1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Cẩm Phả

113 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Luận văn đã phân tích, đánh giá được thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cẩm Phả, rủi ro hoạt động tại Vietinbank Cẩm Phả chủ yếu là rủi ro hoạt động ở nghiệp vụ tín dụng, tuy nhiên công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Vietinbank Cẩm Phả đã được thực hiện ngày càng tốt hơn.

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả  trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xuất phát từ  tình hình thực tế của đơn vị tơi đang cơng tác Tác giả luận văn Lại Thị Dun   MỤC LỤC  MỞ ĐẦU                                                                                                                                                                     1  1. Tính cấp thiết của đề tài:                                                                                                                                    1  2. Mục tiêu nghiên cứu:                                                                                                                                           2  3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:                                                                                                                     2  4. Phương pháp nghiên cứu:                                                                                                                                    3  5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:                                                                                                          3  6. Tổng quan nghiên cứu, tổng hợp các nghiên cứu trước đây về đề tài                                                              4  7. Kết cấu của luận văn:                                                                                                                                         5  CHƯƠNG 1 ­ TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN    HÀNG THƯƠNG    MẠI                                                                                                                                                                              6  1.1. Tổng quan về rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại (NHTM)                                                        6  1.1.1. Khái niệm rủi ro và rủi ro hoạt động trong NHTM                                                                            6     1.1.1.1 Rủi ro NHTM 1.1.1.2 Phân loại rủi ro NHTM 1.1.1.3 Rủi ro hoạt động NHTM 1.1.1.4 Đặc điểm rủi ro hoạt động  1.1.2. Các loại rủi ro hoạt động                                                                                                                       10 1.1.2.1 Rủi ro quy chế, quy trình nghiệp vụ 10 1.1.2.2 Rủi ro người 10 1.1.2.3 Rủi ro tác động từ bên 11 1.1.2.4 Rủi ro từ hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) 11 1.1.2.5 Rủi ro nguyên nhân khác 12  1.2. Quản trị rủi ro hoạt động tại các NHTM                                                                                                       12  1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro                                                                                                                        12  1.2.2. Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động                                                                                                      12  1.2.3. Mục tiêu của quản trị rủi ro hoạt động                                                                                            13       1.3. Nội dung quản trị rủi ro hoạt động                                                                                                                14  1.3.1. Xây dựng môi trường quản trị rủi ro hoạt động phù hợp                                                                     15  1.3.2. Nhận diện, đánh giá, kiểm soát, giám sát, báo cáo RRHĐ                                                                    21 1.3.2.1 Nhận diện rủi ro 21 1.3.2.2 Đánh giá RRHĐ 23 1.3.2.3 Kiểm soát RRHĐ 24 1.3.2.4 Giám sát RRHĐ 27 1.3.2.5 Báo cáo rủi ro hoạt động 29  1.3.3. Công bố thông tin về QTRRHĐ                                                                                                               29  1.4. Các công cụ quản trị RRHĐ trong ngân hàng                                                                                                30  1.4.1. Tự đánh giá rủi ro (RCSA)                                                                                                                      30  1.4.2. Quản lý sự kiện RRHĐ và thu thập dữ liệu tổn thất (LDC)                                                                 30  1.4.3. Các chỉ số rủi ro (KRIs)                                                                                                                          31  1.4.4. Phân tích kịch bản                                                                                                                                    31  1.4.5. Báo cáo kiểm toán                                                                                                                                   32  1.4.6. Trích lập, phân bổ và sử dụng quỹ dự phịng RRHĐ                                                                            32 1.4.6.1 Phương pháp số 32 PHƯƠNG TRÌNH 1.1. VỐN DỰ PHỊNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG THEO PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ   CƠ BẢN                                                                                                                                                                     32 1.4.6.2 Theo phương pháp chuẩn hóa 33 1.4.6.3 Phương pháp đo lường nâng cao (AMA) 34  1.4.7. Một số cơng cụ phân tích rủi ro khác                                                                                                     35  CHƯƠNG 2 ­ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI    NGÂN HÀNG TMCP CÔNG    THƯƠNG VN ­ CHI NHÁNH CẨM PHẢ                                                                                                           36 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thương VN và Ngân hàng TMCP Công Thương VN – Chi   nhánh Cẩm Phả                                                                                                                                                      36  2.1.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thương VN                                                                               36 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức 38 2.1.1.3 Hoạt động kinh doanh 38  2.1.2. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thương VN – Chi nhánh Cẩm Phả                                         42 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 42 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.2.3 Hoạt động kinh doanh 45 2.2. Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Công Thương VN – Chi nhánh Cẩm   Phả                                                                                                                                                                          51  2.2.1. Xây dựng môi trường quản trị rủi ro hoạt động                                                                                    51  2.2.2. Nhận diện, đánh giá, kiểm soát, giám sát, báo cáo RRHĐ                                                                    58 2.2.2.1 Nhận diện RRHĐ NHCT 58 2.2.2.2 Đánh giá RRHĐ 63 2.2.2.3 Kiểm soát RRHĐ 65 2.2.2.4 Giám sát RRHĐ 69 2.2.2.5 Báo cáo RRHĐ 70  2.2.3. Công bố thông tin RRHĐ                                                                                                                         71  2.2.4. Các công cụ quản trị RRHĐ mà NHCT chi nhánh Cẩm Phả đã áp dụng                                             71 2.2.4.1 Tự đánh giá rủi ro (RCSA) 71 2.2.4.2 Quản lý kiện RRHĐ thu thập liệu tổn thất (LDC) 72 2.2.4.3 Các số rủi ro (KRIs) 74 2.2.4.4 Trích lập, phân bổ sử dụng quỹ dự phòng RRHĐ 75  2.2.5. Thực trạng rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Công Thương VN – Chi nhánh Cẩm Phả  .  75      2.3. Đánh giá công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Công Thương VN – Chi nhánh   Cẩm Phả                                                                                                                                                                 79  2.3.1. Ưu điểm                                                                                                                                                   79  2.3.2. Những tồn tại                                                                                                                                           81  CHƯƠNG 3 ­ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN    CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI    RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VN    ­ CHI NHÁNH CẨM PHẢ           84       3.1 Định hướng về công tác Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam –   Chi nhánh Cẩm Phả trong thời gian tới                                                                                                                 84  3.1.1. Kê hoach kinh doanh ́ ̣                                                                                                                                 84  3.1.2. Định hướng phát triển chung                                                                                                                  85  3.1.3. Định hướng trong công tác rủi ro hoạt động                                                                                         86 3.2. Một số biện pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Cơng   Thương Việt Nam – CN Cẩm Phả                                                                                                                        86  3.2.1. Giải pháp về quy trình tác nghiệp                                                                                                          87  3.2.2. Giải pháp về cơ cấu tổ chức bộ máy                                                                                                     90  3.2.3. Giải pháp về con người                                                                                                                          91  3.2.4. Giải pháp về cơ sở vật chất                                                                                                                   94  3.2.5. Giải pháp đối với các tình huống bên ngồi tác động                                                                           95  3.3. Kiến nghị                                                                                                                                                    96       3.3.1. Kiến nghị với Trụ sở chính Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng    Thương Việt Nam                      96 ­ Về cơ chế, chính sách: Đẩy mạnh cơng tác xây dựng hệ thống tra cứu văn bản, cập nhật văn bản  mới, loại bỏ các văn bản hết hiệu lực. Ngồi ra khi xây dựng các quy trình nghiệp vụ, sản phẩm  mới cần được định hướng theo các văn bản pháp luật mới nhất, tn thủ nghiêm túc quy định của  pháp luật, chính phủ, NHNN, các Bộ ngành liên quan để hạn chế rủi ro về mặt pháp lý. Định kỳ, rà  sốt tổng hợp ý kiến của các đơn vị liên quan, cập nhật các quy định mới của pháp luật để điều  chỉnh cho phù hợp. Bên cạnh đó, khi ra các văn bản sửa đổi, bổ sung văn bản cũ cần ra bản hồn  thiện, tích hợp tất cả những sửa đổi, tránh trường hợp cán bộ truy cứu văn bản nhưng chỉ truy cứu   văn bản gốc khơng kịp cập nhật những sửa đổi mới nhất.                                                                             99  3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước                                                                                                        99  3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ                                                                                                                       100  KẾT LUẬN                                                                                                                                                              101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHCT : Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QTRRHĐ : QTRRHĐ RRHĐ : Rủi ro hoạt động VN : Việt Nam DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH, BẢNG Phương trình: Phương trình 1.1: Vốn dự  phịng rủi ro hoạt động theo Phương pháp chỉ  số  cơ  31 Phương trình 1.2: Vốn dự phịng rủi ro hoạt động trong phương pháp chuẩn 32 Bảng: Bảng 1.1. Hệ số β trong phương pháp chuẩn  đối với rủi ro hoạt động  32 Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn theo khách hàng và theo kỳ hạn  . 42  Bảng 2.2. Dư nợ cho vay theo khách hàng và kỳ hạn của Vietinbank Cẩm Phả 45 Bảng 2.3. Tổng hợp thu phí dịch vụ và lợi nhuận của Vietinbank Câm Pha ̉ ̉ 46 Bảng 2.4. Bảng đánh giá mức độ rủi ro nội tại 59 Bảng 2.5. Kế hoạch hành động 62 Bảng 2.6. Lỗi rủi ro hoạt động theo các nghiệp vụ tại Vietinbank Cẩm Phả  70 Bảng 2.7. Số lần vượt ngưỡng nguy hiểm 72 Bảng 2.8. Điểm KPI tuân thủ theo hạng KPI tuân thủ 72 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MINH HOẠ Hình:  Hình 1.1. Mơ hình quản trị rủi ro “3 lớp phịng vệ” 17 Hình 1.2. Khung quản trị rủi ro hoạt động cơ bản 18 Hình 1.3 Ma trận rủi ro 30 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1. Hệ thống tổ chức Vietinbank .36 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Vietinbank Cẩm Phả 41 Sơ đồ 2.3. Mơ hình tổ chức QTRRHĐ tại Vietinbank 48 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tổng tài sản và cho vay khách hàng tại Vietinbank 37 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ cơ cấu danh mục đầu tư 38 Biểu đồ 2.3 Biều đồ cơ cấu thu nhập của Vietinbank .39 Biểu đồ 2.4. Nguồn vốn huy động của Vietinbank Cẩm Phả năm 2015­2017 42 Biểu đồ 2.5. Dư nợ cho vay của Vietinbank Cẩm Phả năm 2015­2017 44 Biểu đồ 2.6. Thu phí dịch vụ và lợi nhuận của Vietinbank Cẩm Phả 46 TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn gồm 3 chương, thơng qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về rủi ro   hoạt động, nội dung quản trị  rủi ro hoạt động, các cơng cụ  quản trị  rủi ro hoạt  động, luận văn đã có những đóng góp sau: Thứ  nhất, luận văn đã phân tích, đánh giá được thực trạng quản trị  rủi ro   hoạt động tại Ngân hàng Thương mại cổ  phần Cơng Thương Việt Nam – Chi  nhánh Cẩm Phả, rủi ro hoạt động tại Vietinbank Cẩm Phả chủ yếu là rủi ro hoạt  động   nghiệp vụ  tín dụng, tuy nhiên cơng tác quản trị  rủi ro hoạt  động tại   Vietinbank Cẩm Phả đã được thực hiện ngày càng tốt hơn Thứ  hai, qua việc phân tích, đánh giá thực trạng tác giả  đã đưa ra được ưu  điểm, những tồn tại cần khắc phục để nâng cao quản trị rủi ro hoạt động Thứ  ba, từ  những tồn tại cần hạn chế, kết hợp với định hướng phát triển   chung, định hướng phát triển trong cơng tác rủi ro hoạt động tác giả  đã đưa ra   một số giải pháp trong thời gian tới để nâng cao quản trị rủi ro hoạt động, cụ thể  giải pháp về quy trình tác nghiệp, về cơ cấu tổ chức bộ máy, về con người, về  cơ sở vật chất, các giải pháp khác Thứ  tư, ngồi những giải pháp đưa ra, tác giả  có một số kiến nghị  đối với   Ngân hàng Thương mại cổ  phần cơng thương Việt Nam, với Ngân hàng Nhà  nước, với Chính phủ Tuy nhiên đề tài nghiên cứu vẫn cịn có những hạn chế nhất định: Phạm vi  nghiên cứu giới hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ  phần Cơng Thương Việt  Nam – Chi nhánh Cẩm Phả và trong một giai đoạn cụ thể, do đó khó khăn khi áp  dụng cho các đơn vị  khác, hoặc ngay cả  với Ngân hàng Thương mại cổ  phần  Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Cẩm Phả trong giai đoạn khác ở tương lai  cũng khó khăn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hoạt động của NHTM Việt Nam nói chung trong những năm qua phát triển   mạnh mẽ, hỗ trợ đà phát triển kinh tế của Việt Nam. Thực tế cũng chứng minh  hệ  thống ngân hàng có vai trị quan trọng đối với tính  ổn định và bền vững của   nền kinh tế. Nếu hệ thống Ngân hàng hoạt động thiếu kiểm sốt, khơng đánh giá  đúng và đủ các dạng rủi ro tiềm ẩn nền kinh tế sẽ bị tác động tiêu cực, thậm chí  đi đến khủng hoảng Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng, việc tăng  trưởng quy mơ, gia tăng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng dẫn tới tiềm ẩn nhiều   rủi ro hoạt động. Tuy rủi ro hoạt động chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong số các rủi  ro mà các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay phải đối mặt, nhưng nó lại   rất khó đo lường và quản lý,    ảnh hưởng khơng nhỏ  đối với hoạt động kinh   doanh và uy tín của các ngân hàng.  Thực tiễn hoạt động tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN – Chi nhánh   Cẩm Phả trong những năm qua cho thấy rủi ro hoạt động có xu hướng ngày càng   đa dạng trên nhiều nghiệp vụ, mức độ giảm khơng đáng kể, chứng tỏ việc kiểm   sốt rủi ro này chưa triệt để và hiệu quả. Chính vì vậy việc quản trị rủi ro hoạt  động một cách bài bản nhằm giảm thiểu các tổn thất phát sinh trong q trình   hoạt động góp phần nâng cao lợi nhuận và uy tín của ngân hàng là vấn đề được   quan tâm hàng đầu Tổng hợp các mối quan tâm trên, đồng thời nhận định rủi ro hoạt động tại  ngân hàng có tác động mạnh mẽ  đến hoạt động ngân hàng và từ  đó ảnh hưởng  mạnh đến sự  phát triển của nền kinh tế, nên tơi chọn đề  tài “Quản trị  rủi ro   hoạt động tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Cẩm   Phả” làm đề tài nghiên cứu 2. Mục tiêu nghiên cứu: ­ Nghiên cứu lý luận cơ  bản về  rủi ro, rủi ro hoạt động; quản trị  rủi ro,  quản trị rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại ­ Mơ tả  quy trình quản trị  rủi ro hoạt động và đánh giá thực trạng quản trị  rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN chi nhánh Cẩm Phả, từ  đó làm rõ những ưu điểm, tồn tại, những ngun nhân của tồn tại đó ­ Đề  xuất một số  giải pháp, kiến nghị  nhằm hồn thiện cơng tác quản trị  rủi ro hoạt động đáp ứng chuẩn mực quốc tế tại Ngân hàng TMCP Cơng thương   Việt Nam – Chi nhánh Cẩm Phả 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ­ Đối tượng nghiên cứu:  + Về  lý luận: Hệ  thống hóa những vấn đề  về  quản trị  rủi ro hoạt động  trong hệ thống ngân hàng thương mại + Về thực tiễn: Nghiên cứu, phân tích đánh giá cơng tác quản trị rủi ro hoạt  động tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN – Chi nhánh Cẩm Phả ­ Phạm vi nghiên cứu:  + Khơng gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN nói chung và  Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN – Chi nhánh Cẩm Phả nói riêng + Nội dung nghiên cứu: Cơng tác quản trị RRHĐ tại Ngân hàng TMCP Cơng   Thương Việt Nam – Chi nhánh Cẩm Phả + Thời gian nghiên cứu: Từ  năm 2015 ­2017 vì trong giai đoạn này Ngân  hàng TMCP Cơng Thương VN nói chung và Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN   – Chi nhánh Cẩm Phả nói riêng đã dần hồn thiện những cơng cụ quản trị rủi ro   hoạt động. Từ đó đề xuất một số giải pháp kiến nghị trong giai đoạn 2018­2020  để  hồn thiện cơng tác quản trị  rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Cơng   Thương VN – Chi nhánh Cẩm Phả 91 hiện khắc phục các lỗi đã được phát hiện, phổ biến đến các phịng ban trong Chi  nhánh để tránh lặp lại lỗi tương tự 3.2.3. Giải pháp về con người Cán bộ là yếu tố quyết định hiệu quả trong mọi hoạt động kinh doanh. Xây  dựng đội ngũ cán bộ  có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ  chun mơn cao, có  năng lực và kinh nghiệm thực tiễn cơng tác là một trong những giải pháp rất quan   trọng để  nâng cao hiệu quả  quản trị rủi ro hoạt động tại Vietinbank Cẩm Phả   Để thực hiện tốt nội dung này, Phịng Tổ chức hành chính cần tham mưu với Ban  lãnh đạo thực hiện một số giải pháp chính sau: ­ Tiến hành đánh giá lại chi tiết nguồn nhân lực hiện tại về  chun mơn   nghiệp vụ, kỹ năng mềm, đặc biệt là đạo đức nghề nghiệp. Bổ sung nhân sự cho  các phịng ban cịn thiếu, chú trọng các chốt kiểm sốt, thay thế các nhân sự yếu.  Đào tạo nguồn cán bộ  đảm bảo cho nhu cầu thay thế các vị  trí trọng yếu, đảm   bảo tính kế thừa, phát triển đội ngũ và phát huy hiệu quả nguồn lực phù hợp ­ Cải thiện cơng tác lập kế hoạch nhân sự cho các phịng ban định kỳ hàng  năm. Đồng thời, khi có sự thay đổi đột xuất, cần có sự  ln chuyển, hoặc trình  trụ sở chính NHCT các phương án tuyển dụng bổ sung ­ Xem xét chế độ tăng thu nhập định kỳ/ đột xuất theo quy định của NHCT   nhằm tạo động lực cho các nhân tố  có năng lực vượt trội, đạt những thành tích  cao trong cơng tác. Ngồi ra có thể  có các cơ  chế  thưởng về  mặt tinh thần: các  chuyến du lịch trong nước hoặc nước ngồi, có các chế độ đãi ngộ cao hơn,… ­ Xây dựng chương trình đào tạo, thảo luận trao đổi kinh nghiệm trong nội  bộ đối với các chương trình, sản phẩm mới cho tồn thể nhân viên. Để đạt hiệu   quả cao trong chương trình đào tạo, thảo luận cần: + Xác định nhu cầu đào tạo, thảo luận thơng qua xác định rõ mục đích, u  cầu, nội dung, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng; lập kế hoạch và phân tích nhu cầu  92 đào tạo, thảo luận; đánh giá thực trạng về  việc thực hiện cơng việc; xác định   những sai sót, thiếu hụt trong thực hiện nhiệm vụ và những hành vi sai lệch + Lập kế  hoạch đào tạo, thảo luận bằng cách liệt kê những mục tiêu đối   với chương trình, số  lượng người tham gia, thời gian tiến hành, phương pháp  tiến hành + Thực hiện kế hoạch đào tạo, thảo luận: ra quyết định, in ấn tài liệu, mời   giảng viên hoặc cử  cán bộ  thuyết trình, chọn địa điểm,…đến báo cáo tổng kết  khố học, thảo luận + Đánh giá đào tạo bồi dưỡng thơng qua tổng hợp phản  ứng của người   tham gia (trước, trong và sau khố học), kết quả  học tập, những thay đổi sau   khố học khi áp dụng vào cơng việc, đánh giá việc đào tạo đã có ảnh hưởng thế  nào đến hoạt động của đơn vị ­ Cử cán bộ làm cơng tác QTRRHĐ đi học tập kinh nghiệm ở các chi nhánh   làm tốt hơn, hoặc cũng có thể cử đi học tập kinh nghiệm ở nước ngồi, tham gia   các cuộc Hội thảo về rủi ro hoạt động do Hiệp hội ngân hàng tổ chức,… ­ Tiếp tục hồn thiện bộ chỉ tiêu KPI và bản mơ tả cơng việc cho từng chức   danh trong hệ  thống: nêu được mục tiêu của từng vị  trí và cụ  thể  hố các chức  năng, nhiệm vụ. Mỗi cá nhân được chủ động thực hiện nhiệm vụ của mình với   các quyền hạn đã được xác định, đồng thời phải chịu trách nhiệm đối với kết  quả cơng việc của nhiệm vụ đó ­ Có kế hoạch quy hoạch, bổ sung nguồn cán bộ kế nhiệm. Thực hiện ln  chuyển cán bộ  theo định kỳ  của NHCT hoặc đột xuất theo u cầu thực tế  tại  Chi nhánh ­ Nâng cao nhận thức về quản lý RRHĐ và tính tn thủ  quy trình cho cán  bộ nhân viên: + Người đứng đầu ngân hàng (Ban giám đốc Chi nhánh) cần nâng cao nhận  thức về tầm quan trọng trong quản trị RRHĐ của ngân hàng, thường xun cập  93 nhật q trình đánh giá rủi ro hoạt động, đặc biệt những rủi ro phát sinh trong   chuyển đổi mơ hình, chuyển đổi hệ thống phần mềm hoặc triển khai sản phẩm   mới, hoạt động kinh doanh mới. Phải xây dựng được ý thức, trách nhiệm quản lý   rủi ro từ lãnh đạo đến nhân viên tạo nên thể thống nhất trong nhận thức và hành  động, phải thực hiện một cách quyết liệt, thường xun. Từ  đó tạo cho cán bộ  nhân viên trong tồn chi nhánh có sự nhận thức rõ ràng, đầy đủ  và đúng đắn về  tầm quan trọng của cơng tác quản lý RRHĐ. Địi hỏi cán bộ phải am hiểu sâu và  tn thủ nghiêm túc quy trình  nghiệp vụ trong q trình thực thi nhiệm vụ + Nhấn mạnh tầm quan trọng của quản lý RRHĐ, coi đó là một phần của  văn hố doanh nghiệp, vấn đề sống cịn của đơn vị. Xây dựng “văn hố quản trị  rủi ro minh bạch” tất cả các lỗi RRHĐ đều phải được báo cáo lên cấp trên để  cùng đề ra giải pháp khắc phục và tạo kho dữ liệu về các dấu hiệu, sự cố + Đối với nhân viên mới tuyển dụng: Hiện tại cán bộ  mới tuyển dụng tại   Vietinbank đều được học một khố đào tạo đối với cán bộ  mới tại trường đào   tạo và phát triển nguồn nhân lực Vietinbank, tuy nhiên khi về Chi nhánh bên cạnh   việc giao cán bộ  kèm cặp, đào tạo quy trình nghiệp vụ, cần phải được đào tạo  về nhận diện, cách ứng xử với những rủi ro + Quy định rõ về quyền hạn, trách nhiệm của từng cán bộ  trong từng vị trí  cơng việc, trong từng quy trình nghiệp vụ + Thường xun theo dõi, giám sát, nhắc nhở  nhân viên phải tn thủ  các   quy trình trong q trình tác nghiệp. Thực hiện áp dụng chế tài xử lý đối với hành   vi cố ý khơng tn thủ + Định kỳ tổ chức kiểm tra kiến thức chun mơn, quy trình nghiệp vụ đối  với tồn thể  cán bộ. Có hình thức thưởng phạt thích hợp nhằm khuyến khích   nhân viên phải thường xun trau dồi kiến thức cần thiết phục vụ cho cơng việc   của mình 94 + Ban hành văn bản quy định, chế  tài xử  lý đối với trường hợp phát sinh  dấu hiệu rủi ro hoạt động. Xử  lý nghiêm các trường hợp vi phạm đối với cả  nhân viên và cán bộ quản lý ­ Tạo sự gắn kết, trao đổi: Xây dựng cơ chế trao đổi có hiệu quả giữa Ban  lãnh đạo và nhân viên một cách bình đẳng và tơn trọng để cùng hướng đến mục  tiêu chung của đơn vị. Việc trao đổi hướng đến những thuận lợi và khó khăn   trong việc thực thi nhiệm vụ, các chính sách đưa ra có phù hợp hay khơng, thơng   qua trao đổi để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ để có những điều chỉnh   phù hợp, tạo sự gắn kết giữa cán bộ trong đơn vị với nhau cũng như tạo sự gắn   kết của cán bộ  với cơ  quan, đơn vị. Ngồi ra Ban lãnh đạo, cơng đồn nên tổ  chức các sân chơi giao lưu văn nghệ, thể thao hoặc tổ chức teambuilding vào các   ngày lễ lớn: ngày quốc tế phụ nữ, ngày thành lập Đồn,… để nâng cao tính đồn   kết nội bộ 3.2.4. Giải pháp về cơ sở vật chất  Cơ  sở  vật chất, trang thiết bị, cơng cụ  lao động và mơi trường làm việc là  những điều kiện quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng   được diễn ra liên tục, an tồn và hiệu quả. Chính vì vậy Chi nhánh cần thường   xun rà sốt tình trạng cơ sở vật chất hiện tại để có kế hoạch đầu tư, bổ sung,   thay thế  hay dự phịng, đảm bảo trang bị  đầy đủ  cơ  sở  vật chất hiện đại phục  vụ  cho hoạt động kinh doanh. Thực hiện tốt cơng tác bảo hộ  lao động, tạo mơi  trường làm việc thoải mái, thân thiện gắn với những trang thiết bị hiện đại ­ Xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu tự động qua các phần mềm thực hiện   nghiệp vụ  hàng ngày. Thơng qua đó có thể  tự  động hố việc thu thập các dấu   hiệu rủi ro, các lỗi, các tổn thất do các rủi ro gây ra. Tránh việc cán bộ gặp phải   rủi ro hoạt động khi đang tác nghiệp lại phải dừng lại, thực hiện báo cáo thủ  cơng cho các phịng ban chức năng. Ngồi ra, trên cơ  sở  phần mềm này có thể  thống kê các dữ  liệu q khứ  và có kế  hoạch dự  phịng trong tương lai. Phịng  Tổng hợp phối hợp với phịng quản lý RRHĐ để thực hiện 95 ­ Cải thiện tình hình an ninh cơ sở vật chất và an ninh cơng nghệ thơng tin.  Giao bộ phận điện tốn thực hiện ­ Cải thiện chất lượng an ninh hệ thống qua hệ thống t ường l ửa và phần  mềm diệt virut. Giao bộ phận điện tốn thực hiện ­ Cải thiện tình hình an ninh tại các điểm giao dịch: bố  trí thiết bị  định vị,  camera giám sát, báo động,…Giao phịng tổ chức hành chính thực hiện ­ Đối với hệ thống ATM, hiện tại Chi nhánh có 18 cây ATM trải dài trên địa   bàn. Phịng Tổ  chức hành chính phối hợp với bộ  phận  Điện tốn để  thường  xun bảo dưỡng, sửa chữa khi hỏng, đồng thời trình trụ  sở  chính thay thế  cây  ATM cũ có chữ mờ q hoặc màn hình q nhỏ,… 3.2.5. Giải pháp đối với các tình huống bên ngồi tác động Các sự  kiện bên ngồi như  cơ  chế  chính sách nhà nước, các yếu tố  thị  trường, mơi trường kinh doanh, cháy nổ, thiên tai, gian lận bên ngồi…Để  hạn  chế  tối đa RRHĐ do tác động tiêu cực bên ngồi, cần thực hiện các biện pháp   sau: ­ Tn thủ  nội dung các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định của   chính phủ và các bộ ngành có liên quan, cũng như của Vietinbank trong q trình   thực hiện nghiệp vụ ­ Để  có thể  thích  ứng với các yếu tố  bất ngờ  xảy ra trong cơ  chế, chính  sách của Nhà nước thì chi nhánh cần phải thường xun theo dõi, cập nhật thơng   tin liên quan từ bên ngồi, kiểm sốt được và hiệu chỉnh kịp thời các văn bản nội  bộ phát sinh tại chi nhánh ­ Các phịng nghiệp vụ phải phát huy tính sáng tạo, linh hoạt trong cơng tác,   định kỳ phải đưa ra các báo cáo phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động của nền   kinh tế, xu hướng vận động và phát triển ảnh hưởng như thế nào đến hoạt dộng   của đơn vị, từ đó có những tham mưu kịp thời trong xây dựng, điều chỉnh sách và  chiến lược kinh doanh cho phù hợp, hạn chế các rủi ro 96 ­ Xây dựng các phương án, đưa ra các tình huống để sẵn sàng đối phó cũng  như khắc phục kịp thời hậu quả của thiên tai, hoả hoạn có thể gây ra rủi ro, ảnh  hưởng đến hoạt động của Chi nhánh. Thường xun tổ  chức các cuộc diễn tập   phịng chống cháy nổ, cướp,… ­ Giải quyết các quan ngại về  nguồn lực và tính hiệu quả  của quy trình  trong việc xem xét các thay đổi về mơi trường pháp lý ở Việt Nam ­ Xây dựng quy trình theo dõi những thay đổi thường xun của mơi trường  pháp lý ở Việt Nam ­ Quy định vai trị trách nhiệm, thiết lập việc cập nhật thường xun những   thay đổi này cho ban lãnh đạo, các phịng chức năng ­ Ngồi ra hiện tại việc sử dụng các sản phẩm ngân hàng điện tử đang dần  được cải thiện do đó dễ  dàng phát sinh các loại rủi ro như:   Kẻ  gian lừa đảo   khách hàng cung cấp thông tin cá nhân/ipay qua các trang web giả mạo, thực hiện   các giao dịch trái phép, đánh cắp thông tin, dữ liệu thẻ  của khách hàng, làm thẻ  giả  từ  đó rút tiền, thanh tốn trực tuyến (skimming thẻ).  Để  hạn chế  những  RRHĐ này ngân hàng cần: + Thường xun kiểm tra các máy ATM phát hiện những bất thường, từ đó  có các giải pháp phù hợp hoặc giữ  ngun hiện trường và phối hợp với các cơ  quan chức năng để bắt đối tượng gian lận + Truyền thơng khuyến cáo cho khách hàng về  việc bảo mật thơng tin cá   nhân, thơng tin tài khoản, các hình thức lừa đảo của kẻ gian,…   3.3. Kiến nghị  3.3.1. Kiến nghị với Trụ sở chính Ngân hàng Thương mại cổ phần  Cơng Thương Việt Nam ­ Xây dựng các quy trình chuẩn hố trong từng nghiệp vụ, thực hiện cải   tiến liên tục để vận hành ngày càng hiệu quả. Thêm vào đó cần xây dựng các hệ  97 thống cảnh báo các chốt kiểm sốt quan trọng trong mỗi quy trình nhằm han chế  tối đa các sự cố rủi ro xảy ra ­ Xây dựng hồn thiện hơn hệ thống quản trị rủi ro hoạt động theo thơng lệ  quốc tế trên cơ sở áp dụng Basel II ­ Nâng cấp, hiện đại hố hệ thống cơng nghệ thơng tin: + Đầu tư hệ thống cơng nghệ  thơng tin hiện đại, đồng bộ  có tác dụng làm   q trình thực hiện nghiệp vụ được dễ dàng, thơng suốt, nhanh chóng với độ bảo  mật cao, hạn chế tối đa các hành vi xâm nhập trái phép từ bên ngồi đối với các  cơ sở dữ liệu của hệ thống cũng như các sự cố làm gián đoạn giao dịch. Ngồi ra  cơng nghệ hiện đại giúp ngân hàng có thể thu thập thơng tin liên quan đến rủi ro   trong  nội bộ ngân hàng một cách chính xác, khách quan, phục vụ cho việc nhận  diện và đo lường rủi ro + Đầu tư xây dựng hoặc mua sắm các mơ hình dự báo rủi ro và ước lượng  tổn thất dựa trên các phần mềm cơng nghệ tiên tiến ­ Sử dụng các dịch vụ về bảo hiểm rủi ro hoạt động. Bảo hiểm là một cơng  cụ hiệu quả cho hoạt động giảm nhẹ rủi ro bằng cách giảm tác động từ các tổn   thất liên quan đến rủi ro hoạt động. Bảo hiểm có thể sử dụng được đối với các  loại rủi ro có nguy cơ  tiềm tàng có tần suất thấp nhưng mức độ   ảnh hưởng  mang tính nghiêm trọng và có giá trị tổn thất lớn như các lỗi, sai sót và gian lận   Lợi ích trực tiếp từ việc tham gia bảo hiểm rủi ro hoạt động là giảm những giá  trị tổn thất có ngun nhân từ rủi ro hoạt động. Ngồi ra, việc tham gia bảo hiểm  rủi ro hoạt động cịn có một số lợi ích khác: + Có thể  sử dụng các biện pháp kiểm sốt tổn thất và các dịch vụ quản lý  rủi ro cung cấp từ các nhà bảo hiểm + Có thể sử dụng các biện pháp theo dõi và điều tra từ các cơng ty bảo hiểm  trong q trình quản lý rủi ro 98 + Chi phí và hành vi bảo hiểm sẵn có sẽ  khuyến khích giảm thiểu tối đa   những thiệt hại từ rủi ro hoạt động + Nhận thức trong q trình quản lý rủi ro chi phối, cân nhắc việc quyết   định nên chuyển, tránh hay chấp nhận rủi ro + Tăng vị thế của tổ chức tài chính từ việc sử dụng cơng cụ bảo hiểm trong   cơng tác quản lý rủi ro Có thể  nói bảo hiểm là cơng cụ  hiệu quả  trong việc quản lý rủi ro hoạt  động trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhất là trong bối cảnh hiện nay   khi mà các dấu hiệu rủi ro ngày càng xuất hiện nhiều hơn, tần suất cao hơn, và   mức độ   ảnh hưởng cũng lớn hơn, thậm chí cịn tiềm  ẩn những rủi ro mà ngân  hàng chưa lường trước được. Trên cơ  sở  phân tích dữ  liệu tổn thất hoặc sự cố  rủi ro hoạt động để  quyết định phương án bảo hiểm rủi ro hoạt động phù hợp   với quy mơ rủi ro có thể  xảy ra. Để  có thể  sử  dụng một cách tốt nhất cơng cụ  bảo hiểm trong phịng tránh rủi ro, Vietinbank phải có kế  hoạch tính tốn phân  bổ một mức vốn cần thiết cho rủi ro hoạt động ­ Xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ vững mạnh từ đó giảm bớt nguy cơ  tiềm  ẩn trong q trình hoạt động kinh doanh, bảo vệ  tài sản, thơng tin,…đảm  bảo tính chính xác của các số liệu, đảm bảo mọi nhân viên tn thủ nội quy, quy   chế, quy trình quy định của hệ thống cũng như các quy định của pháp luật; đảm  bảo hiệu quả  hoạt động của hệ  thống; sử  dụng tối  ưu các nguồn lực và đạt  được các mục tiêu đề  ra. Chính vì vậy, việc xây dựng một hệ  thống kiểm sốt  nội bộ  vững mạnh từ  trung  ương đến cơ  sở  là hết sức cần thiết, đặc biệt là ở  các Chi nhánh ­ Nâng cao hiệu quả  cơng tác kiểm tốn: xây dựng phần mềm kiểm tốn,   xây dựng chương trình kiểm tra, giám sát từ  xa để  hỗ  trợ  cho các cán bộ  kiểm   tốn nội bộ thực hiện cơng việc nhanh chóng, khoa học và chính xác; tiêu chuẩn  hố cán bộ  làm cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ  với các tiêu chí cụ  thể, quy  định số lượng biên chế cho bộ phận này 99 ­ Kiện tồn hoạt động của phịng QLRRHĐ để  thực hiện tốt cơng tác đầu  mối triển khai các chiến lược, chính sách, cơng cụ trong việc quản trị RRHĐ ­ Áp dụng các phương pháp đo lường để tính tốn vốn dự phịng cho rủi ro   hoạt động: phương pháp chỉ số, phương pháp chuẩn hố, phương pháp đo lường  nâng cao ­ Nghiên cứu các chỉ số rủi ro hoạt động chính (KRI) chi tiết đến từng Chi  nhánh giúp các Chi nhánh chủ động quản trị RRHĐ, bởi vì các Chi nhánh có quy  mơ, địa bàn khác nhau, số lượng tác nghiệp khác nhau, do đó lỗi rủi ro hoạt động  phát sinh khác nhau, tần suất và mức độ ảnh hưởng khác nhau. Việc theo dõi chi  tiết   đến     Chi   nhánh   giúp     Chi   nhánh   đánh   giá     đắn         ngưỡng: chấp nhận, cảnh báo, nguy hiểm để từ đó có các biện pháp ứng xử phù   hợp ­ Về cơ chế, chính sách: Đẩy mạnh cơng tác xây dựng hệ thống tra cứu văn  bản, cập nhật văn bản mới, loại bỏ  các văn bản hết hiệu lực. Ngồi ra khi xây  dựng các quy trình nghiệp vụ, sản phẩm mới cần được định hướng theo các văn  bản pháp luật mới nhất, tn thủ  nghiêm túc quy định của pháp luật, chính phủ,  NHNN, các Bộ  ngành liên quan để  hạn chế  rủi ro về  mặt pháp lý. Định kỳ, rà   sốt tổng hợp ý kiến của các đơn vị  liên quan, cập nhật các quy định mới của  pháp luật để điều chỉnh cho phù hợp. Bên cạnh đó, khi ra các văn bản sửa đổi, bổ  sung văn bản cũ cần ra bản hồn thiện, tích hợp tất cả  những sửa đổi, tránh  trường hợp cán bộ  truy cứu văn bản nhưng chỉ  truy cứu văn bản gốc khơng kịp   cập nhật những sửa đổi mới nhất 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước ­ NHNN Việt Nam cần nghiên cứu lộ  trình áp dụng Basel II cho ngành ngân   hàng ­ NHNN cần tun truyền, phổ  biến tầm quan trọng của cơng tác quản trị  rủi ro hoạt động đến các ngân hàng trong nước và sớm ban hành các quy định cụ  100 thể  hướng dẫn triển khai hoạt động này trên tất cả  các mặt. Đồng thời đề  ra   mức độ chấp nhận rủi ro đối với ngành ngân hàng Việt Nam ­ Hồn thiện hệ  thống văn bản pháp luật trong đó quy định rõ về  thẩm   quyền của các tổ chức cũng như định nghĩa rõ ràng về các thuật ngữ hoặc chuẩn   mực dùng làm cơ sở phân tích rủi ro nói chung và rủi ro hoạt động nói riêng ­Đưa ra tiêu chí đánh giá hiệu quả  rủi ro hoạt động vào một trong các tiêu  chí đánh giá hoạt động, năng lực của các ngân hàng thương mại ­ Đào tạo đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát cả về số lượng và chất lượng ­ Thực hiện minh bạch và cơng khai hố thơng tin khơng chỉ trong nội bộ các   NHCT mà cịn giữa các NHTM với NHNN để  các sự  kiện RRHĐ xảy ra   các   NHTM đều được thơng báo, phổ biến rộng rãi để rút kinh nghiệm, tránh trường   hợp né tránh, che giấu sai sót, vi phạm ­ Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi thơng tin, học hỏi kinh nghiệm về  quản trị rủi ro hoạt động của các ngân hàng lớn trên thế giới 3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ ­ Chính phủ cần chỉ đạo NHNN Việt Nam nghiên cứu ban hành khung pháp   lý, các tiêu chuẩn, điều kiện để các NHTM hoạt động tại Việt Nam nghiên cứu,  có lộ trình chuẩn bị triển khai, áp dụng ­ Chính phủ kết hợp các mối quan hệ quốc tế để  các lãnh đạo NHNN Việt  Nam, NHTM đi học tập kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế  giới thơng qua  việc tháp tùng các đồn cơng tác của Chính phủ  hoặc mời các lãnh đạo, chun   gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực này đến Việt Nam để phổ biến, chuyển giao ­ Hợp tác với cảnh sát quốc tế  trong việc điều tra tội phạm liên quan đến   hoạt động ngân hàng 101 KẾT LUẬN Rủi ro nói chung và rủi ro hoạt động nói riêng ln tiềm  ẩn trong hoạt   động của các NHTM. Việc quản trị rủi ro địi hỏi một quy trình nghiêm ngặt và  phải được thực hiện thường xun để  giảm thiểu rủi ro cho các NHTM. Hệ  thống ngân hàng Việt Nam tuy đã có bề dày hoạt động trên 60 năm tuy nhiên so   với hệ  thống ngân hàng trên thế  giới thì vẫn cịn trẻ. Rủi ro hoạt động là một   khái niệm mới với các NHTM Việt Nam, vì thế mà việc triển khai quản trị rủi ro  hoạt động cịn chưa được thực hiện một cách bài bản, hoặc chưa được quan tâm   đúng mực Trên cơ  sở  những nội dung cơ  bản của quản trị  rủi ro hoạt động, tơi đã  nghiên cứu thực trạng RRHĐ tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam –   Chi nhánh Cẩm Phả: xây dựng mơi trường quản trị rủi ro hoạt động, nhận diện,  đánh giá, kiểm sốt, giám sát, báo cáo RRHĐ, các cơng cụ  QTRRHĐ, đánh giá  những thực trạng hiện tại từ  đó thấy được những hạn chế  bao gồm: nhân sự  thiếu, việc thu thập dữ liệu về rủi ro và tổn thất cịn thủ cơng, cơng tác kiểm tra   kiểm tra giám sát chưa tốt,… để đưa ra những giải pháp đối với Vietinbank Cẩm   Phả cụ thể về quy trình tác nghiệp, về cơ cấu tổ chức bộ máy, về con người, về   sở  vật chất, các giải pháp khác. Ngồi ra có những kiến nghị, đề  xuất hệ  thống Vietibank, và Ngân hàng Nhà nước để  góp phần nhỏ  hồn thiện cơng tác  quản trị rủi ro hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro, phát triển bền vững, hội nhập  với các chuẩn mực quốc tế QTRRHĐ là một đề  tài rộng và phức tạp, cần được hồn thiện thường  xun cả về lý luận và thực tiễn. Do kiến thức và thời gian nghiên cứu cịn hạn  chế nên chắc chắn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, hơn nữa thơng tin và  dữ liệu thu thập được cũng chưa tồn diện nên đề tài chưa được hồn thiện. Tuy   nhiên với cách tiếp cận này, tơi hi vọng có thể  đóng góp một phần vào nâng cao   vai trị, nhận thức đúng về tầm quan trọng của cơng tác quản trị rủi ro hoạt động.  Tơi mong nhận được sự đóng góp của các thầy cơ, các nhà nghiên cứu, các bạn   102 bè đang quan tâm đến vấn đề  này để  đề  tài được hồn thiện hơn và được áp   dụng vào thực tiễn 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Cẩm   Phả, Bảng cân đối vốn kinh doanh tổng hợp của Chi nhánh Cẩm Phả năm 2015 2. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cẩm   Phả, Bảng cân đối vốn kinh doanh tổng hợp của Chi nhánh Cẩm Phả năm 2016 3. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cẩm   Phả, Bảng cân đối vốn kinh doanh tổng hợp của Chi nhánh Cẩm Phả năm 2017 4. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Cơng Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính   hợp nhất của Vietinbank năm 2016 5. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Cơng Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính   hợp nhất của Vietinbank năm 2017 6. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Cơng Thương Việt Nam,  Báo cáo thường   niên của Vietinbank năm 2016 7. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Công Thương Việt Nam,  Báo cáo thường   niên của Vietinbank năm 2017 8. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Công Thương Việt Nam,  Quyết định số  196/2016/QĐ­HĐQT­NHCT7 V/v Ban hành Quy định khung quản trị  rủi ro hoạt   động trong hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, năm 2016 9. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Cơng Thương Việt Nam,  Quyết định số  997/2016/QĐ­TGĐ­NHCT7 V/v Ban hành Quy trình thiết lập, sử dụng và quản lý    số  rủi ro hoạt động chính trong hệ  thống Ngân hàng TMCP Cơng Thương   Việt Nam, năm 2016 10. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Cơng Thương Việt Nam,  Quyết định số  1913/2013/QĐ­TGĐ­NHCT7 V/v Ban hành Quy trình Tự  đánh giá rủi ro hoạt   104 động và biện pháp kiểm sốt trong hệ  thống Ngân hàng TMCP Cơng Thương   Việt Nam, năm 2013 11. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Cơng Thương Việt Nam,  Quyết định số  2096/2016/QĐ­TGĐ­NHCT7 V/v Ban hành Quy định quản lý sự kiện rủi ro hoạt   động trong hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, năm 2016 12. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Cơng Thương Việt Nam,  Quyết định số  2099/2016/QĐ­TGĐ­NHCT7 V/v Ban hành quy trình ghi nhận tổn thất tổn thất sự   kiện rủi ro hoạt động trong hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam,   năm 2016 13. Ngân hàng Thương mại cổ  phần Cơng Thương Việt Nam,  Quyết định số  1722/2017/QĐ­TGĐ­NHCT7 V/v Ban hành Quy định thiết lập, sử dụng và quản lý    số  rủi ro hoạt động chính trong hệ  thống Ngân hàng TMCP Cơng Thương   Việt Nam, năm 2017 14. Bùi Thị Hồng, Giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Cơng   Thương Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học  Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh năm 2010 15. Hồ  Thị Xn Thanh, Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Cơng Thương  Việt nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế  TP Hồ  Chí Minh, Hồ  Chí  Minh năm 2009 16. Phạm Thị Thanh Ngọc, Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng thương mại   cổ phần quân đội – Chi nhánh Huế, Luận văn thạc sĩ, Học viện hành chính quốc  gia, Hà Nội năm 2016 17. Trần Việt Dung, Kinh nghiệm Quốc tế và Hàm ý cho Việt Nam, Luận án tiến  sĩ, trường Đại học Kinh tế ­ Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2017 18. http://text.123.doc.org, 19. https://ub.com.vn/threads/basel­ii­ban­dich­day­du.236604/ 20.http://www.sbv.com.vn, 105 21. http://www.vneconomy.vn/ 22.https://www.vietinbank.vn/ Tiếng Anh   Basel  Committee   on  Banking   Supervision,   Results   from   the   2008  Loss   Data  Collection Exercise for Operational Risk, July 2009 2. Basel Committee on Banking Supervision, Corporate governance principles for  banks, July 2015 3. Institute of Operational Risk Operational Risk Sound Practice Guidance, Risk  Control Self Assessment, Marth 2010   Wang   Yang,   The   Study   on   Operational   Risk   of   Chinese   Commercial   Bank,  Master of Business Administration, City University of Hong Kong, Hong Kong  2013 ...  CHƯƠNG 3 ­ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN    CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI   ? ?RO? ?HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG? ?TMCP? ?CƠNG THƯƠNG VN    ­? ?CHI? ?NHÁNH CẨM PHẢ           84       3.1 Định hướng về? ?công? ?tác? ?Quản? ?trị? ?rủi? ?ro? ?hoạt? ?động? ?tại? ?Ngân? ?hàng? ?TMCP? ?Công? ?thương? ?Việt? ?Nam? ?–? ?... quản? ?trị? ?rủi? ?ro? ?hoạt? ?động? ?trong? ?ngân? ?hàng? ?thương? ?mại ­ Mô tả  quy trình? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?hoạt? ?động? ?và đánh giá thực trạng? ?quản? ?trị? ? rủi? ?ro? ?hoạt? ?động? ?tại? ?Ngân? ?hàng? ?TMCP? ?Cơng? ?Thương? ?VN? ?chi? ?nhánh? ?Cẩm? ?Phả,  từ ... CHƯƠNG 2 ­ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI? ?RO? ?HOẠT ĐỘNG  TẠI NGÂN HÀNG? ?TMCP? ?CƠNG THƯƠNG VN ­? ?CHI? ?NHÁNH CẨM  PHẢ 2.1. Tổng quan về? ?Ngân? ?hàng? ?TMCP? ?Cơng? ?Thương? ?VN và? ?Ngân? ?hàng? ?TMCP? ? Cơng? ?Thương? ?VN? ?–? ?Chi? ?nhánh? ?Cẩm? ?Phả 2.1.1. Tổng quan về? ?Ngân? ?hàng? ?TMCP? ?Cơng? ?Thương? ?VN

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w