sau đổ vào nhà tiêu riêng
- Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân: Dùng dung dịch khử trùng chứa clo với nồng độ 0,1% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện, để sau rửa kỹ lại nước
- Việc khử trùng khu vực có liên quan khác biện pháp phun bề mặt với dung dịch khử trùng có chứa 0,1% clo hoạt tính cán dịch tễ định dựa sở điều tra thực tế với nguyên tắc tất khu vực ô nhiễm, nghi ngờ ô nhiễm có nguy lây lan dịch cho cộng đồng phải xử lý
7 Phòng chống lây nhiễm cho cán y tế
- Thực triệt để biện pháp phòng hộ cá nhân phịng lây nhiễm q trình tiếp xúc với người bệnh
- Rửa tay xà phòng dung dịch sát khuẩn trước sau lần tiếp xúc/thăm khám người bệnh vào/ra khỏi phòng bệnh
- Hạn chế tiếp xúc gần giảm thiểu tối đa thời gian tiếp xúc với người bệnh
- Cán y tế trực tiếp chăm sóc, điều trị bệnh nhân; cán trực tiếp tham gia chống dịch ổ dịch cần uống kháng sinh dự phòng tiêm vắc xin phòng bệnh theo quy định
(12)Phụ lục 1: Phiếu điều tra danh sách trường hợp nghi bạch hầu tiếp xúc gần
Biểu mẫu
PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG HỢP NGHI BẠCH HẦU
TỈNH: HUYỆN: XÃ:
1 SỐ XÁC ĐỊNH CA BỆNH
Năm mắc bệnh: Mã số tỉnh: Số thứ tự sổ:
Ngày báo cáo: / / Ngày điều tra: / /
Nguồn thông báo: Y tế Phòng khám tư Cộng đồng Tìm kiếm Khác
2 THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ tên bệnh nhân: Giới: Nam Nữ
Ngày sinh: / / tuổi: Trẻ tuổi ghi tháng tuổi:
Họ tên mẹ (hoặc bố):
Địa chỉ: Số nhà Đường : Tổ/ấp:
Địa nơi học tập/công tác: Điện thoại:
3 TIỀN SỬ
Tiền sử tiêm chủng:
Có tiêm vắc xin phịng Bạch hầu trước khơng? Có Khơng Khơng rõ Số liều vắc xin phòng Bạch hầu tiêm: nguồn: Hỏi Phiếu Sổ Ngày tiêm liều vắc xin cuối: / /
Trong vòng 14 ngày trước phát bệnh:
Bệnh nhân có nơi khác khơng? Có Khơng Khơng rõ Nếu có đâu:
Bệnh nhân có tiếp xúc với trường hợp mắc bạch hầu xác định khơng? Có Khơng Khơng rõ Nếu có, Là ai? Ở đâu?
Xung quanh có trường mắc bạch hầu khơng? Có Khơng Khơng rõ
Lây nhiễm cho người khác: Có tiếp xúc với từ mắc bệnh khơng? Có Khơng Khơng rõ
Nếu có: Là ai? Ở đâu:
Điều trị:
Phương pháp: Kháng sinh kháng độc tố Kháng sinh Kháng độc tố Không đ.trị/đ.trị khác Không rõ Nơi điều trị: Bệnh viện , ngày vào viện: / / Trạm y tế Tại nhà Tư nhân
Kết quả: Khỏi Chết Không rõ Ngày chết (nếu chết): / /
4 TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG
Sốt: Có Khơng
Đau họng: Có Khơng
Ho: Có Khơng
Chảy nước mũi: Có Khơng
Giả mạc (amydal, họng, mũi): Có Khơng
Ngày khởi phát (sốt, đau họng/ho/chảy nước mũi): _/ /
Khó nuốt: Có Khơng
Viêm tim, suy tim: Có Không
Suy hô hấp: Có Khơng
Liệt, yếu (chi, vận nhãn, hồnh): Có Không
Suy thận: Có Khơng
Hạch hàm sưng to: Có Khơng 5 XÉT NGHIỆM Có Khơng
Loại bệnh phẩm Kỹ thuật xét nghiệm Ngày lấy mẫu Ngày gửi Kết
/ / ./ /
/ / ./ /
6 CHẨN ĐOÁN CA BỆNH
A XÁC ĐỊNH BẠCH HẦU: A1 Ca có triệu chứng lâm sàng A2 Người lành mang trùng
B CA BỆNH CÓ THỂ LÀ BẠCH HẦU C LOẠI TRỪ KHÔNG PHẢI BẠCH HẦU
Điều tra viên
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngày tháng năm 20 THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
(Ký tên, đóng dấu)
THUỘC VỤ DỊCH 1: Có Khơng
Số thứ tự vụ dịch:
(13)12
Biểu mẫu 2:
SỞ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT Độc lập - Tự - Hạnh phúc
DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG HỢP NGHI BẠCH HẦU VÀ TIẾP XÚC GẦN
(Tính đến ngày … /… /20… )
STT Họ
tên Ngày sinh Địa (tỉnh, huyện, xã) Nơi điều trị Ngày khởi phát Ngày vào viện Ngày lấy mẫu Kết quả xét nghiệm (Dương tính; Âm tính)
Phân loại ca giám sát Tiền sử tiêm
chủng vx bạch
hầu Tình
trạng hiện
tại
Ghi chú Ca bệnh xác định
Ca có thể Người tiếp xúc gần Tổng số Có triệu chứng lâm sàng Người lành mang trùng Số mũi VX tiêm Ngày tiêm liều cuối
… , ngày … tháng …… năm ……
(14)Phụ lục Hướng dẫn lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm
1 Lấy mẫu
1.1 Dụng cụ lấy mẫu
- Găng tay
- Dụng cụ đè lưỡi
- Khẩu trang
- Áo choàng y tế
- Que lấy mẫu (khơng dùng que lấy mẫu có cán cầm calcium gỗ)
- Ống đựng bệnh phẩm có chứa môi trường vận chuyển dành cho vi khuẩn (môi trường Amies Suart)
- Ống/lọ nhựa vô trùng (để lấy mẫu vết loét da)
- Túi chống thấm
- Cồn sát trùng, bút ghi
- Túi giữ lạnh (gel đá)/ đá khô
- Phích lạnh bảo quản mẫu
1.2 Loại bệnh phẩm
- Mẫu dịch ngoáy họng, giả mạc, ngoáy dịch mũi
- Mẫu bệnh phẩm nên lấy trước bắt đầu điều trị (nếu điều trị cần ghi vào phiếu yêu cầu xét nghiệm)
3 Tiến hành lấy mẫu
Trước tiến hành lấy mẫu cần điền đầy đủ thông tin họ tên, tuổi ngày lấy mẫu nhãn ống đựng mẫu
3.1 Mẫu ngoáy dịch họng
- Yêu cầu lấy que cho người bệnh
- Yêu cầu người bệnh há miệng to
- Dùng dụng cụ đè nhẹ nhàng lưỡi người bệnh
(15)14
- Sau lấy bệnh phẩm đặt que lấy mẫu vào ống chứa 2-3ml môi trường vận chuyển dành cho vi khuẩn để bảo quản (môi trường Amies Stuart) đảm bảo đầu que lấy mẫu phải nằm ngập hoàn tồn mơi trường vận chuyển
- Bẻ /cắt cán que ngoáy dịch họng cho phù hợp với độ dài ống chứa môi trường vận chuyển
- Đóng nắp, xiết chặt nắp ống bệnh phẩm bọc ngồi giấy parafin (nếu có)
3.2 Mẫu ngoáy dịch mũi
- Yêu cầu lấy que cho người bệnh
- Yêu cầu người bệnh ngồi n, trẻ nhỏ phải có người lớn giữ
- Người lấy bệnh phẩm nghiêng nhẹ đầu người bệnh sau, tay đỡ phía sau cổ bệnh nhân
- Tay đưa nhẹ nhàng que lấy mẫu vào mũi sâu khoảng cm, xoay que lấy mẫu vào thành mũi khoảng giây Sau lấy xong bên mũi dùng que lấy mẫu đế lấy mẫu với mũi lại
- Sau lấy bệnh phẩm đặt que lấy mẫu vào ống có chứa 2-3ml mơi trường vận chuyển dành vi khuẩn để bảo quản (môi trường Amies Stuart) đảm bảo đầu que lấy mẫu phải nằm ngập hồn tồn mơi trường vận chuyển
- Bẻ/cắt cán que lấy mẫu để có độ dài phù hợp với độ dài ống chứa môi trường vận chuyển
(16)15
- Đóng nắp, xiết chặt nắp ống bệnh phẩm bọc giấy parafin (nếu có)
3.3 Mẫu vết loét da
- Yêu cầu lấy que cho người bệnh
- Dùng bơng có tẩm cồn 70o sát trùng xung quanh vết loét da
- Lau vùng vết loét da nước muối sinh lý vô trùng
- Dùng que lấy mẫu quệt sâu vào vết loét da
- Sau lấy mẫu bệnh phẩm đặt que lấy mẫu vào ống/lọ nhựa vô trùng (lưu ý ống đựng mẫu khơng có chứa mơi trường)
- Bẻ/cắt cán que lấy mẫu để có độ dài phù hợp với độ dài ống/lọ đựng bệnh phẩm
- Đóng nắp, xiết chặt nắp ống/lọ bệnh phẩm bọc ngồi giấy parafin (nếu có)
4 Bảo quản, đóng gói vận chuyển bệnh phẩm tới phịng xét nghiệm 4.1 Bảo quản
Bệnh phẩm sau thu thập chuyển đến phòng xét nghiệm thời gian ngắn nhất:
- Bệnh phẩm bảo quản 2-8°C chuyển tới phòng xét nghiệm thời gian sớm nhất, đảm bảo không 48 sau thu thập Nếu điều kiện chuyển mẫu vòng 48 sau thu thập, mẫu phải bảo quản âm 70°C
(17)16
4.2 Đóng gói bệnh phẩm
- Bệnh phẩm vận chuyển phải đóng gói kỹ lớp bảo vệ, theo quy định Bộ Y tế
- Xiết chặt nắp ống bệnh phẩm, bọc ngồi giấy parafin (nếu có), bọc tuýp bệnh phẩm giấy thấm
- Đưa ống đựng bệnh phẩm vào túi vận chuyển (hoặc lọ có nắp kín)
- Bọc ngồi túi bệnh phẩm giấy thấm thấm nước, đặt gói bệnh phẩm vào túi nylon thứ 2, buộc chặt
- Các phiếu thu thập bệnh phẩm đóng gói chung vào túi nylon cuối cùng, buộc chặt đặt vào phích lạnh
4.3 Vận chuyển bệnh phẩm đến phịng xét nghiệm
- Thơng báo cho phịng xét nghiệm ngày gửi thời gian dự định bệnh phẩm tới phòng xét nghiệm
- Bệnh phẩm vận chuyển tới phòng xét nghiệm đường đường không sớm tốt
- Tuyệt đối tránh để ống đựng bệnh phẩm bị đổ, vỡ trình vận chuyển