1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ - Soạn văn 6 tập 2

4 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,3 KB

Nội dung

Trong bài thơ, tác giả không kể lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, nhưng lần thứ ba qua câu thơ Bác vẫn ngồi đinh ninh người đọc cũng thấy được: trong đêm ấy anh đội viên nhiều lần t[r]

(1)

Soạn văn bài: Đêm Bác không ngủ

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Minh Huệ

I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1 Thể loại

"Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu)" (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học, Sđd)

Các học: Đêm Bác không ngủ (của Minh Huệ), Lượm (của Tố Hữu), Mưa (của Trần Đăng Khoa) thuộc thể loại thơ có yếu tố tự miêu tả

2 Tác giả

Nhà thơ Minh Huệ tên khai sinh Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, quê thành phố Vinh

Tác phẩm xuất bản: Tiếng hát quê hương (thơ, 1959); Đất chiến hào (thơ, 1970); Mùa xanh đến (thơ, 1972); Đêm Bác không ngủ (thơ, 1985); Rừng xưa, rừng (bút kí, 1962); Ngọn cờ Bến Thuỷ (truyện kí, 1974-1979); Người mẹ mùa xuân (truyện kí, 1981); Phút bi kịch cuối (tiểu thuyết, 1990); Thưởng thức thơ viết Bác Hồ (tiểu luận, 1992)

Nhà thơ nhận: Giải Nhất chi hội văn nghệ kháng chiến khu Bốn Sở Thông tin tuyên truyền khu Bốn 1954 (thơ Dòng máu Việt Hoa); Giải thưởng Nguyễn Du Nghệ - Tĩnh 1986 (tập thơ Đêm Bác không ngủ)

II KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Bài thơ Đêm Bác không ngủ kể lại câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường Người chiến dịch thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp cảm nghĩ người chiến sĩ Bác

Diễn biến câu chuyện tóm tắt sau:

(2)

3 Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác khơng ngủ Mỗi lần tâm trạng cảm nghĩ anh Bác có điểm khác nhau:

Lần thức dậy thứ nhất Lần thức dậy thứ hai

- Tâm trạng: từ ngạc nhiên (Thấy trời khuya Mà Bác ngồi) đến ngại, lo lắng không yên (Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh bề bộn) trào dâng niềm thương Bác: (Càng nhìn lại thương); đồng thời xúc động chứng kiến tình cảm Bác (Bác đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ, Bác nhẹ chân dém chăn cho người)

Trong trạng thái giấc mộng, anh cảm nhận vĩ đại mà gần gũi vị lãnh tụ (Bóng Bác cao lồng lộng ấm lửa hồng)

- Tâm trạng: từ hốt hoảng (anh hốt hoảng giật mình), khơng "thầm anh hỏi nhỏ" lần ttrước mà tha thiết "vội vàng nằng nặc" mời Bác ngủ (Mời Bác ngủ Bác ơi! Bác ơi! Mời Bác ngủ) Trước câu trả lời Bác, anh đội viên cảm nhận lòng yêu thương vô hạn Bác đội nhân dân, tâm trạng anh thấy lớn lên bêb Bác (Lịng vui sướng mênh mơng Anh thức Bác)

Trong thơ, tác giả không kể lần thức dậy thứ hai anh đội viên, lần thứ ba qua câu thơ Bác ngồi đinh ninh người đọc thấy được: đêm anh đội viên nhiều lần thức dậy lần chứng kiến Bác Hồ không ngủ Từ lần đến lần ba, tâm trạng cảm nghĩ anh có biên đổi rõ rệt

4 Trong đoạn kết thơ, tác giả viết:

Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh.

Trong suốt đời hoạt động Cách mạng mình, Bác Hồ trải qua nhiều đêm khơng ngủ Cịn nhớ, thời kì bị giam cầm nhà lao Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành "; rừng Việt Bắc chiến dịch Thu - Đông 1947, Bác từng: "Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà" Bởi vậy, việc "Đêm Bác không ngủ" "một lẽ thường tình", "Bác Hồ Chí Minh" - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam

5 Bài thơ làm theo thể thơ năm chữ

- Mỗi dịng thơ có năm tiếng; khổ có bốn dòng thơ

- Cách gieo vần dòng khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai chữ cuối câu thứ ba vần liền với

(3)

6 Trong thơ, từ láy sử dụng yếu tố nghệ thuật bật, đem đến cho thơ vẻ đặc sắc riêng:

- Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình: + Vẻ mặt Bác trầm ngâm

+ Mái lều tranh xơ xác + Bác ngồi đinh ninh + Bóng Bác cao lồng lộng - Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: + Anh đội viên mơ màng

+ Thổn thức nỗi lòng + Thầm anh hỏi nhỏ + Nhưng bụng bồn chồn + Anh hốt hoảng giật + Anh đội viên III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc

Bài thơ Đêm Bác không ngủ in tập Thơ Việt Nam 1945-1975 (NXB Tác phẩm mới, H., 1976) Đây tác phẩm thơ đại có yếu tố tự sự, tìm hiểu cần thấy nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tự trữ tình

Bài thơ làm theo thể thơ năm chữ: dòng thơ có năm tiếng; khổ có bốn dịng thơ Cách gieo vần dòng khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau; chữ cuối dòng cuối khổ vần với chữ cuối dòng đầu khổ

Chính cách gieo vần nối thể thơ năm chữ thích hợp với cách kể chuyện (tự sự) Đêm Bác không ngủ Muốn đọc diễn cảm thơ, cần nhớ cách gieo vần nói trên; đồng thời ý tiết tấu nhấn giọng Ví dụ với khổ thơ đầu:

Anh đội viên thức dậy (đọc chậm)

Thấy trời khuya (đọc nhanh hơn, nhấn bốn chữ sau) Mà Bác ngồi (đọc chậm)

Đêm Bác không ngủ (đọc chậm, xuống giọng)

(4)

Gợi ý: Đây kể chuyện sáng tạo, việc cần phải trì ngơi kể (người kể đóng vai người chiến sĩ), cần phải nghĩ việc, chi tiết cho kể Có thể nêu chi tiết như:

- Lí nhân vật (người chiến sĩ) tham gia chiến dịch với Bác

- Đêm anh nói chuyện với Bác khi: vừa thức giấc, vừa tuần tra về, …

- Bác nói với anh điều gì? (hoặc anh chứng kiến Bác quan tâm đến chiến sĩ khác sao?)

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w