(Luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

92 58 0
(Luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - NGUYỄN NGỌC PHONG LAN PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - NGUYỄN NGỌC PHONG LAN PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trầm Thị Xuân Hương Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hướng dẫn, hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học PGS TS Trầm Thị Xuân Hương Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu có sai sót, gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Ngọc Phong Lan LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin gửi tới Quý thầy cô trường ĐH Kinh Tế TP.HCM tận tâm truyền đạt kiến thức cho học viên cao học thời gian qua để tơi có tảng tri thức kĩ để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế Và hết xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành tới người hướng dẫn khoa học PGS TS Trầm Thị Xn Hương tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn Do khả điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn có nhiều thiếu sót Kính mong q thầy cô bạn đọc thông cảm góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn Học viên Nguyễn Ngọc Phong Lan MỤC LỤC ∆ -Trang PHẦN GIỚI THIỆU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu .7 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM CỔ PHẦN 1.1 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM .8 1.1.1 Hiệu hoạt động NHTM 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM cổ phần 1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu hoạt động NHTM 13 1.3 Đánh giá hiệu hoạt động NHTM qua mơ hình CAMEL 14 1.3.1 Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy) 14 1.3.2 Chất lượng tài sản (Asset Quality) 15 1.3.3 Hiệu quản lý (Management Efficiency) 16 1.3.4 Khả sinh lời (Earnings) 17 1.3.5 Tính khoản (Liquidity Management) 17 1.4 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm trước hiệu hoạt động nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM cổ phần 18 1.4.1 Nghiên cứu Donsyah Yudistira (2004) 18 1.4.2 Panayiotis P.Athanasoglou, Sophocles N.Brissimis Matthaios D.Delis (2005) 19 1.4.3 Nghiên cứu Fotios Pasiouras, Emmanouil Sifodaskalakis& Constantin Zopounidis (2007) 19 1.4.4 Kosmidou, Pasiouras Tsaklanganos (2007) .20 1.4.5 Nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng (2008) 21 1.4.6 Nguyễn Thị Ngân (2011) 22 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 24 CỔ PHẦN VIỆT NAM 24 2.1 Khái quát NHTM cổ phần Việt Nam 24 2.1.1 Sự đời phát triển 24 2.1.2 Tình hình hoạt động 26 2.1.3 Thuận lợi khó khăn 27 2.2 Thực trạng hoạt động NHTM cổ phần Việt Nam 29 2.2.1 Thành tựu đạt 29 2.2.2 Tồn 46 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM CỔ PHẦN VIỆT NAM 49 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 49 3.2 Lựa chọn biến cho mơ hình 49 3.2.1 Biến phụ thuộc 49 3.2.2 Biến độc lập 50 3.3 Phương pháp nghiên cứu .54 3.4 Mơ hình nghiên cứu định lượng 55 3.4.1 Mơ hình nghiên cứu 55 3.4.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm .55 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM CỔ PHẦN VIỆT NAM 63 4.1 Các phát đề xuất số giải pháp 63 4.1.1 Các phát 63 4.1.2 Các giải pháp đề xuất .64 4.2 Hạn chế hướng nghiên cứu .69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ∆ -Trang Chương 2: Tổng quan tình hình hoạt động NHTM cổ phần Việt Nam 23 Bảng 2.1: Thị phần tín dụng NHTM cổ phần Việt Nam 30 Bảng 2.2: Thị phần huy động vốn NHTM cổ phần Việt Nam 30 Biểu đồ 2.1: Diễn biến vốn chủ sở hữu ngân hàng 31 Biểu đồ 2.2: Diễn biến tổng tài sản ngân hàng 32 Bảng 2.3: Vốn điều lệ NHTM cổ phần Việt Nam đến 31/12/2012 34 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng huy động vốn ngân hàng 36 Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng tín dụng ngân hàng 38 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng 39 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng năm gần 40 Biểu đồ 2.7: Một số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu từ 3% đến cuối năm 2012 40 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ nợ xấu nước phát triển (2007-2011) 41 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng Việt Nam (2007-2011) 42 Bảng 2.4: Hệ số an toàn vốn tối thiểu số NHTM cổ phần (2007-2011) 43 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ dư nợ/huy động số ngân hàng lớn Việt Nam 44 Bảng 2.5: Tỷ suất sinh lời ngành ngân hàng qua năm 46 Chương 3: Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM cổ phần Việt Nam 47 Bảng 3.1: Kết ước lượng mơ hình PLS 55 Bảng 3.2: Kết ước lượng mơ hình FEM 58 Bảng 3.3: Kiểm định yếu tố cố định 59 Bảng 3.4: Kết ước lượng mơ hình ECM 60 Bảng 3.5: Kết kiểm định Hausman mơ hình ECM 61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ∆ -ABBank : Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank hay VBARD : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BaoVietBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CTG hay Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Dongabank : Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á ECB : Ngân hàng trung ương Châu Âu (European Central Bank) EIB hay Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam) Ficombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất GDP : Tổng sản phẩm quốc nôi (Gross Domestic Product) HDBank : Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh HĐBT : Hội đồng trưởng IPO : Phát hành cổ phiếu lần đầu (Initial Public Offering) KienLong Bank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long Maritimebank : Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam MBB hay MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội MDBank : Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông MHB : Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng sông Cửu Long NamA Bank : Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á NHNN : Ngân hàng nhà nước 67 vốn chủ sở hữu làm cho tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu lớn nhiều tốc độ gia tăng lợi nhuận tác động tiêu cực đến số ROE ngắn hạn Trong trình hội nhập, ngân hàng nên lập kế hoạch tăng vốn nhằm xây dựng tảng vững để chống đỡ nhiều loại rủi ro, tăng cường khả cạnh tranh phải đối mặt với thách thức du nhập nhiều ngân hàng quốc tế 4.1.2.2.4 Đối với rủi ro tín dụng Cũng doanh nghiệp khác, trình hoạt động mình, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro: rủi ro khoản, rủi ro tín dụng… Rủi ro tín dụng NHTM nguyên nhân quan trọng tạo rủi ro khoản, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động chung kinh tế Do vậy, việc quản lý rủi ro tín dụng có vai trị quan trọng việc ổn định hoạt động ngân hàng, tránh rủi ro, qua tác động tích cực đến kinh tế Thực tế thời gian vừa qua, bị tác động lớn khủng hoảng tài tồn cầu, chưa có nhiều ngân hàng có ý định thay đổi cơ cấu quản lý rủi ro họ Cần tiếp cận với thông lệ quốc tế (Basel) để nâng cao lực quản trị rủi ro (ban hành quy định, quy trình quản lý rủi ro, từ nhận diện, phân tích, đánh giá, quản lý xử lý) Song song với việc khẩn trương hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ, nâng cao hiệu hoạt động Chính sách tín dụng lỏng lẻo kết hợp với hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng cịn nhiều bất cập suy thối đạo đức nghề nghiệp phận khơng nhỏ cán ngân hàng nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Do đó, cần thiết lập lại quy trình cho vay: tách bạch khâu tiếp xúc, gặp gỡ khách hàng, thẩm định hồ sơ, thẩm định giá trị tài sản đảm bảo thành phận độc lập để giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Cũng cần xem xét đến việc thiết lập khâu kiểm tra sau cho vay để tối thiểu rủi ro hoạt đông 68 4.1.2.2.5 Nâng cao lực quản trị rủi ro lực giám sát ngân hàng Vì thị trường tài chính, ngân hàng có đặc thù riêng, mang tính rủi ro hệ thống, hoạt động quản trị rủi ro ngày trọng ngân hàng Hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng xây dựng thông lệ quốc tế, cần phải phù hợp với thực tế kinh tế, thực tế thị trường tài Việt Nam Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tổng thể: quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, ngoại hối… Các ngân hàng cần nghiêm túc thực việc kiểm toán để tạo an toàn cho hoạt động thân ngân hàng nói riêng tồn hệ thống ngân hàng nói chung, thực song song hình thức kế toán: kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập, kiểm tốn nhà nước Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, nhằm phát kịp thời rủi ro tiềm ẩn, hạn chế, ngăn chặn tổn thất cho ngân hàng Tuy nhiên không nên áp dụng máy móc nguyên tắc kiểm tra kiểm sốt nội bộ, làm giảm tính sáng tạo cơng việc, tùy tình mà có linh hoạt cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội ngân hàng Cán kiểm toán, kiểm tra kiểm soát nội cần đào tạo bản, có tinh thần trách nhiệm, cập nhật kiến thức nghiệp vụ, nội quy, quy định nội ngân hàng, NHNN pháp luật 4.1.2.2.6 Kiến nghị khác Yếu tố người yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Nâng cao lực nguồn nhân lực giai đoạn trở thành vấn đề cấp bách, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Yêu cầu nâng cao lực nguồn nhân lực trở thành yêu cầu tất các ngành kinh tế nói chung ngành Ngân hàng nói riêng Nếu cải thiện nâng cao vấn đề công nghệ ngân hàng mà không ý tới vấn đề nguồn nhân lực hệ thống ngân hàng khơng thể phát triển Do vậy, cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Ngân hàng cách hợp lý: Tiến hành đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực, có sách khen thưởng/kỷ 69 luật hợp lý… Đối với hoạt động tín dụng yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh ngân hàng từ định đến hiệu tín dụng ngân hàng Bởi vậy, cần dành quỹ thời gian để hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá kinh doanh Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hoá cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chun mơn nghiệp vụ Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng cần nâng cao việc ứng dụng công nghệ , đại vào công tác quản lý, sử dụng phần mềm tiên tiến nhằm rút ngăn thời gian phê duyệt, nâng cao hiệu quản lý phát triển kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 4.2 Hạn chế hướng nghiên cứu Mẫu quan sát tương đối nhỏ (144 quan sát, theo số liệu năm 2007 – 2012), số liệu phản ảnh theo quý mẫu quan sát nhiều kết đo lường kinh tế lượng chuẩn xác độ tin cậy cao Do thống kê báo cáo tài ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam khơng đầy đủ khó tiếp cận nên nghiên cứu sử dụng số liệu từ nhiều nguồn khác Vì khơng đảm bảo tính thống nguồn liệu để chạy mơ hình kết ước lượng có số điểm khác biệt với nghiên cứu khác, điều phương pháp cách phân bổ khác Một số đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động NHTM cổ phần thông qua tiêu hiệu hoạt động phạm vi luận văn đề cập đến đề xuất phía nhà nước Việt Nam đề xuất có liên quan đến nhân tố có tác động đến hiệu hoạt động từ kết mơ hình, điều tạo tiền đề để mở rộng phạm vi hướng đề xuất cho nghiên cứu Các hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 70 KẾT LUẬN Để đánh giá xác hiệu hoạt động NHTM cổ phần vấn đề phức tạp khó khăn Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích CAMEL mơ hình OPS dựa vào liệu bảng 24 NHTM cổ phần Việt Nam, nghiên cứu cho thấy hiệu hoạt động NHTM cổ phần nói riêng chưa thực cao giai đoạn Trong rủi ro từ nợ xấu, quy mơ tăng q nhanh, tính đặc thù ngân hàng, … tác động đến hiệu hoạt động phát đáng để NHTM cổ phần lưu ý xây dựng chiến lược hoạt động chiến lược tái cấu Với kết mơ hình, tác giả đưa số giải pháp có liên quan đến biến có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM cổ phần nhằm giúp nhà quản trị ngân hàng có thêm nguồn thông tin tham khảo để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng mình, mở hướng nghiên cứu cho giai đoạn sau Mặc dù vậy, đề tài số hạn chế nêu chương 4, đó, tác giả mong nhận đóng góp bổ sung nhà nghiên cứu khác để luận văn có chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO ∆ -Các tài liệu tiếng Việt PGS.TS Lê Văn Tề (2010), “Tín dụng ngân hàng”, NXB Giao thông vận tải PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương (2010), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê Báo cáo thường niên báo cáo tài 24 NHTM cổ phần từ năm 2007 đến năm 2012 Trần Thị Ngọc Hạnh (2012), “Nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu hoạt động NHM Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Nguyễn Phúc Cảnh (2012), “Đánh giá hiệu hoạt động theo quy mô ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Nguyễn Thị Ngân (2011), “Các yếu tố tác động đến cấu trúc tài NHTM cổ phần Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Phan Thị Hằng Nga (2011), “Các yếu tố định lợi nhuận ngân hàng niêm yết Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Các tài liệu tiếng Anh Alle n N.Berger, E B Patty (2006), “Capital structure and firm performance: A ne w approach to testing age ncy theory and an application to the banki ng i ndustry”, Journal of Banking and Finance 30 (2006) Amir Moradi-Motlagh, Ali Salman Saleh, Amir Abdekhodaee Mehran Ektesabi (2011), Efficiency, Effectiveness and Risk in Australian Banking Industry, World Review of Business Research Vol No July 2011, pp.1-12 Anthony N.Rezitis (2004), productivity growth in the Greek in the Greek banking industry: a non – parametric approach, Journal of Applied Economics Vol IX, No (May 2006), pp.119-138 Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., Delis, M D (2005), “Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18, 121136 Athanasoglou, P., Delis, M and Staikouras, C., (2006), “Determinants of bank profitability in the South Eastern European Region”, Munich Personal RePEc Archive Paper No 10274, posted 03, 1-31 D Margaritis, M Psillaki (2007),” Capit al structure and firm efficiency”, Journal of Business Finance and Accouting 34 (9) – 2007 Deger Alper and Adem Anbar (2011), “Bank specific and macroeconomic determinants of commercial bank profitability : empirical evidence from Turkey”, Business and Economics research journal, volume2 Number2 2011 Donsyah Yudistira (2004), Efficiency in Islamic Banking: An Empirical Analysis of Eighteen banks, Islamic Economic Studies Vol 12, No 1, August 2004 Fotios Pasiouras, Emmanouil Sifodaskalakis & Constantin Zopounidis (2007), Estimating and analysing the cost efficiency of Greek cooperative banks: an application of two-stage data envelopment analysis, University of Bath School of Management Working Paper Series, 2007.12 10 Goddard, J., Molyneux, P and Wilson, J (2004), “The profitability of European banks: A cross-sectional and dynamic panel analysis”, The Manchester School, 72(3), 363-381 11 IzahMohdTahir Ku NarainiChe Ku Yusof (2011), Estimating Technical and Scale Efficiency of Malaysian Public Listed Companies: A Non Parametric Approach, Interdisciplinary Journal of Research in Business, Vol 1, Issue 7, July 2011, pp.01-07 12 Jemric Igor, Vujcic Boris (2001), Efficiency of Banks in Transition: A DEA Approach, Current Issues in Emerging Market Economies Organised by The Croatian National Bank 13 Kosmidou, K., Pasiouras, F and Tsaklanganos, A (2007), “Domestic and multinational determinants of foreign bank profits: The case of Greek banks operating abroad”, Journal of Multinational Financial Management, 17, 115 14 Monica Octavi a, Rayna Bro wn (2008), “Determinants of Bank Capit al Structure in De veloping Co untries: Regul atory Capital Re quirement vers us the Standard Determinants of Capit al Structure”, The University of Melbourne 15 Pasiouras, F and Kosmidou, K (2007), “Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union”, International Business and Finance, 21, 222-237 16 Rghuram G.Rajan, Lui gi Zi ngales (1995), “What we kno w about capital structure? Some e vide nce from International dat a”, The Journal of Finance, Vol L, No 17 Sheridan Titman, Roberto Wessels (1988), “The Determinants of Capit al Struc ture Choice”, The Journal of Finance, Vol 43, No ( Mar., 1988), pp -19 18 Stephen A Ross, Randolph W Westerfield, Jeffrey Jaffe (2002), Corporate Finance – 6th edition, McGraw- Hill Companies 19 Vincent Okoth Ongore (2013), “Determinants of Financial Performance of Commercial Banks in Kenya”, International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 3, No 1, 2013, pp.237-252 20 Wahyu Ario Pratomo Abdul Ghafar Ismail (2006), “Islamic bank performance and c apit al structure”, MPRA Paper No 6012, http://mpra.ub.uni- muenchen.de/6012 21 Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufe ng Zhang (2005), “An empirical study on relationship bet ween corporation performance and capital structure”, The China Business Review, Apr 2005 22 Yair E Or gler, Robert A Taggart (1983), “Implications of corporate capital structure theory for banking institutions”, Journal of money, credit, and banking Vol 15, No.2 (May 1983) PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết ước lượng mơ hình bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled Least Square Model) Phụ lục 02: Ước lượng mơ hình tác động cố định (FEM_Fixed Effects Model) – Tác động đơn vị chéo (của ngân hàng) a Ước lượng b Tìm hệ số chặn cho đơn vị chéo (Original fixed effects): Để phân tích ảnh hưởng không đồng đơn vị chéo cụ thể khả quản lý, triết lý quản lý, sách ngân hàng… đến biến phụ thuộc Tác động cố định chênh lệch đơn vị chéo so với trung bình chung c Kiểm định tác động cố định Phụ lục 03: Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM_Random Effects Models) a Ước lượng b Tính tốn tác động ngẫu nhiên Phụ lục 04: Kiểm định Hausman ... VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM CỔ PHẦN 1.1 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM .8 1.1.1 Hiệu hoạt động NHTM 1.1.2 Các nhân tố. .. hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SeAbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Southernbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam STB... Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam TinNghiaBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:52

Mục lục

    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

    3. Phương pháp nghiên cứu

    4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM CỔ PHẦN

    1.1. Tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM

    1.1.1. Hiệu quả hoạt động của NHTM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan