Tải Top 8 mẫu phân tích nhân vật Huấn Cao chọn lọc - HoaTieu.vn

9 21 0
Tải Top 8 mẫu phân tích nhân vật Huấn Cao chọn lọc - HoaTieu.vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Và tác phẩm “Chữ người tử tù” được xây dựng dựa trên hình tượng đẹp như vậy và tiêu biểu là nhân vật Huấn Cao xuất hiện trong chuyện với vai trò là một người tài hoa, khí phách hiên ngan[r]

(1)

1 Phân tích nhân vật Huấn Cao - Mẫu 1

Nguyễn Tuân bút tài hoa văn học Việt Nam Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân tiếng với tác phẩm: Vang bóng thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Chùa Đàn… Sau cách mạng nhà văn để lại dấu ấn sâu sắc qua số tùy bút: Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Sông Đà… “Chữ người tử tù” tác phẩm đặc sắc Nguyễn Tuân trích tập “Vang bóng thời” - sáng tác trước cách mạng Nổi bật tác phẩm “Chữ người tử tù” hình tượng người anh hùng Huấn Cao mang vẻ đẹp tài hoa khí phách anh hùng lẫm liệt

Là nhà văn “duy mỹ”, suốt đời tìm đẹp, Nguyễn Tuân thổi hồn vào trang viết, mang đến cho người đọc bao hình tượng đẹp Tập truyện “Vang bóng thời” có lẽ nơi hội tụ nét đẹp cao quý: thú uống trà đạo, thú chơi thư pháp, thả thơ, đánh thơ… Gắn liền với thú chơi tao nhã người tài hoa bất đắc chí “Chữ người tử tù” tác phẩm đặc sắc Nguyễn Tuân trích tập truyện Huấn Cao nhân vật ơng miêu tả đặc sắc Đó anh hùng thời loạn hội tụ phẩm chất tài năng: khí phách hiên ngang - thiên lương sáng - tài hoa uyên bác Huấn Cao xây dựng từ nguyên mẫu lịch sử có thật kỉ XIX, thân võ tướng – người anh hùng khởi nghĩa Mỹ Lương, nhà thơ, nhà thư pháp Cao Bá Quát lừng lẫy thời Qua ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, nguyên mẫu lịch sử tự nhiên vào trang văn lên lung linh sáng tỏa chữ

Sinh thời Cao Bá Quát có hai câu thơ sáng ngời nghĩa khí: Thập cổ luân giao cầu cổ kiếm

Nhất sinh đê thủ bái mai hoa (Mười năm lặn lội tìm gươm báu Chỉ biết cúi đầu trước cành hoa mai)

Ngay từ đầu tác phẩm, Huấn Cao lên ánh hào quang phủ kín bầu trời tỉnh Sơn Qua lời trị chuyện quản ngục thơ lại ta thấy tiếng tăm Huấn Cao cồn Điều làm cho bọn ngục quan phải kiêng nể không tài viết chữ đẹp mà cịn “tài bẻ khóa, vượt ngục” ông Huấn Tuy nhiên, trị bọn tiểu nhân vơ lại đục tường khoét vách tầm thường mà hình ảnh người anh hùng ngang tàng, nam tử Hán đại trượng phu “đỉnh thiên lập địa” không cam chịu cảnh tù đày áp bức, muốn bứt phá gông cùm xiềng xích để khỏi vịng nơ lệ

(2)

năm xưa Tuy chí lớn ơng khơng thành ông hiên ngang bất khuất, lung linh sáng tỏa đời

Trước uy quyền nhà lao, người sáng tỏa Trò tiểu nhân thị oai, dọa dẫm bọn tiểu lại giữ tù làm cho ơng thêm phần ngang ngạo Ơng giữ thái độ bình thản, xem thường, dỗ gơng, phủi rệp, hóm hỉnh đùa vui Huấn Cao “cúi đầu thúc mạnh đầu thang gông xuống đất đánh thuỳnh cái” làm vỡ tan chốn trang nghiêm chốn ngục tù Đó thái độ ngang tàng, bất chấp luật pháp xã hội dơ bẩn

Người xưa thường nói “Nhất nhật tù thiên thu ngoại” (Một ngày tù nghìn thu ngồi) Thay buồn rầu, chán nản “gậm mối căm hờn cũi sắt” ơng lại thản nhiên nhận rượu thịt ăn uống no say coi việc làm hứng sinh bình Chứng tỏ ông xem nhà tù chốn ngục tăm tối mà xem nhà tù chốn dừng chân để nghỉ ngơi “Chạy mỏi chân tù” Đối với quản ngục, Huấn Cao rất: lạnh lùng, khinh bạc xưng hô "ta - ngươi", miệt thị hạ nhục: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây” Cách trả lời ngang tàng, ngạo mạn đầy trịch thượng Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường; “đến chết chém chẳng sợ là…” Ơng khơng thèm đếm xỉa đến trả thù kẻ bị xúc phạm Huấn Cao có ý thức vị trí xã hội, ơng biết đặt vị trí lên loại dơ bẩn “cặn bã” xã hội “Bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Nhân cách Huấn Cao sáng pha lê, khơng có chút trầy xước Đối với ơng, có “thiên lương”, chất tốt đẹp người đáng q Có lẽ mà nghe tin xử trảm: ơng thản nhiên, không sợ hãi, khẽ mỉm cười, bất chấp chết, coi thường chết

Bên cạnh dũng khí ngất trời bậc hảo hán, vẻ đẹp Huấn Cao vẻ đẹp người tài hoa Ơng có tài viết chữ đẹp Trong thị hiếu thẩm mĩ người xưa, Việt Nam Trung Quốc, viết chữ đẹp nghệ thuật cao quý (Thư pháp) Chơi chữ đẹp thú chơi tao Tài viết chữ đẹp Huấn Cao biểu nét đẹp văn hố thời "Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm" Đẹp đến mức người ta khát khao, ngưỡng vọng "có chữ ơng Huấn mà treo có báu vật đời" Tuy nhiên, ơng lại người có ý thức giữ gìn đẹp, có lịng tự trọng: “ Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” Nỗi khổ quản ngục có Huấn Cao tay, quyền lại khơng thể có chữ ơng Huấn Quản ngục Huấn Cao hai người hai giới cách biệt, đối lập nhau: Quản ngục đại diện cho lực nhà tù, nắm giữ pháp luật; Huấn Cao kẻ tử tù Huấn Cao người sáng tạo đẹp; quản ngục người yêu quý đẹp lại người bị ông trời “chơi ác, đem đày ải khiết vào đống cặn bã” Trên bình diện xã hội họ hai kẻ đối lập bình diện nghệ thuật họ lại tri âm tri kỷ Tình truyện chỗ ấy, hai kẻ lại gặp cảnh éo le

Tóm lại, qua truyện “Chữ người tử tù” - hình tượng nhân vật Huấn Cao lên với vẻ đẹp tồn bích

(3)

Những nhân vật tác phẩm văn học nhà văn Nguyễn Tuân thường người tài hoa, un bác Chính vậy, Nguyễn Tn đánh giá bút tài hoa văn học Việt Nam đại Và tác phẩm “Chữ người tử tù” xây dựng dựa hình tượng đẹp tiêu biểu nhân vật Huấn Cao xuất chuyện với vai trò người tài hoa, khí phách hiên ngang, thiên lương sáng

Truyện kể nhân vật Huấn Cao - kẻ cầm đầu quân phản loạn dám đứng lên chống lại triều đình Khi giải đến nhà giam tỉnh Sơn, cảm mến trước lịng viên quản ngục ơng đồng ý cho chữ Và cảnh tượng xưa chưa có Tình truyện vô độc đáo Huấn Cao người cho chữ lại tử tù chờ ngày pháp trường, viên quản ngục người xin chữ đồng thời lại người quản ngục nơi giam giữ Huấn Cao Cuộc gặp gỡ tạo nên tình vơ kịch tính, làm bật lên vẻ đẹp rạng ngời nhân vật Huấn Cao

Trước hết, nhân vật Huấn Cao bước với hình tượng gắn từ đầu người tử tù, cổ đeo gơng, lại mang tài hoa tài viết chữ đẹp tiếng khắp vùng Với tài “bẻ khóa vượt ngục” dựa theo lời kể viên quản ngục, lại có tài viết chữ Hán nhanh đẹp khiến cho viên quản ngục hết lần đến lần khác mong muốn có chữ ông

Tuy nhiên với vị trí người tử tù, Huấn Cao lại có hành động thể khí phách hiên ngang Ơng ln thể thái độ khinh thường bọn lính qua hành động giỗ gơng Thêm vào tính cách khơng chịu khuất phục trước quyền lực tiền bạc Với tình cách thản nhiên vơ ưu chờ ngày pháp trường kèm theo thản nhiên nhận rượu thịt từ tay viên quản ngục mà không cần mảnh may suy nghĩ Ngoài vẻ đẹp tài hoa uyên bác, tính cách khiến cho người đọc hiểu ngưỡng mộ nhân vật Huấn Cao thiên lương sáng Kiêu bạc thế, hiểu lịng chân thành ngục quan, ơng vui vẻ nhận cho chữ, mà tỏ cảm động “Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” Sau cho chữ, ơng cịn chân thành khun bảo viên quản ngục Huấn Cao ca ngợi thiên lương, tức chất tốt đẹp người: “Tơi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm nhà quê mà đã… Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững nhem nhuốc đời lương thiện đi” Lời khuyên bảo cuối viên quản ngục thể tâm nhân vật Huấn Cao

Như vậy, qua hình tượng nhân vật Huấn Cao khiến cho người đọc hiểu thêm tài hoa, uyên bác, hiểu đẹp niềm đam mê đẹp Ngồi ra, cịn hy sinh cho đẹp tâm luôn bảo vệ đẹp Nhà văn sử dụng ngòi bút tả thực đầy kịch tính kết hợp với việc khắc hoạ tính cách nhân vật ngòi bút miêu tả phong cảnh thực lẫn lãng mạn Có thể nói "Chữ người tử tù" với bút pháp sắc sảo dựng người, dựng cảnh, với ngơn ngữ văn xi giàu có góc cạnh, với vẻ đẹp tuyệt vời Huấn Cao, tác phẩm xứng đáng văn chương thời vang bóng mãi vang bóng bạn đọc nhiều thời

3 Phân tích nhân vật Huấn Cao - Mẫu 3

(4)

nhân vật phần lớn nhà nho, kẻ sĩ thời “vang bóng” “Chữ người tử tù” truyện ngắn đặc sắc đưa vào tập “Vang bóng thời”

Truyện có ba nhân vật xoay quanh chuyện xin chữ cho chữ diễn nhà giam tử tù Bên cạnh viên quản ngục, thầy thơ lại nhân vật Huấn Cao – tử tù – có khí phách hiên ngang, tài tử, đến chết coi trọng thiên lương – nhà văn Nguyễn Tuân xây dựng miêu tả cách tài hoa, độc đáo, đầy ấn tượng Huấn Cao kẻ sĩ dám xả thân đại nghĩa, dũng cảm đứng phía nhân dân để chống lại triều đình phong kiến mục nát đương thời, trở thành “người đứng đầu bọn phản nghịch” Trong tâm hồn quản ngục Huấn Cao người “chọc trời quấy nước” coi thường cường quyền bạo lực, “chẳng biết có nữa” đầu Với thầy thơ lại Huấn Cao “văn võ có tài cả” Với bọn lính Huấn Cao “thủ xướng”, “hắn ngạo ngược nguy hiểm bọn” Cách nhìn nhận ngục quan, viên thơ lại, bọn lính cho thấy Huấn Cao lãnh tụ khởi nghĩa nông dân, tiếng tăm lừng lẫy; trở thành tử tù người đời khâm phục kinh sợ Nguyễn Tuân miêu tả gông gỗ lim dài đến tám thước, nặng đến bảy tám tạ “đóng khung lấy sáu cổ phiến loạn”, miêu tả “dỗ gông” với “một trận mưa rệp” trước cửa ngục trước mũi bọn lính, điều cho thấy Huấn Cao đồng chí vơ hiên ngang, bất khuất, coi thường nhục hình, đày đọa, trước chết ngẩng cao đầu Câu nói Huấn Cao với quản ngục thể khí phách ngang tàng trước cường quyền bạo lực: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây” Chỉ vài chi tiết nghệ thuật chọn lọc hành động, cử chỉ, ngôn ngữ nhân vật, vài lời nhận xét bình phẩm, Nguyễn Tuân khắc họa thành công tinh thần “đại vô úy” Huấn Cao Nét vẽ chân dung Nguyễn Tuân độc đáo có thần Huấn Cao kẻ sĩ tài tử, tài hoa nhiều người mến mộ - “cái người mà vùng tỉnh Sơn khen tài viết chữ nhanh đẹp”… Chữ ông Huấn “một báu vật đời” tượng trưng cho đẹp, cao quý thiên hạ Quản ngục người có học “biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền” Đã từ lâu, “từ ngày nào, sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm” Huấn Cao khách tài tử, không tài hoa sáng tạo đẹp mà cịn có tâm hồn cao, Ơng tự biết “chữ q thật”, khơng “vì vàng ngọc hay quyền mà ép viết bao giờ” Điều cho thấy, Huấn Cao “làm giặc” khơng phải “mưu bá đồ vương” mà để “cứu vớt dân đen đói khổ”; chữ thứ “vật báu” ông ta không bán văn bán chữ để phú quý giàu sang Huẩn Cao cho chữ khơng phải tiền bạc, danh lợi -“tính ơng khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng chịu cho chữ”

(5)

mà lại có sở thích cao quý Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” Trước lúc bước pháp trường, Huấn Cao cho chữ quản ngục, nghĩa cử Trên bình diện “phép nước”, quản ngục tử tù đối địch, lĩnh vực nghệ thuật hai người lại tri âm Khách tài tử “phụ lòng thiên hạ” Vượt qua đáng sợ “phép nước”, phá tan hàng rào vị xã hội, Huấn Cao quản ngục trở thành đôi bạn tri âm, tài tử người liên tài Sức mạnh nghệ thuật hay ánh sáng tâm hồn kẻ sĩ tạo nên kì diệu ấy?

Cảnh cho chữ cảnh tượng “xưa chưa có” làm cho chân dung nhân vật Huấn Cao, ngục quan, thầy thơ lại cảnh tượng ấy, vơ hình trung trở thành tương tri, tương thân, tâm đắc việc sáng tạo đẹp Ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu, mùi mực thơm, màu trắng lụa bạch xua tan bóng tối ngục thất đầy mạng nhện, tổ rệp, phân gián, phân chuột Ánh sáng đỏ rực bó đuốc hay ánh sáng thiên lương làm cho hình ảnh tử tù Huấn Cao thêm ngạo nghễ, uy nghi Cổ đeo gông, chân vướng xiềng, tử tù vung bút viết “những nét chữ vuông vắn rõ ràng” Thật đĩnh đạc, đường hoàng, sau “đề xong lạc khoản”, Huấn Cao khen mùi mực thơm, “thở dài” đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy, nói: “… Tơi bảo thực đấy, thầy quản nên tìm nhà quê mà đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi” Hình ảnh quản ngục “nước mắt rỉ vào kẽ miệng” vái tử tù vái, nghẹn ngào nói: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” làm cho hình ảnh Huấn Cao trở nên kì vĩ Sắp bước lên đoạn đầu đài giữ vững thiên lương Kẻ “làm giặc” khơng thể có tâm

Quả thật “Văn Nguyễn Tuân thứ văn để người nông thưởng thức” (Vũ Ngọc Phan) Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao đặc sắc Hầu khơng có chi tiết nghệ thuật thừa Tiếng đồn đại, lai lịch, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động… nhân vật tác giả lựa chọn “đắt” làm lên Huấn Cao hiên ngang bất khuất, tài tử tài hoa, quý trọng hữu trân trọng lòng biệt nhỡn liên tài thiên hạ Từ nhân vật lịch sử kỉ XIX gắn liền với giai thoại, câu đối: “Một cùm lim chân có đế – Ba vịng xích sắt bước vương”…, Nguyễn Tn sáng tạo nên hình tượng văn học Huấn Cao cho chữ trước lúc pháp trường Văn học lãng mạn Việt Nam thời tiền chiến có hình tượng Huấn Cao đẹp bi tráng

Xây dựng nhân vật Huấn Cao – kẻ sĩ tài tử, anh hùng – nhà văn Nguyễn Tuân vừa biểu lộ lịng kính phục, ưu đặc biệt, vừa thể bút pháp tài hoa, độc đáo tuyệt vời Ngoài việc ca ngợi người tài tử, bất khuất, anh hùng, truyện “Chữ người tử tù” hàm chứa ý tưởng sâu sắc: thương tiếc tài bị hãm hại, khẳng định đẹp có sức mạnh kì diệu khơng lực tàn bạo hủy diệt Cái đẹp tài hoa, đẹp thiên lương làm lung linh nhân cách kẻ sĩ Huấn Cao, để ngưỡng mộ Thấm thía học thiên lương đời Sống thiên lương Và chết giữ trọn thiên lương “Chữ người tử tù” truyện ngắn kiệt tác lung linh vẻ đẹp thiên lương

(6)

Nguyễn Tuân nhà văn lãng mạn tiếng Các tác phẩm ông xây dựng hình ảnh người tài hoa Nổi bật hình tượng Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù”

Dưới ngòi bút Nguyễn Tuân, Huấn Cao lên người tài hoa, nghệ sĩ Ơng có tài viết chữ nhanh đẹp Tài tài viết chữ Nho bút lơng, mực tàu Tài nâng lên thành thi pháp, nâng người sở hữu tài thành người nghệ sĩ, nâng viết chữ thành sáng tạo đẹp, sáng tạo nghệ thuật

Không người nghệ sĩ, Huấn Cao bậc anh hùng Lý khiến Huấn Cao nhập lao chứng tỏ ông bậc anh hùng đứng đầu đội quân chống lại triều đình phong kiến đổ nát Khi nhập lao, trước lời nói hành động lính áp giải, Huấn Cao với hành động "dỗ gông" thái độ lạnh lùng, khinh bạc chứng tỏ tinh thần khẳng khái bậc trượng phu không chấp kẻ tiểu nhân Tại ngục giam, Huấn Cao giữ vững thái độ ung dung, thản nhiên tự Khi Quản ngục diện kiến, đứng trước người xét xử cho mình, ơng giữ nguyên thái độ, không sợ sệt: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây” Câu trả lời quản ngục chứng tỏ khí phách hiên ngang bậc anh hùng Ngày nhận tin đưa quan trường, Thơ lại quản ngục lo lắng, bồn chồn "tái nhợt người, "hớt hải ngập ngừng" trái lại Huấn Cao khơng chút lo lắng Huấn Cao lặng nghĩ mỉm cười Một thái độ thản nhiên, điềm tĩnh coi chết nhẹ tựa lơng hồng Ngịi bút tài hoa Nguyễn Tn khắc hoạ sinh động hình tượng Huấn Cao - anh hùng hiên ngang, khí phách

Khơng dừng lại đó, ơng cịn người có thiên lương sáng Khi nghe thơ lại nói ý nguyện Quản ngục Dửng dưng trước tiền bạc, danh vọng, Huấn Cao khẳng định “ Ta sinh khơng vàng ngọc, quyền viết câu đối" Chỉ có người tri âm, tri kỷ có chữ quý giá - “mới viết cho ba người bạn thân" Khi biết lòng biệt nhỡn liên tài, biết trân trọng đẹp viên quản ngục Huấn Cao xúc động mà định cho chữ Để cảnh tượng “xưa chưa có” diễn Trong khơng gian tù túng ngục tù, ánh sáng leo lét nến bừng lên ánh sáng nghệ thuật, Huấn Cao nói lời cuối với Quản ngục: "Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng trẻo với nét chữ vuông vắn tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người Thoi mực, thầy mua đâu tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không? Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm nhà quê mà đà, thầy thoát khỏi ghế đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi" Lời khuyên Huấn Cao với viên quản ngục chứng tỏ nhân vật không chấp nhận đẹp lẫn lộn ác, muốn thưởng thức đẹp phải chăm lo, giữ gìn thiên lương Lời khuyên chân thành Huấn Cao khiến nhân vật trở thành người khai sáng, người truyền đạo giáo Quả thực, Huấn Cao người có thiên lương sáng

Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao với vẻ đẹp “tồn bích” Đồng thời thể quan niệm đẹp lòng yêu nước nhà văn

(7)

Nguyễn Tuân đánh giá bậc thầy ngôn ngữ Các tác phẩm ông xây dựng nhân vật - họ nghệ sĩ nghề nghiệp Nổi bật lên Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù”

“Chữ người tử tù” ban đầu tên “Dòng chữ cuối cùng”, in tạp chí Tao đàn năm 1938 Sau đưa vào in tập “Vang bóng thời” Nguyễn Tuân Tập truyện bao gồm mười truyện kết tinh tài sáng tác nhà văn Huấn Cao lên nhân vật trung tâm với vẻ đẹp đánh giá “tồn thiện, tồn bích”

Trước hết, Huấn Cao lên với hình ảnh người có tài viết chữ đẹp Qua lời nhận xét viên quản ngục "Chữ ơng Huấn đẹp lắm, vng lắm, có chữ ơng treo nhà vật báu đời" Từ lâu, ông Huấn Cao tiếng khắp vùng tỉnh Sơn nhờ tài viết chữ "rất nhanh đẹp" Trong xã hội xưa, tài ông khiến cho người đời phải ngưỡng mộ, thán phục, ai muốn xin chữ ông để đem treo nhà Nét chữ Huấn Cao khơng đẹp mà cịn thể hoài bão tung hoành đời người

Nhưng không tài mà Huấn Cao cịn lên với khí chất người đặt vào hoàn cảnh chốn lao tù Bị bắt với tội danh phản nghịch thực chất Huấn Cao lại anh hùng dám đứng lên nghĩa, nhân dân Chứng kiến sống nhân dân lầm than, Huấn Cao cảm thấy thương xót phẫn nộ với triều đình mục nát Chính lẽ đó, ơng khơng run sợ mà hiên ngang trước việc làm Hình ảnh Huấn Cao với khí bất khuất thể qua chi tiết: "Huấn Cao khom mình, chúc mũi gơng nặng, thúc mạnh vào đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh cái" Nguyễn Tuân gợi tả lên hình ảnh người anh hùng ngang tàn, muốn phá bỏ xiềng xích ách nơ lệ Điều thể rõ nét qua chi tiết Huấn Cao không muốn nhận biệt đãi từ người quản ngục Ông Huấn dứt khoát tuyên bố rằng: "Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây” Sau câu trả lời thái độ thản nhiên đón nhận trả thù thể xác Huấn Cao coi chết nhẹ tựa lông hồng - tinh thần “uy vũ bất khuất” người anh hùng thiên hạ Dù chết ông chẳng sợ hãi kẻ đại diện cho luật pháp, quyền lực nhà giam - viên quản ngục Cũng coi biệt đãi thú vui bình sinh

(8)

thể tồn với xấu xa, tàn ác

Như vậy, Huấn Cao nhân vật điển hình cho phong cách sáng tác Nguyễn Tuân trước cách mạng Những nhân vật trung tâm ông người có tài phi thường, phẩm chất tốt đẹp

6 Phân tích nhân vật Huấn Cao - Mẫu 6

Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá nhà văn Nguyễn Tuân khẳng định rằng: “Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ” Các tác phẩm ơng thường xây dựng hình tượng nhân vật tài hoa nghề nghiệp “Chữ người tử tù” tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật ông Nổi bật truyện hình tượng nhân vật Huấn Cao

Trước hết, Huấn Cao lên với vẻ đẹp tài khí phách đấng trượng phu Tuy mang trọng tội, trở thành tử tù đường kinh lãnh án Nhưng Huấn Cao giữ vững cốt cách bậc quân tử Trong đối thoại viên quản ngục thầy thơ lại, Huấn Cao lên với tài người Khơng có tài viết chữ “rất nhanh đẹp” mà cịn có tài “bẻ khóa vượt ngục” - người văn võ toàn tài Đặc biệt thái độ Huấn Cao ngày chờ đến ngày lên kinh thi hành án Dù thể xác bị giam cầm tự suy nghĩ, hành động “dỡ gông nặng tám tạ xuống đá tảng đánh thuỳnh cái”, thái độ “lãnh đạm” trước đe dọa tên lính áp giải” Dưới mắt Huấn Cao, tất lũ tiểu nhân “thị uy” Vì vậy, ơng ln tỏ khinh bạc Thậm chí trước biệt đãi riêng viên quản ngục, Huấn Cao coi chuyện thường tình, ơng thản nhiên “ăn thịt, uống rượu việc làm hứng bình sinh” Thể xác bị cầm tù tinh thần hồn tồn tự Nghe câu hỏi viên quản ngục, Huấn Cao trả lời: “Ngươi hỏi ta cần à? Ta muốn điều Là nhà đừng bước chân vào nữa” Câu nói cho thấy Huấn Cao bỏ sợ hãi kẻ tử tù trước viên quan coi ngục Sau nói xong, ơng chờ đợi việc trả thù chuyện hiển nhiên, nghe câu “Xin lĩnh ý” Đó tinh thần “uy vũ bất khuất” mà ta thấy bậc anh hùng thời xưa Quyền lực, danh vọng khiến họ khuất phục, sợ hãi

(9)

của đời người” Lời nói ơng khẳng định đẹp, tốt khơng thể sống với xấu, ác Lời khuyên chân thành cảm hóa viên quản ngục để “vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: Kẻ mê muội xin bái lĩnh”

https://hoatieu.vn/

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan