1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Giống cây trồng trung ương trên thị trường lúa gạo

107 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu là xây dựng được mục tiêu, phạm vi kinh doanh và lựa chọn chiến lược kinh doanh trên thị trường lúa gạo cho Vinaseed. Đồng thời đề xuất các giải pháp để thực hiện mục tiêu và chiến lược đã chọn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: PHẠM NGỌC HOÀNG ANH Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO Ngành: Kinh Doanh Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Phạm Ngọc Hoàng Anh Người hướng dẫn: PGS TS Trần Sĩ Lâm Hà Nội – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh với đề tài “Chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Giống trồng trung ương thị trường lúa gạo” cơng trình học tập, nghiên cứu độc lập Các số liệu, kết Luận văn trung thực, xác, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng 03 năm 2018 Tác giả Phạm Ngọc Hoàng Anh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy cô trường Đại học Ngoại Thương giúp trang bị tri thức quản trị kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học thạc sỹ trường Để hồn thành Luận văn thạc sỹ này, tơi xin đặc biệt chân thành cảm ơn giúp đỡ PGS TS Trần Sĩ Lâm – Giảng viên trường Đại học ngoại thương nhiệt tình hỗ trợ tơi suốt trình thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn tổ chức, doanh nghiệp cá nhân nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ thơng tin cung cấp cho tơi nhiều nguồn tài liệu hữu ích phục vụ đề tài luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm thông tin PTNNNT – Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Công ty cổ phần Giống trồng trung ương cán chi nhánh Kinh doanh Nông sản hỗ trợ tơi nhiều để hồn thành Luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình động viên, hỗ trợ tơi nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành chương trình thạc sĩ Quản trị kinh doanh Hà Nội, tháng 03 năm 2018 Tác giả Phạm Ngọc Hoàng Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH.6 1.1 Chiến lược chiến lược cấp kinh doanh 1.1.1 Khái niệm phân loại chiến lược 1.1.2 Chiến lược cấp kinh doanh 1.1.3 Đặc trưng chiến lược cấp kinh doanh 1.2 Quy trình xây dựng chiến lược cấp kinh doanh 10 1.2.1 Phân tích mơi trường bên bên doanh nghiệp 10 1.2.2 Xác định chiến lược cấp kinh doanh .20 1.3 Các giải pháp triển khai chiến lược 25 1.3.1 Lựa chọn chuỗi giá trị 26 1.3.2 Xây dựng đồ chiến lược kinh doanh .26 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO 30 2.1 Tổng quan chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Giống trồng trung ương 30 2.1.1 ương Chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Giống trồng trung 2.1.2 Đánh giá kết thực chiến lược kinh doanh Vinaseed 32 30 2.1.2.1 Quản trị nhân tổ chức 32 2.1.2.2 Kết tài kinh doanh: .35 2.2 Tình hình thực chiến lược sản xuất kinh doanh thị trường lúa gạo Vinaseed 38 2.2.1 Kết sản xuất kinh doanh thị trường lúa gạo Vinaseed 38 iv 2.2.2 Đánh giá kết sản xuất kinh doanh thị trường lúa gạo 41 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI CỦA VINASEED TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO 43 3.1 Phân tích mơi trường bên Cơng ty 43 3.1.1 Phân tích nguồn lực Công ty .43 3.1.2 Xác định lợi cạnh tranh Công ty .51 3.1.3 Ma trận phân tích yếu tố bên 54 3.2 Phân tích mơi trường bên ngồi 58 3.2.1 Phân tích mơi trường Vĩ Mô .58 3.2.2 Phân tích mơi trường Vi Mơ, môi trường ngành 63 3.2.3 Ma trận phân tích yếu tố bên ngồi 68 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI 71 3.1 Xác định mục tiêu, phạm vi kinh doanh 71 3.1.1 Mục tiêu chiến lược kinh doanh .71 3.1.2 Phạm vi kinh doanh .71 3.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 73 3.2.1 Phân tích SWOT 73 3.2.2 Áp dụng Ma trận QSPM lựa chọn chiến lược cấp kinh doanh 77 3.3 Các giải pháp triển khai chiến lược 81 3.3.1 Lựa chọn chuỗi giá trị 81 3.3.2 Xây dựng đồ chiến lược .83 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Các thuật ngữ tiếng Việt CN ĐBSCL HTX KCN LNST NNPTNT SXKD TCT TTS VCSH XNK Các thuật ngữ tiếng Anh Association of Southeast Asian ASEAN Nations BSC Balanced Score Card CPI Consumer Price Index External Factor Analysis EFAS Stratergy EU European Union Food and Agriculture FAO Organization of the United Nations FTA Free Trade Agreement GDP Gross Domestic Product Internal Factor Analysis IFAS Stratergy Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural IPSARD Development KPI Key Performance Indicators O Opportunities Quantitative Strategic Planning QSPM Matrix R&D Research & Development Tên tiếng Việt Chi nhánh Đồng sông Cửu Long Hợp tác xã Khu công nghiệp Lợi nhuận sau thuế Nông nghiệp phát triển nông thôn Sản xuất kinh doanh Tổng công ty Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Xuất nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Thẻ điểm cân Chỉ số giá tiêu dùng Chiến lược phân tích yếu tố bên Liên minh châu Âu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Chiến lược phân tích yếu tố nội Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Chỉ số đánh giá hiệu công việc Điểm yếu/Cơ hội Ma trận hoạch định chiến lược định lượng Nghiên cứu phát triển vi ROA ROE S T USDA VFA W Return on Assets Return On Equity Treght Strengths Threats The United States Department of Agriculture Vietnam Food Association Weaknesses Tỷ số lợi nhuận tài sản Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Điểm mạnh Thách thức Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Hiệp hội lương thực Việt Nam Điểm yếu/Thách thức vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết tài Vinaseed giai đoạn 2013 - 2017 37 Bảng 3.1: So sánh số tài cơng ty ngành lúa gạo Việt Nam.44 Bảng 3.2: Điểm mạnh Điểm yếu hoạt động kinh doanh Vinaseed thị trường lúa gạo 57 Bảng 3.3: Cơ hội Thách thức hoạt động kinh doanh gạo Vinaseed thị trường lúa gạo 70 Bảng 4.1: Phân tích SWOT môi trường kinh doanh Vinaseed thị trường lúa gạo 76 Bảng 4.2: Ma trận QSPM – lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Vinaseed thị trường lúa gạo 79 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chuỗi giá trị tổng quát doanh nghiệp 14 Hình 2.1: Mục tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân năm Vinaseed 31 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Vinaseed 33 Hình 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực Vinaseed Group năm 2017 34 Hình 2.4: Tăng trưởng TTS VCSH Vinaseed giai đoạn 2013-2017 35 Hình 2.5: Tăng trưởng lợi nhuận Vinaseed giai đoạn 2013-2017 36 Hình 2.6: Tăng trưởng tổng doanh thu Vinadeed giai đoạn 2013 - 2017 36 Hình 2.7: Kết sản xuất, kinh doanh mảng kinh doanh gạo năm 2017 38 Hình 2.8: Cơ cấu sản lượng gạo thương hiệu tiêu thụ năm 2017 Vinaseed 39 Hình 2.9: Cơ cấu nhà phân phối gạo năm 2017 Vinaseed 40 Hình 3.1: Cơ cấu lao động trình độ đại học trở lên Vinaseed năm 2017 45 Hình 3.2: Tuổi đời năm kinh nghiệm Vinaseed năm 2017 46 Hình 3.3: Mối quan hệ ứng xử Vinaseed 48 Hình 3.4: Cơ cấu sản lượng gạo tiêu thụ Vinaseed năm 2016, năm 2017 49 Hình 3.5: Chuỗi giá trị mảng kinh doanh gạo Vinaseed 51 Hình 3.6: Tiêu thụ gạo bình quân đầu người 2002 – 2014 64 Hình 3.7: Tỷ lệ chi tiêu hộ gia đình phân theo nhóm ngũ vị 65 Hình 4.1: Chuỗi giá trị mảng kinh doanh gạo Vinaseed 83 Hình 4.2: Bản đồ chiến lược kinh doanh Vinaseed thị trường lúa gạo 86 82 Ngoài ra, xu hướng tăng hiệu sản xuất từ cánh đồng mẫu lớn giúp Cơng ty giảm chi phí tăng quy mô sản xuất Hoạt động sản xuất mũi nhọn Công ty tận dụng nguồn nhân kinh nghiệm, quy mô sản xuất lúa gạo nước kiểm soát chất lượng, độ an tồn lúa gạo từ cơng đoạn Về hoạt động chế biến, Công ty sở hữu nhà máy xay xát gạo KCN Đồng Văn, tỉnh Hà Nam để phục vụ thị trường phía Bắc Công suất nhà máy đủ khả cung cấp sản lượng sản phẩm gạo cho Công ty thị trường phía Bắc xuất Nếu mở rộng thị trường phía Nam phát triển hoạt động xuất khẩu, Cơng ty th nhà máy xay xát, đánh bóng bên ngồi để giảm chi phí đầu tư Tuy nhiên với tiềm lực tài mạnh nhu cầu phát triển kinh doanh mạnh, Công ty đầu tư thêm nhà máy xay xát, đánh bóng gạo phía Nam nhằm tăng cường hoạt động chế biến nhu cầu kinh doanh tăng cao b, Hoạt động phân phối gạo Hiện nay, Công ty sở hữu xe tải 15 tấn, xe tải 3,5 Số xe chưa đủ phương tiện vất vả công tác vận chuyển gạo giao cho khách hàng (bao gồm bốc lên, bốc xuống) Cho thấy lực tự vận chuyển, giao hàng cơng ty Trong đó, đặc thù gạo sản phẩm tiêu dùng hàng ngày nên để đáp ứng tiêu chí “dễ dàng tìm kiếm” cho khách hàng gạo nên phân phối hệ thống kênh phân phối thực phẩm siêu thị, cửa hàng thực phẩm phủ khắp thị trường phía Bắc nước Qua phân tích, Công ty không nên tham gia vào hoạt động phân phối gạo mà nên thuê doanh nghiệp, hệ thống vận chuyển, phân phối bên để bán sản phẩm tới khách hàng c, Hoạt động marketing, bán hàng dịch vụ sau bán hàng Với đặc thù doanh nghiệp đầu ngành lĩnh vực giống trồng, đặc biệt lúa gạo, Cơng ty có nhiều thuận lợi hoạt động marketing Khách hàng dễ dàng tin tưởng vào sản phẩm dựa thượng hiệu, uy tín Công ty Đồng thời, với hoạt động sản xuất, thu mua trực tiếp phủ khắp nước Cơng ty dễ dàng tạo dựng tin tưởng khách hàng sản phẩm chất lượng, đảm bảo 83 an toàn vệ sinh truy suất nguồn gốc (yếu tố quan tâm thực phẩm) Chính thế, để đảm bảo phát huy hết ưu tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, Công ty tự tiến hành hoạt động marketing, bán hàng dịch vụ thiếu dịch vụ sau bán hàng HOẠT ĐỘNG SƠ CẤP HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ Sản xuất, Thu mua thóc, lúa Chế biến, bảo quản gạo loại Marketing, bán hàng Dịch vụ sau bán hàng Quản trị nhân sự: Tuyển dụng, đào tạo, kiểm tra đánh giá Mua sắm vật tư, máy móc thiết bị phục vụ SX, KD Quản lý máy móc, sở hạ tầng, trang thiết bị L Ợ I N H U Ậ N GIÁ TRỊ KHÁCH HÀNG Hình 4.1: Chuỗi giá trị mảng kinh doanh gạo Vinaseed Nguồn: Tác giả tổng hợp Dựa phân tích trên, chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh gạo Cơng ty nên chọn Hình 4.1, bao gồm: - Các hoạt sơ cấp: Sản xuất, thu mua thóc lúa -> Chế biến, bảo quản gạo loại -> Marketing, bán hàng -> Dịch vụ sau bán hàng - Các hoạt động bổ trợ bao gồm: quản trị nhân sự, mua sắm vật tư, máy móc thiết bị quản lý máy móc, sở hạ tầng, trang thiết bị Cơng ty nên th ngồi hoạt động vận chuyển, phân phối gạo đến tay khách hàng 4.3.2 Xây dựng đồ chiến lược Giải pháp thứ hai xây dựng đồ chiến lược kinh doanh lúa gạo Bản đồ chiến lược công cụ trực quan giúp Công ty xác định mục tiêu trọng tâm trình thực chiến lược lựa chọn Việc xây dựng đồ chiến lược thực bước cẩn thận, qua hệ thống đánh giá từ lãnh đạo cấp cao cấp quản lý Dựa theo bước xây dựng đồ chiến lược, tơi phân tích yếu tố đồ chiến lược sau: 84 ➢ Yếu tố tài chính: Để đảm bảo thực thành cơng chiến lược tập trung mở rộng, phát triển thị trường, hồn thành mục tiêu đề Cơng ty tập trung vào yếu tố tăng trưởng doanh thu cải thiện hiệu sản xuất, kinh doanh Trong đó, yếu tố tăng trưởng doanh thu mục tiêu chủ đạo xác định thông qua tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận từ thị trường mới, từ sản phẩm tăng chất lượng sản phẩm, giá trị gia tăng cho khách hàng Yếu tố hỗ trợ yếu tố quy trình nội như: Tăng cường, phát triển hoạt động marketing đa dạng; nghiên cứu, phát triển sản phẩm độc quyền, chất lượng cao; Cải thiện hoạt động quản lý, đánh giá chất lượng sản phẩm Yếu tố cải thiện hiệu thể qua yêu cầu giảm thiểu chi phí, khai thác hiệu tài sản Cơng ty hỗ trợ yếu tố quy trình nội Tăng quy mơ sản xuất, cải thiện Quy trình chế biến, bảo quản sản phẩm ➢ Yếu tố Khách hàng: Dựa nhu cầu khách hàng, Công ty hướng đến việc mang tới cho khách hàng sản phẩm chất lượng với độ an toàn cao (sản phẩm tươi – sản phẩm sản xuất), đảm bảo phát triển thương hiệu uy tín mắt khách hàng Đối với khách hàng phân phối, Vinaseed tập trung thực hai nhiệm vụ cung cấp hàng theo yêu cầu chất lượng, số lượng thời gian giao hàng, đồng thời tạo mối quan hệ thân thiện, nhiệt tình tinh thần hợp tác để hướng tới phục vụ khách hàng phân phối Đối với khách hàng tiêu dùng, Vinaseed đặt tiêu chí phát triển hệ thống phân phối để khách hàng dễ dàng tìm thấy sản phẩm Công ty lúc, nơi Đồng thời tiêu chí yêu thích, lựa chọn khách hàng tiêu chí Cơng ty cần hướng đến đánh giá thường xuyên ➢ Yếu tố Quy trình nội bộ: Để hỗ trợ cho Yếu tố tài yếu tố khách hàng thực thành công chiến lược tập trung, phát triển dựa chiến lược mở rộng thị trường nội địa, hướng đến xuất khẩu; chiến lược cải thiện chất lượng sản phẩm, lực quản lý; chiến lược nghiên phát triển sản phẩm thương hiệu mới, Vinaseed nên tập trung vào hoạt động sau: Hoạt động phát triển nghiên cứu sản phẩm độc quyền, chất lượng cao; Hoạt động cải thiện quản lý chất lượng sản phẩm, lực vận chuyển để đem lại giá trị gia tăng cao cho 85 khách hàng Ngoài ra, tăng cường đa dạng hoạt động marketing nhằm mở rộng sang thị trường mới, đồng thời giữ vững khách hàng cũ Cùng với đó, mở rộng quy mơ sản xuất, cải thiện khả chế biến, bảo quản nhằm khai thác hiệu tài sản công ty giảm thiểu chi phí khơng cần thiết Cuối cải thiện hoạt động quản lý công nợ nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ➢ Yếu tố học tập phát triển: Để hỗ trợ cho việc thực chiến lược, hồn thành mục tiêu tăng trưởng tài chính, hỗ trợ yếu tố khách hàng, quy trình nội bộ, Vinaseed cần đội ngũ nhân chủ động công việc, hỗ trợ đặc biệt có hiệu làm việc cao Các tiêu chí tập trung phát triển, cải thiện thông qua nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể sau: Công ty phải tạo môi trường làm việc tốt, thúc đẩy ý thức chủ động học hỏi, phát triển kiến thức kỹ làm việc, với việc xác định mục tiêu công việc rõ ràng để tiến hành đánh giá công dẫn đến tạo động lực, cải thiện thái độ làm việc chuyên nghiệp, hiệu Ngoài ra, để cải thiện, hồn thành nhiệm vụ, u cầu trên, Cơng ty phải minh bạch quy trình nội bộ, sử dụng công nghệ để cải thiện việc kết nối thông tin sản xuất kinh doanh Từ phân tích, ta xây dựng đồ chiến lược cho hoạt động kinh doanh thị trường lúa gạo Vinaseed Hình 4.2 Ngoài giải pháp tổng quát trên, doanh nghiệp tiến hành xây dựng hệ thống thẻ điểm cân bằng, số KPI giải pháp chức để kiểm soát việc thực hiên chiến lược Việc xây dựng hệ thống thẻ điểm cân bằng, số KPI nhằm lượng hóa cụ thể chi tiết mục tiêu cần đạt được, giải pháp chức giúp công ty xác định chương trình cụ thể cho hoạt động marketing, nghiên cứu thị trường, quản lý sản xuất, … Các giải pháp giúp cơng ty xây dựng hoạt động, ngân sách cần thiết để thực mục tiêu chiến lược đề 86 CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG, PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TĂNG TRƯỞNG DOANH THU CẢI THIỆN HIỆU QUẢ YẾU TỐ TÀI CHÍNH YẾU TỐ KHÁCH HÀNG Giảm thiểu chi phí sản xuất Khách hàng tiêu dùng: - Dễ dàng tìm kiếm - Yêu thích lựa chọn YẾU TỐ QUY TRÌNH NỘI BỘ Tăng quy mơ SX, thu mua Từ thị trường Nâng cao hiệu SX, KD Quản lý cơng nợ Thương hiệu uy tín Sản phẩm chất lượng, an tồn Từ đa dạng hóa sản phẩm Tăng chất lượng SP, GTGT cho KH Khách hàng phân phối: - Giao hàng yêu cầu - Quan hệ thân thiện Tăng cường HĐ Marketing Nâng cao hiệu vận chuyển Phát triển SP Độc quyền, CL cao Cải thiện quản lý, đánh giá CL sản phẩm Quản lý CHỦ ĐỘNG YẾU TỐ HỌC TẬP, PHÁT TRIỂN Môi trường làm việc tốt Chủ động học hỏi, phát triển kiến thức, kỹ HỖ TRỢ Minh bạch quy trình nội HIỆU QUẢ Kết nối thông tin SX, KD Xác định mục tiêu rõ ràng Hình 4.2: Bản đồ chiến lược kinh doanh Vinaseed thị trường lúa gạo Nguồn: Tác giả tổng hợp Chuyên nghiệp, hiệu 87 KẾT LUẬN Đề tài Luận văn thạc sỹ: “Chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Giống trồng trung ương thị trường lúa gạo” dựa sở lý thuyết xây dựng chiến lược kinh doanh đại tình hình sản xuất, kinh doanh thị trường lúa gạo Vinaseed để phân tích mơi trường bên bên ngồi Cơng ty Từ đó, Luận văn xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Công ty thị trường lúa gạo Bằng ma trận IFAS ma trận EFAS, Luận văn điểm mạnh Công ty trội điểm yếu Cơng ty gặp nhiều khó khăn, thách thức hội có Dựa vào chiến lược cấp cơng ty Vinaseed, tình hình sản xuất kinh doanh công ty thị trường lúa gạo, Luận văn xây dựng mục tiêu chiến lược tổng quát đến năm 2023, mục tiêu tài hàng năm phạm vi kinh doanh Và từ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phân tích hai ma trân IFAS ma trận EFAS, Luận văn sử dụng ma trận SWOT để xây dựng chiến lược kinh doanh tiến hành lựa chọn chiến lược kinh doanh ma trận QSPM là: “Chiến lược tập trung, phát triển, mở rộng thị trường” bao gồm chiến lược: - Chiến lược mở rộng thị trường tập trung vào nội địa, hướng tới xuất khẩu: Thông qua việc tập trung cải tiến, mở rộng hoạt động marketing, giới thiệu sản phẩm; kinh doanh mặt hàng gạo chất lượng, an toàn cho khách hàng khu vực thành thị, khu công nghiệp xuất nước châu Á, châu Phi Đồng thời, tập trung quản lý chất lượng sản phẩm gạo cấu lại nguồn nhân lực, sở vật chất, nâng cao kỹ quản lý kinh doanh - Chiến lược cải thiện chất lượng sản phẩm lực quản lý: Thông qua việc tái cấu lại tổ chức, nguồn lực; đào tạo nâng cao kỹ sản xuất, chế biến, quản lý kinh doanh; đầu tư nâng cao lực vận chuyển theo hướng đảm bảo chất lượng, độ an toàn gạo - Chiến lược nghiên cứu phát triển sản phẩm thương hiệu mới: thông qua việc hợp tác nghiên cứu sản xuất gạo thương hiệu, độc quyền có chất lượng, gạo hữu cơ, an tồn sinh thực phẩm có giá trị gia tăng cao với đối tác nước ngoài, hợp tác xã 88 Đồng thời, Luận văn đưa giải pháp lựa chọn chuỗi giá trị hợp lý cho Cơng ty áp dụng giải pháp đồ chiến lược giúp cơng ty có nhìn tổng quát chiến lược lựa chọn mục tiêu trọng tâm để thực thành công chiến lược Do hạn chế kiến thức dung lượng, Luận văn chưa đưa hoạt động cần thiết để Công ty thực thành công chiến lược đề Tuy nhiên, với mục tiêu, phạm vi kinh doanh, chiến lược kinh doanh lựa chọn giải pháp đề ra, Công ty có khung chiến lược tổng quát quan trọng Từ đó, Cơng ty dễ dàng tiến tới xây dựng Thẻ điểm cân bằng, số KPI hoạt động chức trọng tâm để kiểm soát việc thực chiến lược tương lại 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Đề Án Tái Cơ Cấu Ngành Lúa Gạo Việt Nam Đến Năm 2020 Tầm Nhìn Đến 2030, Hà Nội, 2015, tr – tr 12 Công ty cổ phần Giống trồng trung ương, Báo cáo tài hợp nhất, Hà Nội, năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Công ty cổ phần Giống trồng trung ương, Báo cáo tài riêng, Hà Nội, năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Công ty cổ phần Giống trồng trung ương, Báo cáo thường niên năm 2016, Hà Nội, 2016 Công ty cổ phần Giống trồng trung ương, Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2017 – Phịng kinh doanh nơng sản, Hà Nội, 2018 Công ty cổ phần Giống trồng trung ương, Báo cáo tổng kết năm 2017, Hà Nội, 2018 Fahey Liam & Randall Robert M., MBA tầm tray chủ đề “Quản lý chiến lược”, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chính Minh, TP Hồ Chí Minh, 2013, tr – tr 200 Kaplan Robert S & Norton David P, Bản đồ chiến lược – Strategy Maps, Nhà xuất trẻ, Hà Nội, 2015, tr.5 – tr.50 Kaplan Robert S & Norton David P, Thẻ điểm cân – biến chiến lược thành hành động, Nhà xuất trẻ, Hà Nội, 2015, tr.5 – tr.31 10 Lê Thế Giới công sự, Quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê, Hà Nội, 2009, tr.7 – tr.80 11 Michael E Porter, Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất trẻ, Hà Nội, 2013, tr.1 – tr.100 12 Nguyễn Văn Hưởng, Quản trị chiến lược, Giáo trình lưu hành nội khoa kinh tế - Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, Hưng Yên, 2016, tr.8 – tr.95 13 Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011, tr – tr.20 90 14 Ủy ban giám sát tài quốc gia, Báo cáo Tình hình kinh tế - tài năm 2017 triển vọng năm 2018 (Tài liệu phục vụ phiên họp Chính phủ tháng 12/2017), địa http://nfsc.gov.vn/bao-cao-kinh-te-vi-mo , truy cập ngày 03/03/2018 15 Thủ tướng phủ, Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày 04/11/2010 kinh doanh xuất gạo, Hà Nội, 2010 16 Thủ tướng phủ, Quyết định 445/QĐ-TTg ngày 21/03/2016 phê duyệt Đề án “Thí điểm hồn thiện, nhân rộng mơ hình hợp tác xã kiểu vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2016 - 2020”, Hà Nội, 2016 17 Thủ tướng phủ, Quyết định số 706/QĐ-TTg ngày 21/05/2015 phê duyệt Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội, 2015 18 Thủ tướng phủ, Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 03/07/2017 việc phê duyệt chiến lược phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội, 2017 19 Tổng công ty lương thực miền Nam, Báo cáo tài năm 2016, Hồ Chí Minh, 2017 20 Tổng công ty lương thực miền Nam, Danh mục sản phẩm gạo, địa https://www.vinafood2.com.vn/san-pham/gao, truy cập 28/03/2018 21 Tổng cục hải quan Việt Nam, Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2016, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 2017 22 Tổng cục hải quan Việt Nam, Xuất hàng hóa theo tháng – tháng 11 năm 2017, địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments/ 1010/2017-T11T-2X(VN-SB).pdf, truy cập ngày 15/12/2017 23 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2016, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 2017 24 Trần Cơng Thắng cộng sự, Nghiên cứu sách giải pháp nâng cao hiệu chuỗi giá trị ngành lúa gạo thịt lợn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 2015, tr.8 – tr.30 91 25 Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Báo cáo thị trường lúa gạo năm 2017 triển vọng 2018, Hà Nội 2017 26 Viện Nghiên cứu kinh tế sách, Thị trường lúa gạo Việt Nam: cải cách để hội nhập – cách tiếp cận cấu trúc thị trường, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 2015 27 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo, Hà Nội 2017 28 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Báo cáo tổng quan ngành hàng lúa gạo học rút để phát triển chuỗi giá trị lúa gạo, Hà Nội 2015 29 Viện Nghiên cứu đào tạo quản lý, Xây dựng triển khai chiến lược kinh doanh – đường đến thành công, Nhà xuất Lao động & Xã hội, Hà Nội 2007 30 Võ Hùng Dũng, Cải thiện chuỗi giá trị lúa gạo xuất Việt Nam, Cần Thơ 2012 31 Vũ Minh Quang, “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp thực chiến lược kinh doanh hiệu với yêu bảo vệ môi trường Công ty cổ phần tư vấn quản lý đầu tư xây dựng An Hành giai đoạn 2010 - 2015”, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học thủy lợi, Hà Nội 2012 32 Võ Thị Thanh Lộc Lê Nguyễn Đoan Khơi, “Phân Tích Tác Động Các Chính Sách Chiến Lược Nâng Cấp Chuỗi Ngành Hàng Lúa Gạo”, Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, số 19b 2011, trang 110 – 121 33 Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Sơn, “Phần 1: Phân Tích chuỗi giá trị lúa gạo đồng sơng Cửu Long”, Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, số 19a 2011, trang 96 - 108 II Tài liệu tiếng Anh 34 Adi Prasetiya, Suyadi, Mohammad Bisri, Soemarn, Development Strategy of Sendang Agropolitan Area, Tulungagung, International Journal of Applied Sociology 2015, 5(3): 113-120 92 35 Fred David, Strategic Management – Crafting & Executing strategy, Thompson, Strickland, & Gamble, 2010 36 Michael E Porter, What Is Strategy?, Harvard Business Review, product 12601, pages – 23 37 Michael E Porter, The Five Competitive Forces That Shape Strategy, Harvard Business Review, product 12601, pages 23 – 42 38 Robert G Dyson, Strategic development and SWOT analysis at the University of Warwick, European Journal of Operational Research 152 (2004) 631–640 39 USDA, Rice Outlook - Global Ending Rice Stocks in 2017/18 Projected Highest Since 2000/01, United States Deparment of Agriculture, RCS-17J, Oct 16, 2017 40 USDA, Rice Outlook - India Is Projected To Export a Record 12.5 Million Tons of Rice in 2018, United States Deparment of Agriculture, RCS-18B, Feb 12, 2018 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG ĐIỂM TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VINASEED TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG a1 ĐIỂM MẠNH (S) Hệ thống quản trị công khai, minh bạch, áp dụng công nghệ tiên tiến Nguồn nhân lực quản lý, sản xuất có trình độ, kinh nghiệm cao Văn hóa cơng ty mạnh bền vững Thương hiệu uy tín ngành nơng nghiệp nói chung, ngành lúa gạo nói riêng Tình hình tài lành mạnh, minh bạch đạt hiệu cao hoạt động sản THỜI GIAN ẢNH HƯỞNG a2 TÍCH TẦM ẢNH HƯỞNG =a1 x a2 = (a1 x a2)/ ∑(a1 x a2) 45 0,07 72 0,11 45 0,07 42 0,06 42 0,06 Tạo mối liên hệ trực tiếp, thân thiện với khách hàng 30 0,04 Hệ thống sản xuất, thu mua trải rộng khắp nước Sản phẩm thương khách hàng đánh giá cao Nhà máy xay xát kho bảo quản đại phủ rộng tỉnh phía bắc, bắc trung 56 30 0,08 0,04 5 25 0,04 94 CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG a1 ĐIỂM YẾU (W) Cơng ty thiếu sản phẩm độc quyền có hàm lượng khoa học công nghệ cao Công tác marketing, nghiên cứu thị trường chưa đa dạng Thiếu sách để phát triển thị trường (chính sách tiền mãi, hậu mãi,) Nguồn nhân lực kinh doanh gạo mỏng chưa có nhiều kinh nghiệm ngành lúa gạo Kinh nghiệm vận hành điều hành nhà máy gạo hạn chế Hoạt động quản lý chất lượng chưa trọng Khó khăn cơng tác vận chuyển, giao hàng Chưa tìm kiếm, phát triển thị trường xuất TỔNG THỜI GIAN ẢNH HƯỞNG a2 TÍCH TẦM ẢNH HƯỞNG =a1 x a2 = (a1 x a2)/ ∑(a1 x a2) 42 0,06 5 25 0,04 42 0,06 48 0,07 48 0,07 6 104 111 30 36 25 683 0,04 0,05 0,04 95 PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỂM TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA VINASEED TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO STT YẾU TỐ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG a1 CƠ HỘI (O) Mơi trường trị, kinh tế Việt Nam ổn định phát triển Chính sách vĩ mơ Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất gạo chất lượng cao Biến đổi khí hậu tồn cầu Chính sách xuất gạo có xu hướng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất gạo chất lượng cao, gạo hữu cơ, japonica Kinh tế, thương mại giới phục hồi, kinh tế phát triển tăng trưởng cao Cơ hội hợp tác sản xuất lúa gạo cánh đồng mẫu lớn Người dân tập trung sống thành phố, khu công nghiệp Cuộc cách mạng 4.0 Khách hàng yêu cầu cao chất lượng, độ an toàn gạo THỜI GIAN ẢNH HƯỞNG a2 TÍCH TẦM ẢNH HƯỞNG =a1 x a2 = (a1 x a2)/ ∑(a1 x a2) 0,05 35 6 36 35 0,05 0,05 5 25 0,04 20 0,03 7 49 0,07 56 0,08 6 36 0,05 7 49 0,07 96 STT YẾU TỐ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG a1 THỜI GIAN ẢNH HƯỞNG a2 TÍCH TẦM ẢNH HƯỞNG =a1 x a2 = (a1 x a2)/ ∑(a1 x a2) THÁCH THỨC (T) Thương mại giới biến động khó Khách hàng yêu cầu SP chất lượng, độ an toàn cao Nhu cầu sản phẩm gạo giảm Biến đổi khí hậu làm giảm diện tích sản xuất gạo, giảm chất lượng gạo Sản xuất lúa gạo tập trung chủ yếu ĐBSCL Áp lực cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp ngành Áp lực lớn từ sản phẩm thay Áp lực vận chuyển giao hàng Đối tác nước yêu cầu cao quy trình sản xuất, chế biến, bảo quản vận chuyển gạo TỔNG CỘNG 8 25 49 64 0,04 0,07 0,09 42 0,06 5 25 0,04 56 0,08 6 42 36 0,06 0,05 5 25 0,04 111 112 705 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO Ngành: Kinh Doanh Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh. .. thực chiến lược sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Giống trồng trung ương thị trường lúa gạo, Luận văn đưa lý Công ty cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh cho mảng sản xuất kinh doanh lúa gạo. .. chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Giống trồng trung ương 30 2.1.1 ương Chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Giống trồng trung 2.1.2 Đánh giá kết thực chiến lược kinh

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w