(Luận văn thạc sĩ) kiểm soát vốn vào việt nam thực trạng giải pháp

89 21 0
(Luận văn thạc sĩ) kiểm soát vốn vào việt nam   thực trạng  giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Lê Anh Tuấn KIỂM SOÁT VỐN VÀO VIỆT NAM – THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Leâ Anh Tuấn KIỂM SOÁT VỐN VÀO VIỆT NAM – THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài doanh nghiệp Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Trước hết, xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học, TS Nguyễn Thị Uyên Uyên tận tình giúp đỡ trình thực luận văn Tốt nghiệp Tôi xin cam đoan đề tài công trình nghiên cứu cá nhân, số liệu sử dụng để phân tích luận văn thu thập qua khảo sát trích dẫn nguồn đầy đủ Nội dung luận văn không chép từ công trình khác Người thực Lê Anh Tuấn Học viên cao học TCDN3 – Khóa 15 Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC KHI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài “Kiểm soát vốn” lónh vực nghiên cứu hấp dẫn mang tính thời giai đoạn Việt Nam Đề tài nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành Tài doanh nghiệp với kết cấu chương hợp lý Nội dung nghiên cứu trình bày khái niệm, vấn đề mang tính tổng quan kiểm soát vốn, nêu vai trò dòng vốn với phát triển kinh tế mối quan hệ dòng vốn Luận văn tác động khó lường dòng vốn kinh tế giá phải trả việc kiểm soát vốn Luận văn trình bày mục tiêu kiểm soát vốn, quan điểm kiểm soát vốn ủng hộ chống lại việc kiểm soát vốn Những nghiên cứu kinh nghiệm kiểm soát vốn quốc tế lý thuyết liên quan đến vần đề kiểm soát vốn trình bày đại, có tính thực tiễn cao Phần nghiên cứu thực trạng đưa nhiều số liệu môi trường thu hút đầu tư thực trạng dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI, đầu tư gián tiếp FPI vốn hỗ trợ phát triển ODA, đặc biệt có nghiên cứu sách quản lý Nhà Nước việc kiểm soát vốn, mối quan hệ sách điều hành vó mô lãi suất, tỷ giá, kiểm soát ngoại hối với vấn đề kiểm soát vốn, di chuyển dòng vốn thời gian vừa qua Các giải pháp đưa cách logic, hợp lý gắn kết mục tiêu kiểm soát vốn phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế cách bền vững MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC KHI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MUÏC LUÏC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .8 LỜI MỞ ÑAÀU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT VỐN - 1.1 Tổng quan dòng vốn đầu tư: - 1.1.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): - 1.1.1.1 Khái niệm: - 1.1.1.2 Vai troø: - 1.1.2 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước (FPI): - 1.1.2.1 Khái niệm: - 1.1.2.2 Vai troø: - 1.1.3 Nguoàn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): - 1.1.3.1 Khái niệm: - 1.1.3.2 Vai troø: - 1.2 Doøng vốn “nóng” tác động khó lường nó: - 1.2.1 Các đặc trưng “Dòng vốn nóng”: - 1.2.2 Tác động dòng vốn nóng: - 1.3 Kiểm soát vốn phương thức kiểm soát vốn - 1.3.1 Khái niệm kiểm soát vốn (Capital control) - 1.3.2 Lịch sử kiểm soát vốn - 1.3.3 Tại phải kiểm soát vốn? - 1.3.4 Caùc mục tiêu kiểm soát vốn - 1.3.5 Các phương pháp kiểm soát dòng vốn - 1.3.5.1 Phương pháp trực tiếp: - 1.3.5.2 Phương pháp gián tiếp: - 10 1.4 Tác động kiểm soát vốn đến kinh tế: - 12 1.4.1 Lợi ích đem lại từ việc kiểm soát voán: - 12 1.4.2 Và giá phải trả cho việc kiểm soát dòng vốn - 12 1.5 Các ý kiến chống ủng hộ kiểm soát vốn: - 13 1.5.1 Các ý kiến ủng hộ kiểm soát vốn: - 13 - 1.5.2 Các ý kiến chống kiểm soát vốn - 14 1.5.3 Tự hóa tài khoản vốn có kiểm soát: - 14 1.6 Lý thuyết ba bất khả thi: - 16 1.7 Kinh nghiệm kiểm soát vốn từ số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam: - 18 1.7.1 Bài học kiểm soát vốn từ Trung Quoác: - 18 1.7.2 Kinh nghiệm kiểm soát vốn Chile: - 20 1.7.3 Rút học kinh nghiệm kiểm soát cho Việt Nam: - 21 Kết luận chương - 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT VỐN VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA - 24 2.1 Thực trạng thu hút dòng vốn FDI: - 24 2.1.1 Môi trường thu hút nguồn vốn FDI: - 24 2.1.2 Tình hình thu hút vốn FDI: - 24 2.1.3 Tác động dòng vốn FDI: - 28 2.1.3.1 Tác động tích cực: - 28 2.1.3.2 Tác động tiêu cực: - 32 2.2 Thực trạng thu hút dòng vốn ODA: - 33 2.2.1 Môi trường thu hút vốn ODA: - 33 2.2.2 Tình hình thu hút vốn ODA: - 33 2.2.3 Tác động dòng vốn ODA: - 35 2.2.3.1 Tác động tích cực: - 35 2.2.3.2 Tác động tiêu cực: - 36 2.3 Thực trạng thu hút dòng vốn FPI: - 37 2.3.1 Môi trường thu hút vốn FPI: - 37 2.3.2 Tình hình thu hút vốn FPI: - 37 2.3.2.1 Giai đoạn từ 1997-2004: - 37 2.3.2.2 Giai đoạn 2005 – 2009: - 40 2.4 Thực trạng kiểm soát vốn Việt Nam thời gian qua: - 49 2.4.1 Chính sách tỷ giá, ngoại hối: - 49 2.4.1.1 Chính sách tỷ giá: - 49 2.4.1.2 Chính sách kiểm soát dòng vốn vào - 51 2.4.1.3 Chính sách kiểm soát dòng vốn - 52 2.4.2 Về điều hành lãi suất: - 53 2.5 Một số tồn điều hành kinh tế, kiểm soát vốn thời gian qua: - 57 2.5.1 Thành lập nhiều ngân hàng - nguyên nhân gây nên chạy đua lãi suất - 57 - 2.5.2 Nền kinh tế, hệ thống tài chưa sẵn sàng hấp thu lượng vốn gián tiếp lớn - 57 2.5.3 Tình trạng đô la hóa, găm giữ đô la - 58 Kết luận chương - 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ KIỂM SOÁT VỐN VÀO VIỆT NAM- 61 3.1 Giải pháp tăng khả thu hút, hấp thụ vốn nước ngoài: - 61 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý: - 61 3.1.2 Cải cách hành chính, chống tham nhũng: - 61 3.1.3 Xây dựng quy hoạch vùng, ngành phù hợp: - 63 3.1.4 Tăng cường hiệu đầu tư - 63 3.2 Giải pháp kiểm soát vốn: - 64 3.2.1 Nên kiểm soát vốn biện pháp mang tính thị trường: - 64 3.2.2 Xây dựng lộ trình cho việc kiểm soát vốn: - 64 3.2.3 Điều hành vó mô linh hoạt, phối hợp hài hòa sách - 66 3.2.4 Gia tăng dự trữ ngoại hối: - 67 3.2.5 Phaùt huy đầu tư trực tiếp nước - 67 3.2.6 Điều tiết vào dòng vốn: - 68 3.3 Giải pháp phát triển TTCK: - 68 3.3.1 Minh bạch thông tin: - 68 3.3.2 Xaây dựng định mức tín nhiệm: - 69 3.3.3 Xây dựng thị trường trái phiếu phát triển - 70 3.3.4 Phát triển loại hình định chế tài - 71 3.3.5 Kiểm soát đầu kinh doanh nội gián: - 72 3.3.6 Tăng quy mô thị trường chứng khoán - 73 Kết luận chương - 73 KEÁT LUAÄN - 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 76 - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TTCK: Thị trường chứng khoán TTBĐS: Thị trường bất động sản TTGDCK: Trung tâm giao dịch chứng khoán UBCKNN: Ủy ban chứng khoán nhà nước SGDCK: Sở giao dịch chứng khoán NĐTNN: Nhà đầu tư nước Bộ KH-ĐT: Bộ Kế Hoạch Đầu Tư ĐTNN: Đầu tư nước NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần IMF: International Monetary Fund, Quỹ tiền tệ quốc tế ODA: Official Development Assistance, Hỗ trợ phát triển thức FDI: Foreign Direct Investment, Đầu tư trực tiếp nước FPI: Foreign Portfolito Investmetn, Đầu tư gián tiếp nước URR: Unremunerated Reserve Requirements, Dự trữ bắt buộc không sinh lãi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Mục tiêu kiểm soát vốn tương ứng hoàn cảnh cụ thể: Bảng 2.2: ODA cam kết, ký kết giải ngân 1993-2009 (triệu đô la) Bảng 2.3: Top-10 “bull market” Bảng 2.4: Tỷ lệ tăng trưởng TTCK Châu Á Bảng 2.5: Bảng tỷ lệ sở hữu NĐTNN 2005-2007 Bảng 2.6: Thống kê giao dịch NĐTNN năm 2009 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Biểu đồ FDI giai đoạn 2000-2009 Đồ thị 2.2: Biểu đồ cam kết, ký kết, giải ngân từ 1993 - 2008 Đồ thị 2.3: Số tài khoản giá trị giao dịch NĐTNN 2001-2004 Đồ thị 2.4: Tỷ lệ FPI/FDI giai đoạn 2002-2004 Đồ thị 2.5: Diễn biến số VN-Index giai đoạn 2001-2004 Đồ thị 2.6: Diễn biến số VN-Index giai đoạn 2005-2008 Đồ thị 2.7: Diễn biến số VN-Index năm 2005 Đồ thị 2.8: Diễn biến số VN-Index giai đoạn 2006 - Quý 1/2007 Đồ thị 2.9: Diễn biến số HNX-Index 2006-2007 Đồ thị 2.10: Diễn biến số VN-Index giai đoạn điều chỉnh năm 2007 Đồ thị 2.11: Diễn biến số VN-Index từ 2007 - đầu 2009 Đồ thị 2.12: Diễn biến số HNX-Index từ 2008 - đầu 2009 Đồ thị 2.13: Diễn biến số VN-Index từ đầu 2009 đến Đồ thị 2.14: Diễn biến số HNX-Index từ đầu 2009 đến Đồ thị 2.15: Tốc độ tăng cung tiền tăng trưởng GDP 2004-2007 - 63 - • Minh bạch hóa, công khai thông tin sở hữu tài sản công chức nhà nước, hạn chế lónh vực kinh tế nằm diện thông tin mật 3.1.3 Xây dựng quy hoạch vùng, ngành phù hợp: • Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lónh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế • Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư • 3.1.4 Tăng cường hiệu đầu tư Vốn đầu tư yếu tố vật chất trực tiếp định tốc độ tăng trưởng kinh tế, năm qua việc chuyển đổi kinh tế sang sản xuất hàng hóa nhiều thành phần kinh tế, có việc khai thác nguồn vốn đầu tư phát triển; việc đổi nước với việc mở cửa, hội nhập ngày sâu rộng điều kiện toàn cầu hóa dung lượng thị trường đầy tiềm lớn lên có tác động thu hút lượng không nhỏ nguồn vốn đầu tư nước Thu hút lượng vốn lớn gia tăng nhanh thành công lớn, góp phần làm cho kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao đứng hàng đầu giới hiệu đầu tư mang lại nhiều vấn đề phải bàn thông qua số ICOR cao so với nước khu vực Nâng cao hiệu đầu tư đường tốt để hấp thu hiệu dòng vốn quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững tiền đề cho sách kiểm soát vốn Một số đề nghị nhằm tăng cường hiệu đầu tư sau: Xây dựng quy hoạch vùng, ngành cách khoa học, hợp lý nhằm tránh đầu tư dàn trải, lãng phí đặc biệt dự án đầu tư công Những học nóng hổi đầu tư lãng phí, thiếu hiệu quy hoạch khoa học chương trình đầu tư ngành mía đường, chương trình đóng tàu phục vụ đánh bắt xa bờ, gần đầu tư tràn lan cảng biển, nhà máy xi măng, sắt thép Những học cần phải nghiêm túc rút kinh nghiệm • Thực đấu thầu cách nghiêm túc dự án có vốn nhà nước, hạn chế việc định thầu Việt Nam nên xem xét tham gia Hiệp định đấu thầu quốc tế khuôn khổ WTO Những quy định Hiệp định góp phần tạo • - 64 - minh bạch công tác đấu thầu, giảm khả tham nhũng, nâng cao hiệu đầu tư Tăng cường cải cách khu vực kinh tế nhà nước theo hướng giảm sở hữu Nhà nước lónh vực không ảnh hưởng đến an ninh kinh tế, an ninh lượng , tiếp tục thực chương trình Cổ phần hóa DNNN, tăng cường quản lý DNNN tiêu chí hiệu quả, cần phân biệt rõ hiệu an sinh xã hội hiệu kinh tế để tránh việc sử dụng hiệu an sinh xã hội biện minh cho hiệu kinh tế yếu • Tăng cường nghiên cứu, phổ biến ứng dụng Khoa học – Công nghệ vào lónh vực sản xuất, tích cực nhận chuyển giao công nghệ nguồn, công nghệ tiên tiến, kiên từ chối dự án “nhập khẩu“ công nghệ lạc hậu, hiệu quả, hao phí nhiên liệu, ô nhiễm môi trường sang Việt Nam • 3.2 Giải pháp kiểm soát vốn: 3.2.1 Nên kiểm soát vốn biện pháp mang tính thị trường: Cần phải xác định lần điều kiện mình, Việt Nam cần thực kiểm soát vốn mục tiêu đặt việc kiểm soát vốn phải điều tiết, tác động vào dòng vốn vào khỏi quốc gia ngăn cấm lưu thông dòng vốn, hay nói thực tự hóa tài khoản vốn cách có kiểm soát (controlled capital liberalization) Mục tiêu việc kiểm soát vốn phải điều tiết dòng vốn vào quốc gia cách ổn định, khơi thông dòng chảy vốn đến khu vực cần kinh tế Hơn nữa, với việc thực cam kết hội nhập quốc tế, Việt Nam lạm dụng biện pháp mang tính hành chính, phi thị trường Do đó, biện pháp kiểm soát vốn nên hướng biện pháp mang tính thị trường thông qua việc tác động vào chi phí, giá chuyển động dòng vốn mà không phù hợp với mục tiêu sách chung điều hành, phát triển kinh tế quốc gia đánh thuế ngầm công khai lên dòng vốn vào Khi kết hợp hài hòa với sách tài khóa tiền tệ, kiểm soát vốn làm thay đổi cách hợp lý cấu trúc dòng vốn theo hướng khuyến khích dòng vốn dài hạn vào khu vực ưu tiên phát triển kinh tế 3.2.2 Xây dựng lộ trình cho việc kiểm soát vốn: Từ mục tiêu tự hóa tài khoản vốn có kiểm soát thực trạng thị trường tài phát triển, khả đối phó với cú sốc tài Việt Nam thấp, Việt Nam cần phải xây dựng lộ trình tự hóa tài khoản vốn cách thận trọng, có kiểm soát nhằm hạn chế tác - 65 - động tiêu cực dòng vốn lưu chuyển tự đồng thời đảm bảo khuyến khích mặt tích cực dòng vốn ngoại phục vụ phát triển kinh tế Một số đề xuất cho lộ trình tự hóa tài khoản sau: • Các sách thu hút kiểm soát cần trọng vào việc khuyến khích dòng vốn trung dài hạn, có tính ổn định cao giai đoạn đầu hệ thống tài quốc gia phát triển, lực tài quốc gia chưa cao; khả ứng phó với khủng hoảng, cú sốc từ bên hạn chế • Theo đó, cần ưu tiên thu hút dòng vốn FDI, ODA nhằm tăng cường hệ thống sở hạ tầng, phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, đẩy mạnh xuất tạo nguồn thu ngoại tệ, chuyển giao công nghệ bước hội nhập vào kinh tế quốc tế • Việc thu hút vốn nước vào TTCK chủ trương đắn cần xem việc thu hút vốn đầu tư nhàn rỗi nước ưu tiên, biến TTCK nơi tạo vốn cho doanh nghiệp • Khi lực tài quốc gia tăng cường, khiếm khuyết vấn đề hiệu đầu tư, chế độ tỷ giá, sách lãi suất, lạm phát, nhập siêu… kinh tế xử lý triệt để khả phòng vệ hệ thống tài quốc gia trước tác động tiêu cực từ bên nâng cao, Việt Nam dần gỡ bỏ rào cản, quy định kiểm soát vốn cách thận trọng, phù hợp với giai đoạn cụ thể kinh tế • Để thực lộ trình đòi hỏi sách điều hành kinh tế, kiểm soát dòng vốn phải linh hoạt, phản ánh thực tế diễn thị trường tiền tệ, tài chính… Do đó, quan quản lý nhà nước phải liên tục cập nhật, phân tích diễn biến thị trường để có điều chỉnh sách kịp thời phù hợp 3.2.3 Tăng cường công tác thống kê: Công tác thống kê đóng vai trò quan trọng việc kiểm soát vốn, số liệu thống kê đầy đủ, xác giúp quan quản lý phân tích, đánh giá cách khách quan, toàn diện diễn biến di chuyển dòng vốn nhằm đưa dự báo xác từ đề điều chỉnh sách kịp thời phù hợp Hiện thống kê tốt hai nguồn FDI ODA FPI kiều hối dựa ước lượng Chính việc thống kê xác FPI vào thời gian qua gây tác động không tốt đến tâm lý TTCK lo sợ tháo chạy dòng vốn ngoại năm 2008 - 66 - Cần thống nguồn số liệu thống kê báo cáo vào quan đầu mối, chuyên trách thống kê Các quan thống kê phải có trách nhiệm công bố công khai, định kỳ số liệu dòng vốn nước 3.2.3 Điều hành vó mô linh hoạt, phối hợp hài hòa sách Có thể nói lý thuyết đến thực tiễn sinh động, việc điều hành sách tài khóa, tiền tệ kiểm soát vốn có mối quan hệ mật thiết với nhau, vừa thể phối hợp, hỗ trợ lẫn sách vừa thể mặt đối lập, mâu thuẫn Lý thuyết ba bất khả thi Mundell- Fleming quốc gia đồng thời đạt ổn định tỷ giá, tự chủ sách tiền tệ đặt bối cảnh dòng vốn lưu chuyển tự Trong bối cảnh Việt Nam, việc điều hành sách vó mô cần trọng điểm sau: • Với lộ trình tự hóa tài khoản vốn trình bày trên, giai đoạn đầu thời gian để Chính phủ khắc phục khiếm khuyết kinh tế, hệ thống tài nhằm nâng cao lực tài quốc gia • Chính sách tài khoá đắn mấu chốt ổn định hệ thống tiền tệ góp phần ổn định kinh tế Ngược lại thâm hụt tài khoá cao gây sức ép lớn lên sách tiền tệ, cản trở phát triển kinh tế Mức độ ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến thị trường tài sách tiền tệ sách tài khoá phụ thuộc vào chế tỷ mức độ mở cửa thị trường tài Quản lý tốt điều ta kiềm chế lạm phát, ổn định cán cân toán quốc tế… • Quản lý tỷ giá thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế vô quan trọng cần thiết Việt Nam chuyển từ chế tỷ giá hối đoái cố định xơ cứng, xây dựng cách chủ quan sang chế linh hoạt theo thị trường có điều tiết Nhà nước Mặc dù tỷ giá hàm nhiều biến số như: lạm phát, lãi suất, thâm hụt mậu dịch… cần phải tìm thấy biến số quan trọng, ảnh hưởng lớn đến tỷ giá để từ có biện pháp quản lý, điều chỉnh cho phù hợp • Sử dụng hợp lý sách vô hiệu: vấn đề quan ngại dòng vốn đổ vào mạnh làm cung nội tệ gia tăng làm gia tăng nguy lạm phát, việc hút lượng tiền đồng dư thừa lưu thông nhằm thực sách vô hiệu NHNN cần phải thực cách hợp lý, có kỷ luật, nhiều hình thức nhằm ngăn ngừa rủi ro lạm phát thị trường - 67 - 3.2.4 Gia tăng dự trữ ngoại hối: Dự trữ ngoại hối hợp lý “tấm phao cứu hộ” hiệu trước bất ổn kinh tế nước ta phải đối mặt với khoản vay nước đến hạn biến động khó lường tỷ giá hối đoái Lượng dự trữ ngoại hối cần sử dụng cách hiệu quả, an toàn cách đa dạng hoá mức hợp lý vào danh mục đầu tư có tính an toàn cao phải đảm bảo tính khoản kinh tế cần Sau số đề xuất để tăng cường quy mộ dự trữ ngoại hối Việt Nam: • Khắc phục tình trạnh nhập siêu, cán cân thương mại chiếm tỷ trọng lớn cán cân tài khoản vãng lai, có ảnh hưởng lớn đến quy mô dự trữ ngoại hối, cán cân thương mại thặng dư tạo điều kiện cho khả tích luỹ dự trữ ngoại hối cao • Tăng cường thu hút vốn ĐTNN, đặc biệt đầu tư vào lónh vực sản xuất sản phẩm xuất nhằm tạo doanh thu xuất ngoại tệ thông qua môi trường đầu tư, hành lang pháp lý thông thoáng, bình đẳng • Tăng cường thu hút kiều hối thông qua quy định quản lý ngoại hối ưu đãi tiền kiều hối chuyển không bắt buộc phải bán cho ngân hàng, giảm thiểu chi phí liên quan đến chuyển kiều hối nước, tạo điều kiện dễ dàng cho Việt kiều đầu tư Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh việc thu hút ngoại tệ góp phần làm gia tăng dự trữ ngoại hối, Chính Phủ cần quan tâm đến tượng “đôla hoá” ngày diễn phổ biến thị trường 3.2.5 Phát huy đầu tư trực tiếp nước Phát huy tiềm đầu tư trực tiếp nước nhằm tạo thêm nguồn thu ngoại tệ, chủ động phần nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất qua dự án hợp tác khai thác dầu khí, gas… • Hoàn thiện chế sách quy định hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, đơn giản hoá thủ tục đăng ký cấp giấy phép, tiến tới bỏ hình thức cấp phép sang đăng ký đầu tư cho thuận tiện mà đảm bảo quản lý Nhà Nước • Chính Phủ phải xây dựng quy hoạch ngành nghề, lónh vực khuyến khích đầu tư trực tiếp nước nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, phối hợp với sản xuất nước, tránh việc đầu tư tràn lan, lãng phí - 68 - • Tăng cường xúc tiến đầu tư thông qua đối thoại cấp với quốc gia có tiềm hợp tác, quan ngoại giao phải trở thành đầu mối thu thập thông tin xúc tiến thương mại đầu tư cho doanh nghiệp nước • Tích cực đàm phán ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần, bổ sung hoàn thiện hiệp định phù hợp với thực tế Cho đến nay, sau 10 năm kiên trì tích cực đàm phán, Việt Nam ký gần 50 hiệp định với hầu hết đối tác đầu tư lớn quan trọng 3.2.6 Điều tiết vào dòng vốn: • Quy định thời gian đầu tư dòng vốn việc chuyển lợi nhuận NĐTNN theo hướng khuyến khích dòng vốn trung dài hạn cách đánh thuế cao dòng vốn ngắn hạn, đánh thuế chuyển lợi nhuận nước • Trong trường hợp kinh tế tăng trưởng nóng cần chủ động điều tiết chậm lại dòng vốn vào quy định dự trữ bắt buộc không lãi suất, chí đánh thuế dòng vốn vào thực cần thiết (trường hợp Chile) • Từng bước tăng cường khả chuyển đổi VND nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá cho nhà đầu tư, tăng cường tin tưởng nhà đầu tư vào kinh tế • Ở cần có nhận thức rõ việc kiểm soát vốn có chi phí, hạn chế dòng vốn đầu tư chảy vào quốc gia, làm giảm tín nhiệm NĐTNN – người ủng hộ tự hóa tài khoản vốn - vào sách Chính Phủ Do biện pháp kiểm soát vốn cần phải cân nhắc yếu tố lợi ích chi phí phải có đối thoại với thị trường, tránh đưa sách đột ngột, bất ngờ cho thị trường 3.3 Giải pháp phát triển TTCK: 3.3.1 Minh bạch thông tin: Mặc dù có nhiều tiến thời gian qua với đời Luật Chứng khoán nhiều Nghị định, Thông tư hướng dẫn quy định nghóa vụ công bố thông tin công ty, nói mức độ minh bạch hóa thông tin TTCK Việt Nam thấp, hiệu lực văn pháp quy công bố thông tin chưa áp dụng thực tế chưa có chế giám sát, chế tài đủ mạnh để khiến doanh nghiệp phải tuân thủ đầy đủ Do đó, thời gian tới quan quản lý Nhà nước mà đầu mối UBCKNN cần phải trọng vào: - 69 - • Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật quy định vấn đề công bố thông tin; rà soát lại hệ thống văn ban hành nhằm loại bỏ văn chồng chéo, điều chỉnh bổ sung nhằm phản ánh diễn biến thực tế TTCK, hủy bỏ điều khoản lạc hậu, không thực tế • Tăng cường công tác giám sát việc công bố thông tin doanh nghiệp tiến tới chuẩn hóa quy trình, biểu mẫu công bố thông tin Phải có chế tài thật nghiêm với trường hợp vi phạm quy định công bố thông tin • Tăng cường số lượng, chất lượng công ty kiểm toán nước quốc tế đủ điều kiện thực kiểm toán cho doanh nghiệp niêm yết, tiến tới mở rộng cho công ty chưa niêm yết (OTC) • Tăng cường công tác tuyên truyền vấn đề quyền nghóa vụ công bố thông tin cho doanh nghiệp cộng đồng đầu tư, biến cộng đồng đầu tư trở thành hệ thống giám sát hiệu vấn đề công bố thông tin doanh nghiệp 3.3.2 Xây dựng định mức tín nhiệm: Định mức tín nhiệm xem công cụ hỗ trợ đầu tư, góp phần tăng cường tính minh bạch, chất lượng công ty nước mức độ tín nhiệm quốc gia mắt nhà đầu tư quốc tế Định mức tín nhiệm yếu tố then chốt giúp lấp đầy khoảng trống thông tin cho biết giá trị quốc gia công ty mắt tổ chức đầu tư quốc tế Được xếp hạng định mức tín nhiệm tổ chức chuyên nghiệp, có uy tín chìa khóa quan trọng để quốc gia, doanh nghiệp với tư cách tổ chức phát hành thu hút nguồn vốn quốc tế từ định chế đầu tư quốc tế Có đối tượng cần ưu tiên triển khai định mức tín nhiệm: • Xếp hạng công cụ nợ dài hạn bao gồm việc xếp hạng tổ chức phát hành nợ dài hạn xếp hạng đợt phát hành nợ dài hạn Xếp hạng tổ chức phát hành nợ liên quan tới việc đưa đánh giá chung lực tổ chức phát hành nợ, tổ chức bảo lãnh cung cấp hỗ trợ tín dụng nhằm đáp ứng cam kết tài liên quan đến nhà phát hành nợ hoạt động thị trường tài Việt Nam Còn xếp hạng đợt phát hành nợ dài hạn việc đánh giá khả công ty hoàn trả vốn gốc lãi • Xếp hạng tiền gửi khả tài ngân hàng thương mại quốc doanh thương mại cổ phần Việt Nam - 70 - Điều liên quan đến khả ngân hàng đáp ứng hạn nghóa vụ nợ tổ chức cá nhân gửi tiền nước Còn xếp hạng khả tài ngân hàng liên quan đến đặc tính an toàn chất lượng hoạt động ngân hàng, thường tính tới yếu tố số tài bản, giá trị mạng lưới hoạt động, đa dạng hoá tài sản đầu tư yếu tố liên quan tới mội trường hoạt động ngân hàng, triển vọng kinh tế… • Xếp hạng doanh nghiệp Nhà Nước có quy mô lớn tiến hành cổ phần hoá, doanh nghiệp niêm yết TTCK Việt Nam Việc tiến hành định mức tín nhiệm đối tượng cần coi điều kiện bắt buộc nhằm bảo vệ công chúng đầu tư nói chung đại phận kiến thức kinh nghiệm lónh vực đầu tư chứng khoán • Xếp hạng doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Việt Nam Hiện SMEs chiếm tới 95% tổng số doanh nghiệp Việt Nam coi khu vực có nhiều tiềm phát triển xem lẫn rủi ro cao Một vấn đề nghiêm trọng cản trở việc vay vốn ngân hàng cho đầu tư phát triển khu vực SMEs thiếu minh bạch thông tin thiếu nguồn cung cấp tin đáng tin cậy tình hình tài SMEs Chính vậy, việc xếp hạng SMEs coi bước quan trọng, giúp mang lại lợi ích cho SMEs tổ chức cho vay phát triển nói chung kinh tế Việt Nam • Khuyến khích tạo điều kiện thành lập công ty định mức tín nhiệm nước 3.3.3 Xây dựng thị trường trái phiếu phát triển Khi dòng vốn nước chảy vào nước, cung ngoại tệ tăng, hệ thống ngân hàng phải thu mua lượng ngoại tệ cung tiền đồng lưu thông Cung tiền tăng lưu thông dẫn đến nguy lạm phát nên thông thường NHNN tìm cách hút lượng tiền thông qua sách vô hiệu, nghóa bán loại chứng khoán ví dụ trái phiếu Tuy nhiên, công cụ điều hành sách hoạt động chưa hiệu nguyên nhân sau: • Quy mô thị trường trái phiếu nói chung trái phiếu Chính phủ nói riêng chiếm tỉ lệ thấp so với GDP • Lượng trái phiếu phát hành nội tệ chủ yếu nắm giữ giao dịch ngân hàng, tổ chức tài Điều tạo đơn điệu - 71 - danh mục đầu tư, giá trái phiếu biến động đáng kể giao dịch thị trường • Thể chế pháp luật thiếu quy định cần thiết nên dẫn đến hạn chế sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro hoán đổi lãi suất, mua bán kỳ hạn… • Hệ thống toán chưa kết nối hiệu thị trường nước, nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn giao dịch quốc tế, làm giảm sức hút nhà đầu tư Sau số giải pháp cho thị trường trái phiếu phát triển: • Việt Nam cần có sách lãi suất khoa học, hợp lý, thể cung cầu vốn thị trường theo hướng tiến tới tự hóa lãi suất, xây dựng đường cong lãi suất chuẩn nhằm tạo sở cho thị trường trái phiếu hoạt động • Nâng cao hệ số tín nhiệm quốc gia, qua nâng cao hệ số tín nhiệm doanh nghiệp • Khuyến khích đời hoạt động tổ chức tín nhiệm nước, tạo thuận lợi từ khâu cấp giấy phép thành lập đến thực sách ưu đãi thuế… • Phát triển thị trường phái sinh nhằm tăng tính hấp dẫn, khoản TTCK nói chung thị trường trái phiếu nói riêng • Tăng quy mô thị trường trái phiếu, tăng giao dịch lô lớn nhằm tăng tính khoản thị trường, phù hợp với chiến lược đầu tư tổ chức tài lớn • Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhằm bổ sung hàng hóa cho thị trường, tạo kênh huy động vốn trung dài hạn cho doanh nghiệp 3.3.4 Phát triển loại hình định chế tài Phát triển công ty quản lý quỹ, khuyến khích thành lập công ty liên doanh quản lý quỹ, cho phép lập chi nhánh công ty quản lý quỹ nước Việt Nam Khuyến khích lập quỹ đầu tư nước để huy động vốn đầu tư vào thị trường Việt Nam Đa dạng hoá loại hình quỹ đầu tư quỹ đóng, quỹ mở, quỹ dạng hợp đồng, quỹ đầu tư pháp nhân Bên cạnh hạn chế việc thành lập nhiều ngân hàng mà không đảm bảo tồn lâu dài nó, tăng cường khả tài ngân hàng việc tăng điều kiện vốn điều lệ tối thiểu, khuyến khích việc sáp nhập ngân hàng nhỏ lại - 72 - 3.3.5 Kiểm soát đầu kinh doanh nội gián: Đầu chất không mang hoàn toàn ý nghóa tiêu cực mà thể dự báo, kỳ vọng thị trường ví dụ nhà đầu tư sử dụng công cụ phái sinh Call, Option, Put Option nhằm đầu giá lên giá xuống cổ phiếu tiền tệ Tuy nhiên, việc đầu diễn diện rộng, nguồn tiền dùng cho đầu bao gồm tiền tiết kiệm, tiền hưu trí dân chúng đầu theo tâm lý bầy đàn tạo bong bóng tài sản gây đổ vỡ cho kinh tế, tạo bất ổn xã hội Trong khoảng thời gian gần thị trường Việt Nam, tượng đầu xảy mạnh TTCK lẫn TTBĐS Điểm đáng lưu ý nguy hiểm với tượng đầu tượng kinh doanh nội gián, từ cho thấy đầu kinh doanh nội gián có mối quan hệ hữu với Hậu làm cho giá trị thực tài sản bị đẩy lên cao cung vượt cầu, có thời điểm giá chứng khoán giá bất động sản tăng lên đến mức chóng mặt, bỏ qua giá trị tài sản Giải pháp hạn chế đầu kinh doanh nội gián: • Cần có quy định chế tài rõ ràng, đủ sức răn đe hành vi giao dịch nội gián, đầu đặc biệt hành vi loan tin đồn thất thiệt thị trường gây hỗn loạn, hoang mang dân chúng nhà đầu tư cá nhân • Khắc phục bất cân xứng thông tin thị trường chủ thể tham gia thị trường kẽ hở cho hành vi đầu kinh doanh nội gián Cần chuẩn hóa quy định công bố thông tin, tăng cường giám sát có chế tài nghiêm khắc với trường hợp vi phạm • Hiện có quy định giao dịch bất động sản phải qua sàn Đây chủ trương đắn nhằm tăng tính minh bạch TTBĐS nhiên việc thực thực tế nhiều hạn chế quan quản lý cần tăng cường giám sát nhằm thực nghiêm túc quy định Tuy nhiên, giai đoạn đầu nghiên cứu cho phép doanh nghiệp bán tỷ lệ sản phẩm định thông qua kênh bán hàng riêng để tạo nguồn vốn • Tăng cường chống tham nhũng, xóa bỏ đặc quyền lónh vực BĐS thông qua hình thức đấu thầu công khai dự án, đất đai đặc biệt đất đai thuộc sở hữu nhà nước • Bộ Xây dựng cần thống kê, tập hợp đầy đủ số liệu tình hình phát triển TTBĐS nhằm tư vấn Chính Phủ công tác điều hành sách - 73 - 3.3.6 Tăng quy mô thị trường chứng khoán TTCK Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt năm qua, giá trị vốn hóa thị trường đạt khoảng 40% GDP năm 2009 vượt xa tiêu đề từ 15%-20% GDP vào năm 2010 Trong dự thảo chiến lược phát triển TTCK từ 2011-2020, mục tiêu đặt giá trị vốn hóa dự kiến đạt 65-70% GDP vào năm 2015 90-100% vào năm 2020 Muốn đạt số tham vọng này, Chính Phủ quan quản lý cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác sau: • Tiếp tục thực chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp lớn Mobiphone, Vinaphone… • Khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi mô hình dạng công ty cổ phần, phát hành công chúng niêm yết lên sở giao dịch chứng khoán • Tăng tỷ lệ sở hữu NĐTNN công ty Việt Nam theo lộ trình cam kết Ngoại trừ số lónh vực nhạy cảm, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, Nhà Nước nên giảm tỷ lệ sở hữu mình, thoái vốn khỏi doanh nghiệp hoạt động ngành nghề không thiết yếu • Phát triển công cụ phái sinh thị trường chứng khoán, nghiên cứu mô hình TTCK nước phát triển để tiến tới hình thành lực lượng nhà tạo lập thị trường thông qua SGDCK định chế tài Kết luận chương Việc kiểm soát vốn cần thiết kiểm soát ngăn chặn lưu thông dòng vốn Trong bối cảnh Việt Nam, cần phải đặt vấn đề thu hút vốn, hấp thu hiệu kiểm soát vốn mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Muốn tăng cường khả thu hút, hấp thu dòng vốn ngoại, cách khác Việt Nam cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý, cải cách hành chính, kiên chống tham nhũng tăng cường hiệu đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư thông thoáng, bình đẳng Việt Nam cần xây dựng lộ trình tự hóa tài khoản vốn theo hướng linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể kinh tế, lực tài thời kỳ Việc kiểm soát vốn cần đặt mối quan hệ với sách tài khóa, tiền tệ nhằm đạt hiệu tối ưu - 74 - Riêng TTCK, cần phải xây dựng TTCK thành kênh huy động vốn hiệu cho doanh nghiệp địa đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư nước cách hoàn thiện môi trường pháp lý, nâng cao tính minh bạch, khắc phục bất cân xứng thông tin tăng quy mô thị trường - 75 - KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế nhanh, mạnh nhằm phấn đấu trở thành nước công nghiệp phát triển tương lai gần Muốn đạt mục tiêu đó, yêu cầu đặt cần huy động nguồn vốn nước để phục vụ cho nhu cầu đầu tư kinh tế Hơn nữa, bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam đãvà thực cam kết hội nhập vào sân chơi quốc tế cách sâu rộng Trong tiến trình hội nhập này, Việt Nam phải bước gỡ bỏ rào cản hầu hết lónh vực có thị trường tài Do đó, việc kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt dòng vốn nóng trở thành đề tài nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, quan quản lý nhà nước Vấn đề đặt có nên kiểm soát dòng vốn nước hay không mà kiểm soát nào? Đề tài nhận thấy rằng, việc kiểm soát dòng vốn không bắt đầu dòng vốn trở nên “nóng” mà phải đặt từ giai đoạn xây dựng sách thu hút vốn đầu tư Nhà nước cần xây dựng sách thu hút đầu tư cho khuyến khích dòng vốn chảy vào lónh vực ưu tiên cho phát triển kinh tế quốc gia Các quan quản lý nhà nước cộng đồng đầu tư phải dỡ bỏ tâm lý e ngại dòng vốn nước ngoài, đặc biệt dòng vốn gián tiếp không nên lạc quan, hồ hởi cho dòng vốn đầu tư nước quà miễn phí Chính phủ cần xây dựng hệ thống giám sát, điều tiết dòng vốn thông qua biện pháp mang tính thị trường, tránh việc can thiệp theo kiểu hành Chính phủ cần xây dựng hệ thống pháp lý chặt chẽ, có hiệu lực thi hành cao công hành chuyên nghiệp, hiệu nhằm tạo nên môi trường kinh doanh lành mạnh cho thành phần tham gia Điều giúp cho kinh tế hấp thu cách hiệu dòng vốn đầu tư nước Khi đó, quan quản lý tập trung vào việc để ngăn không cho dòng vốn đầu tư nước tháo chạy khỏi quốc gia, mà để kinh tế hấp thu cách tốt dòng vốn đầu tư nước mang lại lợi ích thực cho nhà đầu tư tin tưởng vào thành công kinh tế Việt Nam Có vậy, khai thác hết lợi ích đồng thời phòng ngừa hiệu tác động tiêu cực dòng vốn đầu tư nước - 76 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đồng chủ biên PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Định, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS Nguyễn Thị Liên Hoa, Th.S Nguyễn Khắc Quốc Bảo (Nhà xuất thống kê, năm 2005) Tài quốc tế PGS.TS Trần Ngọc Thơ (Chủ biên), (Nhà xuất thống kê, năm 2005) Tài doanh nghiệp đại (Năm 2000-2007) Tạp chí số kiện (Năm 2000-2007) Tạp chí đầu tư chứng khoán (Năm 2000-2007) Tạp chí kinh tế phát triển (Năm 2001-2007) Thời báo kinh tế Việt Nam số Tiếng Anh Christopher J Neely (Senior economic at the Federal Reserve Bank of St Louis) An Introduction to Capital Controls Rawi Abdetal and Laura Alfaro (Assistant Professors at Harvard Bussiness School) Capital And Control-Lessons from Malaysia Donald and Fenggjuan Effective and Effects of China’s Capital Controls Cordella Can Short – Term Capital Controls Promote Capital Inflow? (2006-2007) Saigontime (2006-2007) VietNam Economic Times Websites tham khaûo http://cafef.vn www.cophieu.com www.sbs.com.vn www.dautuchungkhoan.com - 77 - www.eximbank.com.vn www.fia.mpi.gov.vn www.fpts.com.vn www.hastc.org.vn www.imf.org 10 www.mof.gov.vn 11 www.ssi.com.vn 12 www.thanhnien.com.vn 13 www.vietNamnet.com.vn 14 www.vietstock.com.vn 15 www.vietcombank.com.vn 16 www.vnexpress.net 17 www.vnn.vn/kinhte 18 www.vse.org.vn 19 www.wikipedia.org 21 www.worldbank.org ... tổng quan kiểm soát vốn Chương 2: Thực trạng kiểm soát vốn vào Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp thu hút kiểm soát vốn vào Việt Nam -1- CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT VỐN 1.1... Dòng vốn vào Chile năm 1991-1998 Dòng vốn vào Chile năm 1991-1998 Dòng vốn vào Điều 27 Hiến Pháp Mexico Dòng vốn Dòng vốn vào dòng vốn 1.3.5 Các phương pháp kiểm soát dòng vốn 1.3.5.1 Phương pháp. .. 2007 - đầu 2008 sau NHTW thực sách siết chặt tín dụng 1.3 Kiểm soát vốn phương thức kiểm soát vốn 1.3.1 Khái niệm kiểm soát vốn (Capital control) Kiểm soát vốn thực biện pháp can thiệp phủ nhiều

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:49

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT VỐN

    1.1.Tổng quan về các dòng vốn đầu tư

    1.2.Dòng vốn "nóng" và những tác động khó lường của nó

    1.3.Kiểm soát vốn và các phương thức kiểm soát vốn

    1.4.Tác động của kiểm soát vốn đến nền kinh tế

    1.5.Các ý kiến chống và ủng hộ kiểm soát vốn

    1.6.Lý thuyết bộ ba bất khả thi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan