(Luận văn thạc sĩ) tác động của bộ ba bất khả thi đến lạm phát tại việt nam

86 22 0
(Luận văn thạc sĩ) tác động của bộ ba bất khả thi đến lạm phát tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN KIM ANH TÁC ĐỘNG CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN KIM ANH TÁC ĐỘNG CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hoàng Ngân TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tôi với giúp đỡ Giảng viên hướng dẫn sở tham khảo tài liệu nước liệt kê đầy đủ luận văn Các số liệu thống kê trung thực lấy từ nguồn đáng tin cậy, nội dung kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố công trình thời điểm Tp.HCM, ngày….tháng… năm 2014 Tác giả Nguyễn Kim Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Trang PHẦN MỞ ĐẦU  Mục tiêu nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu .2  Phạm vi nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Ý nghĩa luận văn  Kết cấu luận văn CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ LẠM PHÁT 1.1 Tổng quan ba bất khả thi 1.1.1 1.1.1.1 Cân bên bên 1.1.1.2 cố định Hiệu sách tài khóa sách tiền tệ chế độ tỷ giá 1.1.1.3 thả Hiệu sách tài khóa sách tiền tệ chế độ tỷ giá 1.1.2 Bộ ba bất khả thi kinh tế mở 1.1.2.1 Mẫu hình cổ điển 1.1.2.2 Thuyết tam giác mở rộng 10 1.1.2.3 Thuyết tứ diện .12 1.1.2.4 Mẫu hình kim cương 14 1.1.3 1.2 Mơ hình Mudell-Fleming Các số ba bất khả thi 14 Tổng quan lạm phát .16 1.2.1 Các quan điểm lạm phát 16 1.2.2 Các loại lạm phát 17 1.2.2.1 Lạm phát vừa phải 17 1.2.2.2 Lạm phát phi mã 17 1.2.2.3 Siêu lạm phát .17 1.2.3 Nguyên nhân gây lạm phát 17 1.2.3.1 Lạm phát cầu kéo 17 1.2.3.2 Lạm phát chi phí đẩy .17 1.3 Tác động lạm phát .18 1.4 Lạm phát mục tiêu 19 1.4.1 Khái niệm 19 1.4.2 Lợi ích bất lợi áp dụng sách lạm phát mục tiêu .20 1.4.3 Kinh nghiệm nước việc áp dụng thực lạm phát mục tiêu 20 1.5 Các nghiên cứu tác động ba bất khả thi lên lạm phát .21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 1997 - 2013 24 2.1.1 Giai đoạn 1997 - 2000 24 2.1.2 Giai đoạn 2001 - 2005 25 2.1.3 Giai đoạn từ năm 2006 đến 26 2.2 Sự hình thành Bộ ba bất khả thi Việt Nam 27 2.2.1 Sự gia tăng dòng vốn quốc tế 27 2.2.2 Tỷ giá hối đoái trì ổn định 30 2.2.3 Chính sách tiền tệ điều hành linh hoạt 34 2.2.4 Các số ba bất khả thi Việt Nam .36 2.2.5 Kiểm định tồn ba bất khả thi Việt Nam 41 2.3 Tác động ba bất khả thi đến lạm phát Việt Nam 42 2.4 Đo lường tác động ba bất khả đến lạm phát Việt Nam 50 2.5 Chính sách lạm phát mục tiêu hội Việt Nam .51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆC ĐIỀU HÀNH CÁC CHÍNH SÁCH CỦA BỘ BA BẤT 55 3.1 Đối với sách tự hóa ln chuyển vốn 55 3.2 Đối với sách tỷ giá .57 3.3 Đối với sách tiền tệ 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CSTT Chính sách tiền tệ CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng ERS Exchange rate stability Chỉ số ổn định tỷ giá hối đoái EMG Emerging Asian Economies Nền kinh tế Châu Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FII Foreign Indirect investment Đầu tư gián tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IFM International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IDC Industrialized Countries Các quốc gia công nghiệp IR International Reserves Dữ trự ngoại hối KAOPEN Financial Openness/Intergration Chỉ số hội nhập tài LDC Least Developed Countries Các nước phát triển MI Monetary Independence Chỉ số độc lập tiền tệ Non –EMG Quốc gia không thuộc kinh tế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương USD Đô la Mỹ VND Việt Nam đồng WB World Bank Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Nội dung Trang Bảng 2.1: Cơ chế tỷ giá Việt Nam theo thời gian 34 Bảng 2.2: Kết ước lượng mơ hình : = α1 MI + α2 ERS + α3 KAOPEN + εt 42 Bảng 2.3: Kết ước lượng tác động ba bất khả thi đến lạm phát Việt Nam…………………………………………………………………………51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Nội dung Trang Hình 1.1 : Quan hệ IS, LM, BP áp dụng chế tỷ giá cố định Hình 1.2 : Quan hệ IS , LM, BP áp dụng chế tỷ giá thả Hình 1.3 : Tam giác bất khả thi………………………………………….9 Hình 1.4 : Tam giá bất khả thi mở rộng Yigang Tangxian…… 11 Hình 1.5 : Thuyết tứ diện……………………………………………… 13 Hình 1.6 : Mẫu hình kim cương ba bất khả thi …………………14 Biểu đồ 2.1 : Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 1997 – 2000…… 24 Biểu đồ 2.2 : Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2005……….25 Biểu đồ 2.3 : Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013…… 26 10 Biểu đồ 2.4 : Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (1997-2013) 28 11 Biểu đồ 2.5 : Đầu tư gián tiếp Việt Nam giai đoạn 2005-2013 … 29 12 Biểu đồ 2.6 : Kiều hối Việt Nam từ 2000-2013…………………….30 13 Biểu đồ 2.7 : Tỷ giá VND/USD bình quân hàng năm (từ 1997 đến 2014).33 14 Biểu đồ 2.8: Biến động số KAOPEN Việt Nam (1997 -2013)…….38 15 Biểu đồ 2.9 : Biến động số ERS (1997-2013) …………………… 39 16 Biểu đồ 2.10 : Biến động số MI (1997 - 2013)…………………… 40 17 Biểu đồ 2.11 : Biến động số MI, ERS, KAOPEN Việt Nam (1997 - 2013)………………………………………………………………………………41 18 Biểu đồ 2.12 : Dự trữ ngoại hối Việt Nam 1996 -2013……………… 44 19 Biểu đồ 2.13 : Nguồn gốc dư thừa khoản NHNN…………… 46 20 Biểu đồ 2.14 : Tăng trưởng tiền dự trữ tài sản nước ngồi rịng…… 47 21 Biểu đồ 2.15: Quản lý khoản NHNN ……………………… 48 22 Biểu đồ 2.16 : Diễn biến tốc độ tăng tổng phương tiện toán 2000 đến 2013……………………………………………………………………………….49 23 Biểu đồ 2.17 : Lạm phát Việt Nam (2000 - 2013) ………………………50 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làn sóng hội nhập quốc tế ngày mang đến cho quốc gia nhiều lợi ích đóng góp quan trọng cho tăng trưởng phát triển đất nước Bên cạnh đó, mang đến cho quốc gia khơng vấn đề phải quan tâm Kể từ bắt đầu đổi kinh tế từ năm 1986, Việt Nam ngày mở cửa tăng cường hội nhập với kinh tế giới với việc liên tiếp gia nhập tổ chức kinh tế lớn khu vực giới như: Khu vực mậu dịch tự Asian (AFTA), Diễn đài hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC),Tổ chức thương mại giới (WTO)….đã làm cho kinh tế Việt Nam ngày phát triển sánh vai với cường quốc năm châu Tuy nhiên, với ràng buộc ba bất khả thi xuất Việt Nam, đặc biệt từ quốc gia trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) Các dòng vốn quốc tế vào, khỏi đất nước không ngừng gia tăng, dự trữ ngoại hối tương đối hạn chế, biện pháp can thiệp vơ hiệu hóa có hiệu hạn chế lại mong muốn trì tỷ giá ổn định làm cho cung tiền tăng nhanh so với nhu cầu kinh tế khiến cho tỷ lệ lạm phát vài năm trở lại biến động bất thường Cùng với sóng hội nhập ngày sâu rộng kinh tế toàn cầu, việc tiếp tục thực cam kết theo lộ trình gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) tham gia hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) thời gian tới làm cho mức độ hội nhập Việt Nam với kinh tế giới thêm sâu rộng, dòng vốn vào, khỏi đất nước không ngừng gia tăng, vấn đề thả tỷ giá cịn có lộ trình lâu dài phức tạp làm cho ràng buộc ba bất khả thi gia tăng gây ngày nhiều ảnh hưởng bất lợi đến lạm phát nước Do đó, vấn đề phân tích, đánh giá tác động ba bất khả thi đến lạm phát Việt Nam thời gian qua để tìm giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi ba bất khả thi thời gian tới điều cần thiết Do tác giả chọn đề tài “ Tác động ba bất khả thi đến lạm phát Việt Nam” đề làm rõ vấn đề -63- - Nghiên cứu định lượng tác động ba bất khả đến lạm phát Việt Nam với mẫu nghiên cứu lớn hơn, liệu đầy đủ tần suất nghiên cứu cao (theo quý) - Đưa giải pháp cụ thể cho định hướng sách TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đinh Thị Thu Hồng, 2012 Bộ ba bất khả thi số phương pháp đo lường Tạp chí phát triển hội nhập số (16) trang 37-40 Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang & Phạm Mạnh Hà, 2010 Lựa chọn sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế, trung tâm nghiên cứu kinh tế sách Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách đại học Kinh Tế, Đại học quốc gia Hà Nội Tô Ngọc Hưng, 2012 Định hướng sách tự hóa giao dịch vốn Việt Nam nhằm ổn định khu vực tài giai đoạn từ đến năm 2020 Tô Thị Ánh Dương, Bùi Quang Tuấn, Phạm Sỹ An, Dương Thị Thanh Bình, Trần Thị Kim Chi, 2012 Lạm phát mục tiêu hàm ý khuôn khổ sách tiền tệ Việt Nam Hà nội: Nhà xuất tri thức Tô Trung Thành, 2013 Các biện pháp vơ hiệu hóa ràng buộc ba bất khả thi Việt Nam – Đánh giá khuyến nghị sách Tạp chí kinh tế phát triển số 187 trang 30-36 Trần Ngọc Thơ Nguyễn Ngọc Định, 2011 Tài quốc tế Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê Trần Ngoc Thơ, 2010 Điều hành ba bất khả thi nào? [Ngày truy cập 15 tháng năm 2014] Tiếng Anh Aizenman,J.,M.D.Chinn, and H.Ito, 2008 Assesing the Emerging Global Financial Architecture: Mesuring the Trilemma’s Configurations over time NBER Working Paper No.14533 Micheal M.Hutchison, Rajeswari Sengupta, and Nirvikar Singh, 2010 India’s Trilemma: Financial liberalization, exchange rate and money policy MPRA Paper No.25327 Mukherjee,s., 2010,2011.The effect of capital openness on exchange rate pass-through and welfare in an inflation – targeting small open economy Federal Reserve Bank of Cleveland Working, 10-18 Mundell, R.A, 1963 Capital Mobility and Stabilization Policy under Fixed and Flexible Exchange Rates Canadian Journal of Economic and Political Science Nguyen Tran Phuc, Nguyen Duc Tho, 2009 Exchange rate policy in Viet Nam, 1985 – 2008, Asean economic Reuven Glick, Michael Hutchison, 2008 Navigating the Trilemma: Capital Flows and Monetary Policy in China Federal Reserve Bank Of San Francisco Working Paper Series Yu Hsing, 2012 Impacts of the trilema Policies on Flation, Growth and Volatility in Greece International Journal Of Economics and Financial Issues Vol 2, No.3, p373-378 PHỤ LỤC Tương quan tuyến tính số ba bất khả thi: Cũng viết “Assessing the emerging global financial architecture: Measuring the trilemma’s configurations over time” nhóm tác giả Aizenman, Chinn, Ito tiến hành kiểm định đánh đổi tuyến tính sách ba bất khả thi, việc kiểm định giả thuyết tổng tỷ trọng ba biến sách số Cụ thể kiểm định phù hợp hàm hồi quy tuyết tính: = aj MIi,t + bj ERSi,t+ cj KAOPENi,t + εt Với MI: Mức độ độc lập tiền tệ, ERS: Mức độ ổn định tỷ giá hối đoái, KAOPEN: Mức độ hội nhập tài chính, a,b,c hệ số tương ứng độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá hội nhập tài chính, εt : sai số J IDC, LDC EMG Các quốc gia khác lựa chọn đường phát triển khác nhau, hệ số biến chấp nhận chúng khác cho nhóm quốc gia – quốc gia cơng nghiệp, quốc gia sử dụng chế tỷ giá Châu Âu (ERM), nước phát triển – cho phép tương tác biến giải thích biến giả14 Chạy mơ hình hồi quy định nghĩa số liệu tất năm thời kỳ tất thời kỳ cho kết hồi quy thể hiển bảng 1.1 Bảng 4.1: Hồi quy mối quan hệ tuyến tính số ba bất khả thi = aj MIi,t + bj ERSi,t+ cj KAOPENi,t + εt 14 Biến giả dành cho nhóm ERM ấn định riêng cho quốc gia tương ứng với thời điểm mà quốc gia bắt đầu tham gia chế tỷ giá châu Âu ( Bỉ, Đan Mạch, Đức, Pháp, Ireland, Ý từ năm 1979, Tây Ban Nha từ năm 1989, Anh danh cho 1990 -1991, Bồ Đào Nha từ năm 1992, Áo từ năm 1995, Phần Lan từ năm 1996 Hy Lạp từ năm 1999 Sai số chuẩn dấu [], * mức ý nghĩa 10%, ** mức ý nghĩa 5%, *** mức ý nghĩa 1% ( Nguồn : Aizenman, Chinn, Ito (2008)) Bảng 4.1 trình bày kết hồi quy, kết liệu tổng thể rõ cột đầu tiên, theo thời kỳ trình bày cột Nhìn vào cột hệ số điều chỉnh R2 đạt 94%, điều cho thấy mơ hình hồi quy phù hợp, ba mục tiêu sách ba bất khả thi có mối quan hệ tuyến tính với Do đó, quốc gia phải đối mặt với việc đánh đổi việc lựa chọn mục tiêu sách Trải qua thời kỳ khác nhau, hệ số ước tính khác chứng tỏ quốc gia có thay đổi lựa chọn cấu trúc ba bất khả thi theo thời gian Đi vào cụ thể hơn, nhóm tác giả xét đến phù hợp mơ hình cách phân tích cụ thể theo nhóm quốc gia, kết phân tích hình 1.6a 1.6b: Hình 4.1a : Hiệu sách: (a MI+b ERS), ( bERS + cKAOPEN) ( aMI + bERS + cKAOPEN) ( Nguồn Aizenman, Chinn, Ito (2008)) Nhìn vào biểu diễn hình 4.1a dễ dàng thấy giá trị dự đốn mơ hình biến động xung quanh giá trị hai nhóm IDC LDC Ở nước IDC giá trị trung bình mặt thống kê phân lớn có giá trị nhỏ 1, điều cho ta thấy nước công nghiệp phát triển ba bất khả thi có mối quan hệ ràng buộc Tương tự nhóm nước phát triển giá trị dự báo trung bình phần lớn nhỏ Ngụ ý số năm ba bất khả thi nhóm quốc gia khơng có tác động ràng buộc lẫn nhau, thành phần có mối quan hệ tuyến tính Cũng theo hình 4.1a nước cơng nghiệp hóa kết hợp sách ổn định tỷ giá gia tăng hội nhập tài bắt đầu xu hướng từ năm 1990 Mặt khác nước phát triển sách tiền tệ độc lập ổn định tỷ giá hoàn tồn chiếm ưu thế, sách mở cửa tài ổn định tỷ giá lại thơng dụng Hình 4.1b: Hiệu aMI, bERS, cKAOPEN ( Nguồn: Aizenman, Chinn, Ito, (2008)) Nhìn vào hình 4.1b thấy nước cơng nghiệp hóa sách độc lập tiền tệ có xu hướng giảm dần qua năm, sách hội nhập tài ổn định tỷ giá có xu hướng ngày tăng sách hội nhập tài ngày chiếm ưu Trong nước phát triển sách tiền tệ độc lập lại giữ ưu thế, sách ổn định tỷ giá có xu hướng giảm dần sách hội nhập tài có xu hướng ngày tăng Vai trò dự trữ ngoại hối kinh tế mở: Hội nhập tài xu hướng tránh khỏi quốc gia phát triển Một lợi ích mang lại cho quốc gia phát triển dòng vốn vào Dịng vốn góp phần làm thỏa mãn khát vốn cho dự án đầu tư, hỗ trợ thương mại dài hạn kích thích thị trường tài phát triển mạnh mẽ… từ kích thích tăng trưởng kinh tế quốc gia Tuy nhiên, hội nhập tài dao hai lưỡi, mang đến khơng vấn đề cho quốc gia Thể việc, mặt dòng vốn vào gây áp lực nâng giá trị đồng tiền làm giảm khả cạnh tranh hàng hóa quốc gia đó, làm gia tăng nhập ảnh hưởng xấu đến cán cân tài khoản vãng lai, mặt khác thành phần lớn dòng vốn dòng vốn đầu tư gián tiếp dòng tiền nóng “hot money” với mục đích đầu gây tình trạng lạm phát, bong bóng tài sản đẩy kinh tế vào chu kỳ hưng thịnh – suy thoái Và khiến kinh tế rơi vào khủng hoảng đột ngột đảo chiều Do vấn đề kiểm sốt dịng vốn cách hiệu có biện pháp hạn chế tác động quan trọng Và theo lý thuyết ba bất khả thi dịng vốn gia tăng sách tiền tệ độc lập ổn định tỷ giá giảm hai phải giảm Và q trình hội nhập tài chính, nhân tố bị tác động dòng vốn vào tỷ giá – ba nhân tố ba bất khả thi Nếu tỷ giá linh hoạt hoàn tồn việc tỷ giá nâng lên giúp cho quốc gia phát triển hạn chế phần dịng vốn kinh doanh chênh lệch lãi suất lợi nhuận mà nhà đầu tư nước đạt từ lãi suất cao bị triệt tiêu giá trị đồng nội tệ tăng Tuy nhiên, việc gia tăng giá trị đồng nội tệ đồng nội tệ định giá việc định giá cao đồng nội tệ làm cho cán cân tài khoản vãng lai giảm, xuất giảm nhập tăng Khi cần hành động tâm lý bầy đàn bi quan mức làm cho kinh tế lâm vào khủng hoảng Do đó, thả tỷ giá vấn đề cần phải cân nhắc cách thận trọng Để giữ cho tỷ giá mức cố định biến động theo biên độ định cơng cụ hữu hiệu lúc dự trữ ngoại hối NHTW dùng đồng nội tệ để mua lại dòng tài sản ngoại chảy vào cách hợp lý đáp ứng nhu cầu đồng nội tệ nhà đầu tư nước ngoài, làm cho tỷ giá ổn định, xoay quanh biên độ cho trước Tuy nhiên, sách làm cho lượng cung tiền nội địa gia tăng, kinh tế hấp thụ không kịp khiến lạm phát gia tăng, mặt khác theo Mundell –Fleming sách tiền tệ trường hợp có tác dụng Nếu NHTW thực can thiệp vơ hiệu hóa cách thơng qua thị trường mở để hút nội tệ khiến cho áp lực lạm phát giảm, nhiên lại phải đối mặt với chi phí can thiệp vơ hiệu hóa (chênh lệch lãi suất chi trả cho trái phiếu, tín phiếu nội địa lãi suất nhận từ tài sản nước kho dự trữ) Hơn thực biện pháp vơ hiệu hóa làm cho lãi suất nước mức cao dịng vốn lại tiếp tục đổ vào chi phí can thiệp vơ hiệu hóa ngày tăng Do đó, cần phải kết hợp với biện pháp kiểm soát vốn có hiệu Mặt khác dịng vốn ạt tháo chạy khiến cho áp lực giảm giá đồng nội tệ tăng làm cho kinh tế dễ lâm vào suy thối việc trì tỷ lệ trữ ngoại hối để cung cấp cho thị trường vào lúc bên cạnh việc kiểm soát dòng vốn điều cần thiết Như trình phát triển, việc gia tăng dự trữ ngoại hối để trì hội nhập tài có kiểm sốt vốn, trì tỷ giá ổn định độc lập tiền tệ vừa phải việc cần thiết Lãi suất tiền gửi Việt Nam, Lãi suất thị trường Mỹ (1997 -2013)(Nguồn IMF) Ls Thời gian Ls TG TTTT Việt Thời gian Ls TG Việt Nam Mỹ Nam Ls Thời gian TTTT Ls TG Việt Nam Ls TTTT Mỹ Mỹ 1997M1 9.9 5.25 2003M1 6.78 1.24 2009M1 6.99 0.15 1997M2 9.9 5.19 2003M2 6.84 1.26 2009M2 6.54 0.22 1997M3 10.2 5.39 2003M3 6.99 1.25 2009M3 7.11 0.18 1997M4 9.9 5.51 2003M4 6.99 1.26 2009M4 7.17 0.15 1997M5 9.3 5.5 2003M5 6.99 1.26 2009M5 7.32 0.18 1997M6 7.95 5.56 2003M6 7.14 1.22 2009M6 7.5 0.21 1997M7 7.5 5.52 2003M7 7.14 1.01 2009M7 7.62 0.16 1997M8 7.5 5.54 2003M8 6.56 1.03 2009M8 7.95 0.16 1997M9 7.5 5.54 2003M9 6.12 1.01 2009M9 8.13 0.15 1997M10 7.5 5.5 2003M10 5.97 1.01 2009M10 8.4 0.12 1997M11 7.5 5.52 2003M11 5.97 2009M11 9.96 0.12 1997M12 7.5 5.5 2003M12 5.97 0.98 2009M12 10.23 0.12 1998M1 8.7 5.56 2004M1 5.97 2010M1 10.23 0.11 1998M2 9.15 5.51 2004M2 5.97 1.01 2010M2 10.23 0.13 1998M3 5.49 2004M3 5.97 2010M3 10.32 0.16 1998M4 9.42 5.45 2004M4 5.97 1.01 2010M4 10.965 0.2 1998M5 9.42 5.49 2004M5 5.97 2010M5 11.175 0.2 1998M6 9.42 5.56 2004M6 5.97 1.03 2010M6 11.223 0.18 1998M7 9.15 5.54 2004M7 5.97 1.27 2010M7 11.1 0.18 1998M8 9.3 5.55 2004M8 6.21 1.43 2010M8 11.1 0.19 1998M9 9.3 5.51 2004M9 6.48 1.62 2010M9 11.1 0.19 1998M10 9.3 5.07 2004M10 6.51 1.75 2010M10 11.004 0.19 1998M11 9.3 4.83 2004M11 6.52 1.93 2010M11 12 0.19 1998M12 9.3 4.68 2004M12 6.54 2.16 2010M12 13.878 0.18 1999M1 9.16 4.63 2005M1 6.54 2.29 2011M1 13.878 0.17 1999M2 9.16 4.76 2005M2 6.54 2.5 2011M2 14.004 0.16 1999M3 4.81 2005M3 6.54 2.63 2011M3 14.004 0.14 1999M4 9.07 4.74 2005M4 7.2 2.78 2011M4 14.004 0.1 1999M5 8.93 4.74 2005M5 7.2 2011M5 14.004 0.09 1999M6 8.56 4.76 2005M6 7.2 3.04 2011M6 14.004 0.09 1999M7 4.99 2005M7 7.2 3.25 2011M7 14.004 0.07 1999M8 8.17 5.07 2005M8 7.2 3.49 2011M8 14.004 0.1 1999M9 4.96 5.22 2005M9 7.53 3.64 2011M9 14.004 0.08 1999M10 3.6 5.2 2005M10 7.53 3.76 2011M10 14.004 0.07 1999M11 4.96 5.42 2005M11 7.53 2011M11 14.004 0.08 1999M12 3.9 5.3 2005M12 7.53 4.16 2011M12 14.004 0.07 2000M1 3.6 5.45 2006M1 7.53 4.29 2012M1 14 0.08 2000M2 3.6 5.73 2006M2 7.65 4.49 2012M2 14.004 0.1 2000M3 3.6 5.85 2006M3 7.65 4.59 2012M3 12.96 0.13 2000M4 3.6 6.02 2006M4 7.65 4.77 2012M4 12 0.14 2000M5 3.6 6.27 2006M5 7.53 4.93 2012M5 11.04 0.16 2000M6 3.54 6.53 2006M6 7.65 2012M6 0.16 2000M7 3.54 6.54 2006M7 7.65 5.25 2012M7 0.16 2000M8 3.54 6.5 2006M8 7.65 5.25 2012M8 0.13 2000M9 3.54 6.52 2006M9 7.65 5.25 2012M9 0.14 2000M10 3.72 6.51 2006M10 7.65 5.25 2012M10 0.16 2000M11 3.72 6.51 2006M11 7.65 5.25 2012M11 0.16 2000M12 4.24 6.4 2006M12 7.65 5.24 2012M12 8.04 0.16 2001M1 5.4 5.98 2007M1 7.68 5.25 2013M1 8.01 0.14 2001M2 5.16 5.49 2007M2 7.68 5.26 2013M2 8.01 0.15 2001M3 5.16 5.31 2007M3 7.65 5.26 2013M3 7.56 0.14 2001M4 5.4 4.8 2007M4 7.65 5.25 2013M4 7.38 0.15 2001M5 4.68 4.21 2007M5 7.65 5.25 2013M5 6.93 0.11 2001M6 4.8 3.97 2007M6 7.44 5.25 2013M6 6.81 0.09 2001M7 4.8 3.77 2007M7 7.44 5.26 2013M7 6.93 0.09 2001M8 5.4 3.65 2007M8 7.44 5.02 2013M8 6.81 0.08 2001M9 5.4 3.07 2007M9 7.44 4.94 2013M9 6.81 0.08 2001M10 5.9 2.49 2007M10 7.44 4.76 2013M10 6.93 0.09 2001M11 5.85 2.09 2007M11 7.2 4.49 2013M11 6.81 0.08 2001M12 5.7 1.82 2007M12 7.2 4.24 2013M12 6.69 0.09 2002M1 5.85 1.73 2008M1 7.2 3.94 2002M2 5.85 1.74 2008M2 8.97 2.98 2002M3 1.73 2008M3 11.19 2.61 2002M4 6.39 1.75 2008M4 11.52 2.28 2002M5 6.39 1.75 2008M5 13.25 1.98 2002M6 6.39 1.75 2008M6 16.635 2002M7 6.54 1.73 2008M7 16.89 2.01 2002M8 6.78 1.74 2008M8 17.16 2002M9 6.78 1.75 2008M9 16.92 1.81 2002M10 6.78 1.75 2008M10 15.24 0.97 2002M11 6.78 1.34 2008M11 10.02 0.39 2002M12 6.84 1.24 2008M12 7.77 0.16 Tỷ giá bình quân hàng tháng Việt Nam (1997 -2013) (Nguồn IMF) Frequency Time Code Label Frequency Value Time Code Label Frequency Value Time Code Label Value 1997M1 Monthly 11156 2003M1 Monthly 15433 2009M1 Monthly 16973 1997M2 Monthly 11185 2003M2 Monthly 15418 2009M2 Monthly 16976 1997M3 Monthly 11540 2003M3 Monthly 15427 2009M3 Monthly 16973 1997M4 Monthly 11652 2003M4 Monthly 15452 2009M4 Monthly 16938 1997M5 Monthly 11655 2003M5 Monthly 15478 2009M5 Monthly 16938 1997M6 Monthly 11661 2003M6 Monthly 15486 2009M6 Monthly 16949 1997M7 Monthly 11672 2003M7 Monthly 15510 2009M7 Monthly 16961 1997M8 Monthly 11688 2003M8 Monthly 15519 2009M8 Monthly 16968 1997M9 Monthly 11706 2003M9 Monthly 15537 2009M9 Monthly 16984 1997M10 Monthly 11844 2003M10 Monthly 15573 2009M10 Monthly 17002 1997M11 Monthly 12150 2003M11 Monthly 15639 2009M11 Monthly 17177 1997M12 Monthly 12291 2003M12 Monthly 15643 2009M12 Monthly 17942 1998M1 Monthly 12292 2004M1 Monthly 15670 2010M1 Monthly 17941 1998M2 Monthly 12632 2004M2 Monthly 15728 2010M2 Monthly 18243 1998M3 Monthly 12977 2004M3 Monthly 15754 2010M3 Monthly 18544 1998M4 Monthly 12985 2004M4 Monthly 15727 2010M4 Monthly 18544 1998M5 Monthly 12982 2004M5 Monthly 15746 2010M5 Monthly 18544 1998M6 Monthly 12984 2004M6 Monthly 15732 2010M6 Monthly 18544 1998M7 Monthly 12974 2004M7 Monthly 15735 2010M7 Monthly 18544 1998M8 Monthly 13784 2004M8 Monthly 15762 2010M8 Monthly 18723 1998M9 Monthly 13907 2004M9 Monthly 15755 2010M9 Monthly 18932 1998M10 Monthly 13907 2004M10 Monthly 15755 2010M10 Monthly 18932 1998M11 Monthly 13898 2004M11 Monthly 15812 2010M11 Monthly 18932 1998M12 Monthly 13894 2004M12 Monthly 15776 2010M12 Monthly 18932 1999M1 Monthly 13885 2005M1 Monthly 15817 2011M1 Monthly 18932 1999M2 Monthly 13880 2005M2 Monthly 15794 2011M2 Monthly 20318 1999M3 Monthly 13901 2005M3 Monthly 15815 2011M3 Monthly 20673 1999M4 Monthly 13903 2005M4 Monthly 15817 2011M4 Monthly 20714 1999M5 Monthly 13910 2005M5 Monthly 15844 2011M5 Monthly 20678 1999M6 Monthly 13918 2005M6 Monthly 15865 2011M6 Monthly 20622 1999M7 Monthly 13944 2005M7 Monthly 15872 2011M7 Monthly 20610 1999M8 Monthly 13959 2005M8 Monthly 15877 2011M8 Monthly 20618 1999M9 Monthly 13978 2005M9 Monthly 15885 2011M9 Monthly 20628 1999M10 Monthly 14000 2005M10 Monthly 15905 2011M10 Monthly 20708 1999M11 Monthly 14010 2005M11 Monthly 15908 2011M11 Monthly 20803 1999M12 Monthly 14030 2005M12 Monthly 15908 2011M12 Monthly 20813 2000M1 Monthly 14041 2006M1 Monthly 15924 2012M1 Monthly 20828 2000M2 Monthly 14058 2006M2 Monthly 15924 2012M2 Monthly 20828 2000M3 Monthly 14061 2006M3 Monthly 15914 2012M3 Monthly 20828 2000M4 Monthly 14063 2006M4 Monthly 15930 2012M4 Monthly 20828 2000M5 Monthly 14077 2006M5 Monthly 15973 2012M5 Monthly 20828 2000M6 Monthly 14085 2006M6 Monthly 15989 2012M6 Monthly 20828 2000M7 Monthly 14091 2006M7 Monthly 15997 2012M7 Monthly 20828 2000M8 Monthly 14106 2006M8 Monthly 16011 2012M8 Monthly 20828 2000M9 Monthly 14162 2006M9 Monthly 16038 2012M9 Monthly 20828 2000M10 Monthly 14306 2006M10 Monthly 16065 2012M10 Monthly 20828 2000M11 Monthly 14452 2006M11 Monthly 16093 2012M11 Monthly 20828 2000M12 Monthly 14511 2006M12 Monthly 16073 2012M12 Monthly 20828 2001M1 Monthly 14534 2007M1 Monthly 16061 2013M1 Monthly 20828 2001M2 Monthly 14557 2007M2 Monthly 15994 2013M2 Monthly 20828 2001M3 Monthly 14552 2007M3 Monthly 16012 2013M3 Monthly 20828 2001M4 Monthly 14557 2007M4 Monthly 16039 2013M4 Monthly 20828 2001M5 Monthly 14604 2007M5 Monthly 16062 2013M5 Monthly 20828 2001M6 Monthly 14769 2007M6 Monthly 16109 2013M6 Monthly 20845 2001M7 Monthly 14897 2007M7 Monthly 16139 2013M7 Monthly 21036 2001M8 Monthly 14979 2007M8 Monthly 16240 2013M8 Monthly 21036 2001M9 Monthly 14099 2007M9 Monthly 16238.5 2013M9 Monthly 21036 2001M10 Monthly 15022 2007M10 Monthly 16109 2013M10 Monthly 21036 2001M11 Monthly 15063 2007M11 Monthly 16141 2013M11 Monthly 21036 2001M12 Monthly 15069 2007M12 Monthly 16117 2013M12 Monthly 21036 2002M1 Monthly 15101 2008M1 Monthly 16104 2002M2 Monthly 15151 2008M2 Monthly 16070 2002M3 Monthly 15242 2008M3 Monthly 16004 2002M4 Monthly 15214 2008M4 Monthly 15960 2002M5 Monthly 15243 2008M5 Monthly 16022 2002M6 Monthly 15303 2008M6 Monthly 16347 2002M7 Monthly 15303 2008M7 Monthly 16507 2002M8 Monthly 15329 2008M8 Monthly 16495 2002M9 Monthly 15339 2008M9 Monthly 16508 2002M10 Monthly 15357 2008M10 Monthly 16517 2002M11 Monthly 15376 2008M11 Monthly 16493 2002M12 Monthly 15396 2008M12 Monthly 16600 GDP, Vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp Việt Nam (1997 -2013)(Nguồn WB - GSO) Indicator Name 1997 GDP (current US$) 1998 26,843,701,137 1999 27,209,601,996 28,683,658,005 1,900,000 5,600,000 1,671,000,000 1,412,000,000 Foreign direct investment, net outflows Foreign direct investment, net inflows (BoP, current US$) 2,220,000,000 Portfolio Investment, net (BoP, current US$) Indicator Name 2000 GDP (current US$) 2001 33,640,085,728 Foreign direct investment, net outflows Foreign direct investment, net inflows (BoP, current US$) 2002 35,291,349,277 37,947,904,054 4,700,000 4,400,000 147,900,000 1,298,000,000 1,300,000,000 1,400,000,000 Portfolio Investment, net (BoP, current US$) Indicator Name 2003 GDP (current US$) 2004 42,717,072,778 Foreign direct investment, net outflows Foreign direct investment, net inflows (BoP, current US$) 2005 49,424,107,710 57,633,255,739 28,100,000 9,500,000 367,500,000 1,450,000,000 1,610,000,000 1,954,000,000 Portfolio Investment, net (BoP, current US$) 865,000,000 Indicator Name 2006 GDP (current US$) 2007 2008 66,371,664,817 77,414,425,532 99,130,304,099 221,000,000 977,900,000 3,147,500,000 Foreign direct investment, net inflows (BoP, current US$) 2,400,000,000 6,700,000,000 9,579,000,000 Portfolio Investment, net (BoP, current US$) 1,313,000,000 6,243,000,000 578,000,000 Foreign direct investment, net outflows Indicator Name 2009 GDP (current US$) 2010 2011 106,014,600,964 115,931,749,905 135,539,487,317 Foreign direct investment, net outflows 2,597,600,000 3,503,000,000 2,531,000,000 Foreign direct investment, net inflows (BoP, current US$) 7,600,000,000 8,000,000,000 7,430,000,000 71,000,000 2,370,000,000 1,412,000,000 Portfolio Investment, net (BoP, current US$) Indicator Name 2012 GDP (current US$) 2013 155,820,001,920 171,391,820,360 Foreign direct investment, net outflows 1,546,700,000 4,400,000,000 Foreign direct investment, net inflows (BoP, current US$) 8,368,000,000 8,900,000,000 Portfolio Investment, net (BoP, current US$) 1,990,000,000 1,389,000,000 Chỉ số ba bất khả thi Việt Nam qua năm (1997 -2013) (Nguồn : Tính tốn tác giả): KAOP MI ERS MI ERS KAOPEN 1997 0.849 0.974 0.0827 2002 0.716 0.994 0.0408 1998 0.615 0.960 0.0615 2003 0.131 0.995 1999 0.940 2000 0.437 0.996 0.0494 2004 0.023 0.989 0.0387 2005 0.051 2001 0.756 0.981 0.0370 EN MI ERS KAOPEN 2006 0.264 0.996 0.0593 0.0346 2007 0.069 0.995 0.1798 0.998 0.0328 2008 0.563 0.985 0.1342 0.997 0.0553 2009 0.874 0.984 0.0969 2010 0.282 0.984 0.1197 2011 0.804 0.976 0.0839 2012 0.904 1.000 0.0764 2013 0.995 Lạm phát Việt Nam (1997 -2013) (Nguồn : WB) Thời gian Thời gian CPI (%) CPI (%) Nam 1997 Nam 2005 Nam 1998 Nam 2006 Nam 1999 Nam 2007 Nam 2000 -2 Nam 2008 23 Nam 2001 Nam 2009 Nam 2002 Nam 2010 Nam 2003 Nam 2011 19 Nam 2004 Nam 2012 0.051 Thời gian Nam 2013 CPI (%) Kết ước lượng mơ hình : CPIt = αo + α1TLMt + α2IRt + α3(TLMt x IRt)  Kết hợp MI ERS  Kết hợp ERS KAOPEN  Kết hợp MI KAOPEN 0.0857 ... số ba bất khả thi Việt Nam .36 2.2.5 Kiểm định tồn ba bất khả thi Việt Nam 41 2.3 Tác động ba bất khả thi đến lạm phát Việt Nam 42 2.4 Đo lường tác động ba bất khả đến lạm phát Việt. .. nghĩa luận văn Luận văn cung cấp chứng tồn ba bất khả thi Việt Nam, tác động ba bất khả thi đến lạm phát Việt Nam việc phân tích, đánh giá tác động ba bất khả thi đến lạm phát Việt Nam giai đoạn... cứu tác động ba bất khả thi đến lạm phát Việt Nam nhằm trả lời số câu hỏi sau:  Bộ ba bất khả thi Việt Nam có tồn hay khơng?  Khi ba bất khả thi thực hữu Các thành phần ba bất khả thi có tác động

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀLẠM PHÁT

    • 1.1. Tổng quan về bộ ba bất khả thi

      • 1.1.1. Mô hình Mudell-Fleming

        • 1.1.1.1. Cân bằng bên trong và bên ngoài

        • 1.1.1.2. Hiệu quả của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dưới chếđộ tỷ giá cố định

        • 1.1.1.3. Hiệu quả của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dưới chếđộ tỷ giá thả nổi

        • 1.1.2. Bộ ba bất khả thi trong nền kinh tế mở

          • 1.1.2.1. Mẫu hình cổ điển

          • 1.1.2.2. Thuyết tam giác mở rộng

          • 1.1.2.3. Thuyết tứ diện

          • 1.1.2.4. Mẫu hình kim cương

          • 1.1.3. Các chỉ số của bộ ba bất khả thi

          • 1.2. Tổng quan về lạm phát

            • 1.2.1. Các quan điểm về lạm phát

            • 1.2.2. Các loại lạm phát

              • 1.2.2.1. Lạm phát vừa phải

              • 1.2.2.2. Lạm phát phi mã

              • 1.2.2.3. Siêu lạm phát

              • 1.2.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát

                • 1.2.3.1. Lạm phát do cầu kéo

                • 1.2.3.2. Lạm phát do chi phí đẩy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan