1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Vẻ đẹp sông Hương ở trong lòng thành phố Huế - HoaTieu.vn

12 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 449 KB

Nội dung

Xét đến cùng, sức hấp dẫn của tác phẩm này chính là cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường- một cái tôi tài hoa với vốn văn hóa sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, ông đã đem đến cho người đọ[r]

(1)

1 Dàn ý phân tích vẻ đẹp dịng sơng Hương

a) Mở

- Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường: nhà văn xứ Huế, ơng có sức liên tưởng tưởng tượng dồi dào, lối hành văn mê đắm, ông chuyên viết bút kí

- Tác phẩm tùy bút tiêu biểu cho phong cách văn chương tác giả: kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình, nghị luận sắc bén suy tư đa chiều - Hình tượng trung tâm tác phẩm hình tượng sông Hương

b) Thân

* Dịng sơng thiên nhiên - Ở thượng nguồn:

+ Là “bản trường ca rừng già” “rầm rộ bóng đại ngàn”, “mãnh liệt qua ghềnh thác”; lúc lại dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên ” + “cô gái Di - gan”: phóng khống, man dại, tâm hồn tự do, sáng, tính gan dạ, có sức mạnh

+ Sắc đẹp dịu dàng trí tuệ “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” - Sông Hương từ thượng nguồn đến Huế:

+ Sông Hương “như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng ” đánh thức tiếng gọi tình yêu, bắt đầu hành trình gian trn, “tìm kiếm có ý thức” đến với Huế, lần đầu đến với tình yêu mặt e lệ, mặt táo bạo chủ động “vẫn dư vang Trường Sơn”

Sơng Hương có nhịp chảy chậm rãi, “mềm lụa” (liên hệ hình ảnh sơng Đà “áng tóc trữ tình”),

Từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ: mang dáng vẻ trầm mặc chảy qua lăng tẩm, đổi dòng chuyển hướng liên tục

Từ chân đồi Thiên Mụ đến lúc gặp Huế: “vui hẳn lên”, “kéo nét thẳng” tìm đường

Giáp mặt Huế, sông Hương không gặp Huế mà “uốn cánh cung tình yêu” người gái bẽn lẹn, ngại ngùng

- Trong lịng Huế

(2)

+ Sơng Hương mang đến cho Huế vẻ đẹp cổ xưa dân dã: “ánh lửa thuyền chài xưa cũ”, trôi chậm mặt hồ

+ Người gái đắm say tình tứ bên người yêu, người gái tài hoa “tài nữ đánh đàn đêm khuya”

- Từ biệt Huế biển:

+ Như người gái lưu luyến, thủy chung từ biệt người yêu

=> Tác giả chủ yếu cảm nhận vẻ đẹp sơng Hương từ góc độ tình u khiến sông Hương lên người gái chung tình hết lịng tình u

* Dịng sơng lịch sử

- Sông Hương nhân chứng lịch sử Huế, đất nước: “soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ”, chứng kiến mát đau thương khởi nghĩa kỉ XIX,

- Sông Hương cơng dân có ý thức trách nhiệm sâu sắc với đất nước: “biết hiến đời để làm nên chiến công”,

- Là người gái anh hùng: gắn bó với Huế qua nhiều chiến đấu anh hùng thời kì trung đại, đến cách mạng tháng Tám,

* Dịng sơng văn hóa

- Sơng Hương “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở”: tồn âm nhạc cổ điển Huế, đàn theo suốt đời Kiều Tứ đại cảnh sinh thành sông nước sông Hương

- Là người tài nữ đánh đàn đêm khuya: không lặp lại cảm hứng thi nhân

c) Kết

- Nêu cảm nhận hình tượng dịng sơng Hương

- Đánh giá nghệ thuật bật: liên tưởng độc đáo, sử dụng từ ngữ đặc sắc, văn phong tao nhã, thành công nghệ thuật xây dựng hình tượng sơng Hương

- Qua tác phẩm ta cảm nhận niềm tự hào tha thiết tác giả với vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế đất nước

2 Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương chảy vào Huế

(3)

cảm dịng sơng hương với Huế tình cảm đặc biệt mà Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho sông Hương xứ Huế Sông Hương người tài nữ đánh đàn đêm khuya

Viết sơng Hương lịng thành phố Huế tác giả khơng qn nét đẹp văn hóa gắn liền với dịng sơng thơ mộng Ở góc độ âm nhạc tác giả gọi sông Hương người tài nữ đánh đàn Sông Hương ví người tình dịu dàng thủy chung Ngòi bút tác giả thực thăng hoa vẽ nên hình ảnh đầy ấn tượng, cảm nhận tinh tế, liên tưởng, so sánh đẹp đến bất ngờ, lí thú, thể tình u say đắm với sơng

Đó nét bút thật “dịu dàng, tình tứ, đắm đuối”: “chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vầng trăng non”, sông Hương “uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến”, đường cung làm cho dịng sơng mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói tình u, “nghìn cánh hoa đăng bồng bềnh” làm dịng sơng thêm lộng lẫy, sơng ngập ngừng có “những vấn vương nỗi lịng, khơng nỡ rời xa thành phố…” Quả câu thơ Thu Bồn: “Con sông dùng dằng, sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu”

3 Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương chảy vào Huế chi tiết

Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả sáng tác có nhiều thành cơng nhiều thể loại Tuy nhiên, thành công chủ yếu ơng thể kí Nguyễn Tn - bậc thầy thể kí cho kí Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí, Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng ? ông viết Huế năm 1981 tác phẩm đặc sắc vừa thể nét đẹp độc đáo sông Hương vừa thể nét tài hoa, un bác tơi Hồng Phủ Ngọc Tường nhạy cảm, tinh tế, mực say mê đẹp quê hương, đất nước

Ai đặt tên cho dịng sơng? bút kí viết tự phóng khống Xét đến cùng, sức hấp dẫn tác phẩm tơi Hồng Phủ Ngọc Tường- tơi tài hoa với vốn văn hóa sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, ông đem đến cho người đọc chiêm ngưỡng thực thể thẩm mĩ tuyệt vời tạo hóa ban tặng - dịng sơng Hương xứ Huế với vẻ đẹp phong phú, lung linh, huyền ảo, đoạn chảy đồng đến ngoại vi thành phố Huế Đoạn tả sông Hương chảy xuôi đồng đến ngoại vi thành phố Huế bộc lộ nét tài hoa, lịch lãm lối viết tác giả Người đọc khó cưỡng lại sức hấp dẫn toát từ thủ pháp nhân hóa, từ cách dùng hàng loạt động từ diễn tả dòng chảy thật sống động qua địa danh khác xứ Huế

(4)

ảnh người thiếu nữ, thiếu nữ đến với xứ Huế, đến nơi hẹn gặp thành phố tương lai Như thế, đoạn gấp khúc uốn quanh không cho ta thấy đường cong thật mềm thiếu nữ mà cịn thống chút e lệ, chút chùng chình đến nơi hẹn với người tình chung thủy Đấy nơi sơng Hương gắn bó với kinh thành

Từ Bến Tuần, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo Hoàng Phủ Ngọc Tường thấy thuyền sông Hương bé vừa thoi, cịn sơng Hương lại lụa khổng lồ Đấy lụa rực rỡ sắc màu sắc màu lại biến đổi theo thời gian: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím Thật ra, phản quang theo thời gian ngày đủ cho ta thấy vẻ đẹp kì ảo thiên nhiên miền đất Những sắc màu khơng đồng hiện, khơng cịn rực rỡ mà sặc sỡ sắc màu biến đổi theo thời gian, theo quy luật, trở thành cách nói quen thuộc người dân xứ Huế Như thế, cảnh sắc trở nên diễm lệ mơ màng Đấy sắc màu phản quang biến đổi theo thời gian ngày nỗi niềm người đồng hành với sắc màu miền đất ? Cảnh sắc khiến người ta bâng khuâng:

Sớm trông mặt đất thương xanh núi Chiều vọng chân mây nhớ tím trời (Xn Diệu)

Nói đến Huế cịn phải nói đến lăng tẩm - dường điều tách rời Tác giả nói đến đoạn sơng Hương trôi chảy quần sơn lô xô, nơi có rừng thơng u tịch, cảm nhận niềm kiêu hãnh âm u lăng tẩm, lăng vua chúa khiến cho đoạn sơng Hương chìm núi phủ mây phong với bóng tùng:

Bốn bề núi phủ mây phong

Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên

Đoạn sơng Hương dịng chảy khơng cuộn xốy, khơng rầm rộ mà dường mây phong núi phủ khiến trở nên trầm mặc, nghĩa gợi cảm nhận nghĩ suy, thâm nghiêm Nét trầm mặc tác giả ví triết lí, cổ thi - tác giả khơng so sánh với cụ thể, dễ nhận biết mà lại so sánh với thứ xa xôi, trừu tượng, mơ hồ để người thêm trầm tư, mặc tưởng trước vẻ đẹp đặc thù đoạn sông Hương

(5)

lại cho ta liên tưởng đến vui tươi người, đến sống yên bình người dân miền đất với bờ bãi xanh biếc, màu mỡ ,

Sông Hương gặp cầu Tràng Tiền đường Tác giả thấy nhịp cầu với hình bán nguyệt in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non Có thể nói liên tưởng, so sánh thật hợp lí bất ngờ thật nên thơ so sánh nói hình dáng, màu sắc cầu dường nhịp cầu có phản chiếu ánh sáng Hình bán nguyệt bừng sáng phía xa vành trăng non để liên tưởng có tiếp người đọc ánh mắt người thiếu nữ Có lẽ tới liên tưởng, so sánh thi Hoàng Phủ Ngọc Tường nghĩ đến câu kiều: Mày trăng in ngần (bài kí lần cho thấy liên tưởng Truyện Kiều Nguyễn Du)

Niềm vui dịng sơng gặp cầu Tràng Tiền khơng ồn mà có sâu thẳm, lặng lẽ Sông Hương đến gần với xứ Huế chỗ cồn Giã Viên tác giả thấy có nét cong thật mềm mại so sánh, nhìn nhận: dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u So sánh thật độc đáo, tài hoa tinh tế Tác giả so sánh với mơ hồ lại gợi liên tưởng: cô gái thuận tình lại khơng nói e lệ Điều làm ta liên tưởng đến nét đẹp gái xứ Huế tình tứ, dun dáng mà e lệ, kín đáo - Hàn Mặc Tử có câu thơ nói điều này: Sao anh không chơi thôn Vĩ ? (Đây thôn Vĩ Dạ)

Sơng Hương lịng thành phố Huế có gợi nhắc đến sơng Xen Pa-ri, sơng Đa-np Bu-đa-pét, dịng sơng vừa giống lại vừa khác với Hương Giang Đó dịng sông gắn liền với thủ đô, kinh đô sông Hương khác với hai sơng chỗ sơng Hương khơng hồn tồn gắn với đại mà cịn gắn với xóm thuyền, với ánh lửa thuyền chài Sơng Hương chảy lịng thành phố ta thấy có đan cài khứ với đại Sự cận kề đan xen tạo nên nét đặc thù cho xứ Huế sơng Hương.Hương Giang phía hạ nguồn chảy chậm Đây nét khác biệt dịng sơng với sơng Nê-va Sơng Nê-va chảy q nhanh, q xiết, cịn dịng sơng Hương chảy lịng thành phố lại lặng lờ, êm đềm Nó khơng cịn vũ điệu cuồng nhiệt gái Di-gan, chẳng cịn rầm rộ, mãnh liệt Điệu chảy khác thường sông Hương tác giả gọi điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế Nét êm đềm, lững lờ chảy dịng sơng khn mặt kinh thành in dấu thơ nhiều người:

Con sông dùng dằng sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng Huế nên thơ (Thu Bồn)

Hương Giang ơi, dịng sơng êm Qua tim ta ngày đêm tự tình (Tố Hữu)

(6)

(Hàn Mặc Tử)

Sông Hương qua cảm nhận tác giả chủ yếu nhìn nhận theo chiều khơng gian, theo dịng chảy sơng Nhưng thật thiếu sót khơng nói đến vẻ đẹp Hương Giang từ bình diện thời gian mà gắn với kinh thành, với đêm khuya dịng sơng Trong kí, tác giả nhắc đến tiếng đàn, tiếng cổ nhạc đêm khuya sông Hương Dịng sơng lúc trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Nhà văn thật có lí cho khơng thể nghe tiếng nhạc Huế ban ngày, nghe nhà hát mà dứt khoát phải nghe lúc đêm khuya khoang thuyền Khi ấy, tiếng đàn hòa điệu với tiếng nước rơi mái-chèo để tạo nên cộng hưởng Từ đây, tác giả có liên tưởng đến Nguyễn Du Thi hào có lẽ sống với phiến trăng sầu, đêm sông Hương với bao nỗi niềm, nghe tiếng đàn để có câu thơ: Trong tiếng hạc bay qua - Đục tiếng suối xa nửa vời mà nghệ nhân gắn bó với cổ nhạc xứ Huế nửa kỉ qua Tứ đại cảnh (một nhạc cổ Huế, tương truyền vua Tự Đức sáng tác) Dịng sơng Hương nơi sinh thành cổ nhạc Huế với điệu nam ai, nam bình khơng thể qn Đó mơi trường diễn xướng để tiếng nước rơi mái chèo làm tôn thêm tiếng đàn Môi trường nuôi dưỡng hồn thơ thi hào để từ có câu thơ tuyệt diệu tiếng đàn suốt đời nàng Kiều

Khi chảy qua thành phố Huế, sông Hương dường khơng vội vã mà muốn vịng lại lưu luyến Hơn lần Hồng Phủ Ngọc Tường nói đến khúc quanh dịng sơng: có lúc đường cong thật mềm, có lúc tiếng “vâng” khơng nói tình u, cịn tác giả lại thấy dịng sơng vấn vương có chút lẳng lơ kín đáo tình u Sơng Hương cô gái thật đáng yêu, Thúy Kiều đêm tự tình Dịng sơng vịng lại, chảy lại để nói lời giã biệt với Kim Trọng khẳng định lời thề trước biển rộng lớn: non, nước, dài, về, cịn nhớ Chia tay điều khơng thể khác, biển với dịng sơng lẽ tự nhiên chỗ vòng lại khúc quanh lại biểu tất bịn rịn, ước hẹn: Nước bể lại mưa nguồn (Thề non nước, Tản Đà) Dịng nước có trơi giọt nước lại rơi Biết nỗi vấn vương bâng khuâng tạo liên tưởng hóa thân, vang vọng câu hị dân gian nét đẹp trung tình người miền đất

Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường văn xi đặc sắc đầy chất thơ dịng sơng Hương Với tình yêu say đắm, thiết tha với vốn hiểu biết sâu rộng văn hóa, lịch sử, địa lí, nhà văn cống hiến cho người đọc ấn tượng sâu đậm vẻ đẹp dịng sơng xứ Huế mộng mơ, đoạn chảy đồng đến ngoại vi thành phố Huế Hương Giang vốn đẹp ngồi trang viết mình, Hồng Phủ Ngọc Tường khiến dịng sơng đẹp họa đồ, nhẹ nhàng êm điệu slow tình cảm, hay dịu dàng hút người tình mộng Tất điều làm dấy lên lòng người đọc khao khát đến với sơng Hương xứ Huế thơ mộng Dịng sơng cơng trình nghệ thuật mà tạo hóa ban tặng cho người

4 Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương chảy vào thành phố Huế

(7)

Điểm nhìn tác giả sông Hương kéo dài theo suốt hành trình sơng Sau khởi nguồn vùng thượng lưu, sơng Hương tiếp tục hành trình cam go, vất vả để đến với Huế Trước chảy vào lịng thành phố thân thương, kịp để lại dấu ấn riêng

Thân bài:

Sông Hương người gái đẹp cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại

Sơng Hương hạ nguồn khác với sơng Hương lúc cịn đại ngàn Vẻ đẹp sông Hương trước vào thành phố Huế đẹp mềm mại người gái phô khoe đường cong tuyệt mĩ Bằng nghệ thuật so sánh, nhà văn ví sông Hương “người gái đẹp ngủ mơ màng người bạn tình mong đợi đến đánh thức” Với lối so sánh ấy, dòng chảy uốn lượn sơng, khúc quanh lên đường cong thể người thiếu nữ đương xn sắc: “Sơng Hương chuyển dịng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm”

Về mặt địa lý, hành trình đến với “người tình mong đợi” “người gái đẹp” gian truân nhiều thử thách phải vượt qua Hịn Chén, Ngọc Trản, Nguyệt Biều, Lương Quán Nhưng q trình ấy, sơng lại có hội phơ khoe tất vẻ đẹp – vẻ đẹp gợi cảm người thiếu nữ từ “cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” : “qua điện Hịn Chén, vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ xi dần Huế Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách”

Có thể thấy, lối hành văn uyển chuyển, ngơn ngữ đa dạng giàu hình ảnh, Hồng Phủ Ngọc Tường diễn tả cách sinh động hấp dẫn khúc quanh, ngã rẽ sông Mỗi đường nước bước sông Hương gắn liền với địa danh khác xứ Huế nhà văn dành cho cách diễn đạt riêng Nhờ mà hành trình xi dịng sơng khơng đơn điệu, nhàm chán mà trái lại ln ln biến hóa khiến người đọc từ ngạc nhiên, thú vị đến bất ngờ, khối cảm khác Có câu văn giàu chất họa đến mức ngỡ đường cọ người họa sĩ đưa nét vẽ sông Hương tranh thiên nhiên xứ Huế (“vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Qn… vẽ hình cung thật trịn phía đơng bắc”) Lại có câu văn gợi nét mơ hồ với nhiều liên tưởng cảm xúc thích : “sông Hương dư vang Trường Sơn”

(8)

Tóm lại, Hồng Phủ Ngọc Tường “vẽ” lên chất liệu ngôn từ dáng điệu u kiều tạo hình sơng Hương ngoại vi thành phố Huế Nhà văn khơng tái lại cách chân thực dịng chảy địa lý tự nhiên sông mà quan trọng biến thủy trình thành “hành trình tìm người yêu” người gái đẹp, dun dáng tình tứ Đây cảm nhận riêng, độc đáo đặc sắc nhà văn sơng Hương trước chảy vào lịng thành phố thân yêu

Khi chảy vào Huế, sông Hương – vẻ đẹp “trầm mặc”, “như triết lí, cổ thi”.

Đi thiên nhiên, sông Hương chuyển ngày đêm bên lăng tẩm, thành quách vua chúa thời Nguyễn Con sơng hiền hịa ngoại vi thành phố Huế, đến đây, nép bên “giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kín lịng rừng thơng u tịch” Chảy bên di sản văn hóa ấy, sơng bổng trở nên nghiêm trang hơn, khốc lên áo “trầm mặc” mang “triết lí cổ thi” cổ nhân Dịng sơng dòng chảy lịch sử bền bỉ chảy qua năm tháng vọng ngày hôm

Trên hành trình sơng mềm mại lụa, nhà văn “hướng ống kính máy quay” khơng gian xung quanh hai bên bờ sơng Hình ảnh thu khơng gian văn hóa Huế thể cảnh sắc thiên nhiên lăng tẩm đền đài vua chúa thời Nguyễn : “Sông Hương trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách… Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời Tây Nam thành phố : sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”

Vậy là, sông Hương vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên Huế lại gương phản chiếu nét đẹp cảnh quan đất trời hai bên bờ sơng Khơng có sơng Hương, đồi ngoại vi Huế đẹp riêng vẻ đẹp long lanh, đa sắc màu khơng cịn “điểm cao đột khởi” xuất điểm nhìn văn hố, thưởng thức Sơng Hương “trung tâm cảnh”, linh hồn thiên nhiên cảnh vật

Sông Hương nhẹ nhàng lòng thành phố Huế.

Cuối cùng, sơng Hương đến nơi mà cần đến, gặp “thành phố tương lai” mà mong đợi: thành phố Huế Có lẽ mà sơng “tươi vui hẳn lên” Như tìm đường đi, sông Hương cập bến thành phố thân yêu “thuyền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long” để “giáp mặt thành phố cồn Giã Viên” Đến đây, sông giống cô gái đẹp e lệ, dịu dàng nghiêng “chào” Huế : “…sơng Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến cồn Hến”, “như tiếng vang khơng nói tình u” Giống sơng Xen Pari, sơng Đa-np Bu- đa- pét, “sơng Hương nằm lịng thành phố u q mình”

Sơng Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”.

(9)

thế giới, lưu tốc sông Hương không nhanh Điều nhà văn lý giải từ đặc điểm địa lý : “những chi lưu với hai hịn đảo nhỏ sơng làm giảm hẳn lưu tốc dịng nước khiến cho sơng Hương qua thành phố trôi chậm, thực chậm hồ mặt hồ yên tĩnh”

Để làm bật đặc trưng này, nhà văn liên tưởng, so sánh sông Hương với sông Nêva – sông chảy băng băng lướt qua trước cung điện Petecbua cũ để bể Ban-tích Lưu tốc sông nhanh đến mức “không kịp cho lũ hải âu nói điều với người bạn chúng ngẩn ngơ trông theo”

Tuy nhiên, tất lý giải so sánh nêu chưa lột tả nghĩa mệnh đề mà nhà văn khái quát sơng Hương chảy lịng thành phố : “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” Mượn câu nói Hêraclít – nhà triết học Hi Lạp, cách nói thật hình ảnh “khóc suốt đời dịng sơng trơi q nhanh”, Hồng Phủ Ngọc Tường đem đến kiến giải khác, thú vị độc đáo lưu tốc dịng sơng mà ơng u q Đó cách lý giải từ “trái tim” : sông Hương chảy chậm, điệu chảy lững lờ q u thành phố mình, muốn nhìn ngắm nhiều thành phố thân thương trước phải dời xa Đó tình cảm sơng Hương với Huế tình cảm nhà văn với sông Hương, với xứ Huế mộng mơ ? Có lẽ hai !

Sông Hương – “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”.

Viết sơng Hương lịng thành phố, Hồng Phủ Ngọc Tường khơng qn nét đẹp văn hố đặc trưng gắn liền với dịng sơng thơ mộng Đó đêm trình diễn âm nhạc cổ điển Huế dịng sơng Hương Ở góc nhìn âm nhạc này, tác giả gọi sông Hương “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” Ai có dịp đến Huế thưởng thức âm nhạc Huế, xem nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc sông vào đêm khuya thấy hết vẻ đẹp âm nhạc màu sắc văn hoá đặc trưng nơi Toàn âm nhạc ấy, cảm nhận tác giả, thực “sinh thành mặt nước” Hương Giang “trong khoang thuyền đó, tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya” Ở có thú vị, sắc điệu riêng cách trình diễn âm nhạc người Huế có quy luật nghệ thuật biểu diễn không gian sông nước

Hoàng Phủ Ngọc Tường lần khẳng định mối quan hệ gắn bó khơng thể tách rời sông Hương âm nhạc cổ điển Huế Đây văn hố Huế nói chung vẻ đẹp Sơng Hương nói riêng, vẻ đẹp thấy dịng sơng nước giới

Sông Hương – người tình dịu dàng chung thủy.

(10)

đúng phát hiện, liên tưởng thú vị, độc đáo đậm màu sắc văn chương tác giả dịng sơng thân thương xứ Huế Hương giang vốn đẹp, lại đẹp hơn, trọn vẹn cảm nhận người đọc Một vẻ đẹp hài hịa hình dáng bên ngồi với phần tâm hồn, tâm linh sâu thẳm bên

Kết bài:

Qua cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng Hương chảy vào thành phố Huế, nhận thấy Hồng Phủ Ngọc Tường tiếp cận miêu tả dịng sơng từ nhiều khơng gian, thời gian khác Ở điểm nhìn, góc độ, nhà văn thể cảm nghĩ sâu sắc mẻ sông trở thành biểu tượng xứ Huế Từ nhìn qua giọng điệu đoạn văn, ta thấy bàng bạc tình cảm yêu mến, gắn bó tha thiết, niềm tự hào thái độ trân trọng, gìn giữ nhà văn vẻ đẹp tự nhiên đậm màu sắc văn hóa dịng sơng q hương

5 Phân tích vẻ đẹp sơng Hương lịng thành phố Huế

Ngay từ đọc nhan đề, người đọc vang lên câu hỏi: “Ai đặt tên cho dòng sơng” – câu hỏi có dáng dấp ngẩng ngơ thi sĩ Từ thoáng ngẩn ngơ này, ấn tượng đẹp sông Hương ùa tâ, trí, khơi lên mạch viết dạt cảm xúc “nhan sắc” thiên phú dòng nước êm đềm chảy qua Huế cố đô Vang lên lần khác tác phẩm, câu hỏi biến thành nỗi suy tư thâm trầm, đánh động bao vốn liếng văn hóa tích tụ người viết dịi hỏi phải diện trang giấy Vậy đó, ta nói đến mạch cảm hứng lớn dẫn dắt nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đến với sông Hương, để tiếp nữa, làm viễn du vào lịng mn dộc giả, đóng vai người truyền cảm hứng cho họ bộc lộ tình yêu xứ sở thiết tha

Sau làm “bản trường ca rừng già” “rầm rộ bóng đại ngàn” khúc thượng nguồn, thành “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” ngoại vi thành phố Huế, sơng Hương thức chảy vào thành phố Huế

Dưới góc nhìn địa lí, sơng Hương giáp mặt với Huế Cồn Giã Viên, uốn đường cong chảy vào thành phố Huế Lưu tốc sơng giảm hẳn có diện hai đảo nhỏ chi lưu mang nước khắp thành phố Vì sơng trơi thật chậm mặt hồ yên tĩnh

(11)

cũ mà khơng thành phố đại cịn nhìn thấy được” Tiếp theo dáng nước Trong nhìn Hàn Mặc Tử, nhịp điệu sơng nước nhịp buồn:

“Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”

Trong nhìn Tố Hữu nhịp tình nghĩa: “Hương giang ơi, dịng sơng êm

Quả tim ta, ngày đêm tự tình” Với Thu Bồn lại nhịp lắng đọng:

“Con sông dùng dằng, sông không chảy”

So với sông Lê-nin-grát, sông Nê- va, tác giả lại thấy nhớ, thấy quý điệu chảy lặng lờ Bởi điệu chảy sông Hương điệu tâm hồn, nhịp sống chậm, giây phút vừa sống vừa cảm nhận, vừa lắng nghe Nhìn sơng xứ người mà thêm u sơng xứ Tác giả thực trở thành tri kỉ sông Hương, hiểu ngành khí chất nó.Theo tác giả, sơng Hương thật “tâm lí” “trơi chậm, thực chậm” qua kinh thành Huế, để an ủi người ta đừng sầu muộn biến đổi vô thường đời, qua chóng mặt thời gian Dịng nước sơng lặng tờ cách cố tình để muốn ánh hoa đăng đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hịn Chén trơi qua Huế “bồng ngập ngừng muốn muốn ở” Bằng cách trơi riêng mình, sơng Hương muốn nhắc người ta đời có nhiều đáng vương vấn Rồi nữa, không nhờ phát đầy tính chất đồng điệu tác giả sông Hương, biết việc sơng Hương đột ngột đổi dịng vừa chia tay Huế thuận theo lí tình cảm, “người”: chẳng qua muốn gặp lại Huế “để nói lời thề trước biển cả” Ở có đến ba tháu độ chí tình “hợp lưu” với nhau: chí tình sơng Hương Huế, chí tình người Huế tình u chí tình tác giả dành cho sông Hương, dành cho mảnh đất xưa gọi Châu hóa Suy cho khơng có chí tình tác giả chí tình sông Hương trở thành “khách thể tinh thần” gay ấn tượng sâu đậm đến vậy!

(12) https://hoatieu.vn/

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w