Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - HỒ THỊ ĐOAN TRANG “MỐI QUAN HỆ PHI TUYẾN TÍNH GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ CƠ BẢN BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM” LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - HỒ THỊ ĐOAN TRANG “MỐI QUAN HỆ PHI TUYẾN TÍNH GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐỐI THỰC VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ CƠ BẢN BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM” Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH Tp Hồ Chí Minh, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu tác giả thực hiện, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tất phần kế thừa, tham khảo trích dẫn ghi nguồn cụ thể danh mục tài liệu tham khảo Dữ liệu sử dụng luận văn hoàn toàn thu thập từ thực tế, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, xử lý trung thực khách quan Tôi xin cam đoan lời nêu hoàn toàn thật Tp.Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2014 Tác giả Hồ Thị Đoan Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC PHỤ LỤC Tóm tắt 1 Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tổng quan nội dung Tổng quan kết nghiên cứu trước 2.1 Tổng quan nghiên cứu trước nhân tố kinh tế định tỷ giá hối đoái 2.2 Tổng quan kết nghiên cứu trước mối quan hệ tỷ giá hối đoái nhân tố kinh tế 13 2.2.1 Sự thất bại mơ hình tuyến tính tỷ giá hối đối nhân tố kinh tế 14 2.2.2 Mối quan hệ phi tuyến tỷ giá hối đoái nhân tố kinh tế 16 Kiểm định mối quan hệ phi tuyến tỷ giá hối đoái thực nhân tố kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000Q1 – 2013Q4 20 3.1 Mô tả liệu 20 3.1.1 Tỷ giá hối đoái thực hiệu lực (REER) 22 3.1.2 Chênh lệch lực sản xuất (PROD) (-) 24 3.1.3 Tỷ lệ mậu dịch (TOT) (+/-) 24 3.1.4 Chi tiêu phủ (GEXP) (+/-) 25 3.1.5 Độ mở kinh tế (OPEN) (+/-) 26 3.1.6 Tài sản nước ngồi rịng (NFA) (-) 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Kiểm định đồng liên kết tuyến tính biến gốc 31 3.2.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị ADF biến gốc 31 3.2.1.2 Kiểm định đồng liên kết tuyến tính biến gốc 34 3.2.2 Kiểm định đồng liên kết phi tuyến biến gốc 35 3.2.2.1 Thuật tốn ACE - Kỳ vọng có điều kiện luân phiên 35 3.2.2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị ADF biến chuyển đổi 38 3.2.2.3 Kiểm định đồng liên kết tuyến tính biến chuyển đổi 38 Kết nghiên cứu phân tích mối quan hệ phi tuyến tỷ giá hối đoái thực nhân tố kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000Q1 – 2013Q4 43 4.1 Kết kiểm định đồng liên kết tuyến tính biến gốc 43 4.1.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF biến gốc 43 4.1.2 Kết kiểm định đồng liên kết ARDL Models - Bounds Tests biến gốc 44 4.2 Kiểm định đồng liên kết phi tuyến biến gốc 48 4.2.1 Chuyển đổi biến gốc thuật toán ACE 48 4.2.2 Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF biến chuyển đổi 50 4.2.3 Kết kiểm định đồng liên kết ARDL Models - Bounds Tests biến chuyển đổi 51 4.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình 55 4.4 Phương trình đồng liên kết dài hạn 56 Kết luận 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Thuật ngữ Alernating Conditional ACE Expectation algorithm ADF Augmented Dickey - Fuller Test Autoregressive Distributed Lag ADRL Model Behavioural Equilibrium BEER Exchange Rate CPI Consumer Price Index Cumulative sum of recursive CUSUM residuals Cumulative sum of squares of CUSUMSQ recursive residuals DOTS Direction of Trade Statistics GDP Gross Domestic Product GEXP Goverment expenditure IFS International Financial Statistics IMF International Monetary Fund NEER Nonimal effective exchange rate NFA OPEN PROD REER TFA TFL TFT TOT Net foreign assets Openess of economy Difference in productivity Real effective exchange rate Total foreign assets Total Foreign Liabilities Total foreign trade Terms of trade UECM Vector Error Correction Model VAR Vector autoregression Giải nghĩa Thuật tốn Kỳ vọng có điều kiện thay ln phiên Kiểm định nghiệm đơn vị Mơ hình phân bố trễ tự hồi quy Tỷ giá hối đoái cân hành vi Chỉ số giá tiêu dùng Kiểm định tổng tích lũy phần dư Kiểm định tổng tích lũy bình phương phần dư Danh mục thống kê thương mại Tổng sản phẩm quốc nội Chi tiêu phủ Thống kê tài quốc tế Qũy tiền tệ quốc tế Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương Tài sản nước ngồi rịng Độ mở kinh tế Chênh lệch lực sản xuất Tỷ giá hối đoái thực hiệu lực Tổng tài sản nước Tổng nợ nước Tổng giá trị ngoại thương Tỷ lệ mậu dịch Mơ hình hiệu chỉnh sai số khơng giới hạn Mơ hình tự hồi quy Vector DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Mô tả nhân tố kinh tế lựa chọn 29 Bảng 4.1.1: Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF biến gốc sai phân bậc 43 Bảng 4.1.2a: Kết độ trễ lựa chọn cho mơ hình ARDL biến gốc 44 Bảng 4.1.2b: Kết ước lượng mơ hình ARDL biến gốc 45 Bảng 4.1.2c: Kết kiểm định WALD biến gốc 47 Bảng 4.2.2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF biến chuyển đổi sai phân bậc 51 Bảng 4.2.3a: Kết độ trễ lựa chọn cho mơ hình ARDL biến chuyển đổi 51 Bảng 4.2.3b: Kết ước lượng mơ hình ARDL biến chuyển đổi 52 Bảng 4.2.3c: Kết kiểm định WALD biến chuyển đổi 54 Bảng 4.3: Tổng hợp kiểm định giả thuyết mơ hình 55 Bảng 4.4: Kết ước lượng mơ hình đồng liên kết dài hạn biến chuyển đổi 56 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 4.2.1 Đồ thị phân tán biến gốc biến chuyển đổi 48 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các biến gốc kiểm định tính dừng ADF Phụ lục 2: Các biến chuyển đổi kiểm định tính dừng ADF Phụ lục 3: Mơ hình hồi quy với độ trễ tối ưu biến gốc Phụ lục 4: Mơ hình hồi quy với độ trễ tối ưu biến chuyển đổi Phụ lục 5: Bảng giá trị kiểm định đồng liên kết ARDL Models-Bounds Tests trường hợp có hệ số chặn khơng có biến xu hướng Phụ lục 6: Các kết kiểm định giả thuyết mơ hình Phụ lục 6.1: Kiểm định tự tương quan biến chuyển đổi mơ hình Breusch - Godfrey Serial Correlation LM Phụ lục 6.2: Kết kiểm định ổn định mơ hình Ramsey Reset Test Phụ lục 6.3: Kiểm định ổn định hệ số ước lượng mơ hình CUSUM CUSUMSQ Phụ lục 6.4: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi White test Phụ lục 6.5: Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dư Jarque-Bera Tóm tắt Bài nghiên cứu kiểm định mối quan hệ phi tuyến tính tỷ giá hối đoái thực nhân tố kinh tế Việt Nam việc sử dụng số liệu theo quý giai đoạn từ 2000Q1 tới 2013Q4 Tác giả kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu bao gồm: tổng hợp, thống kê, so sánh kế thừa có chọn lọc nghiên cứu trước Đi từ tảng sở lý thuyết đến phân tích thực nghiệm mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực nhân tố kinh tế Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp thực nghiệm như: kiểm định nghiệm đơn vị ADF để kiểm tra tính dừng biến, chuyển đổi biến từ tham số sang phi tham số thuật toán ACE, kiểm định đồng liên kết ARDL Models-Bounds tests phân tích mối quan hệ thơng qua liệu thực tế Việt Nam Kết cho thấy tồn mối quan hệ đồng liên kết phi tuyến tính tỷ giá hối đối thực nhân tố kinh tế Việt Nam Trong đó, độ mở kinh tế có tác động đồng biến với tỷ giá hối đoái thực, ngược lại tài sản nước ngồi rịng tác động nghịch biến với tỷ giá hối đoái thực tác động nhân tố cịn lại khó xác định có xu hướng thay đổi theo thời gian Từ khóa: tỷ giá hối đoái cân bằng, kiểm định nghiệm đơn vị ADF, thuật tốn Kỳ vọng có điều kiện ln phiên ACE, đồng liên kết tuyến tính, đồng liên kết phi tuyến, ARDL Models-Bounds test gi xit ị ẳ E f ðyt Þ À gj ðxit Þ xit : ; jsi # " Pk E i ¼ gi ðxit Þ yt # " f ðyt Þ ¼ P k g ðx Þ E i it yt i ẳ (4) (5) with k khẵEị2 1=2 The algorithm involves two basic operations: conditional expectation and iterative minimization; hence the name Alternating Conditional Expectations In Eq (4), the transformations of all variables except one are treated as fixed, and the transformation for the variable in question is estimated with a nonparametric “data smoothing” technique The algorithm then proceeds to the next variable After the estimation of gi(xit) (i ¼ 1,2, ,k), f(yt) is estimated conditioning on these estimates according to Eq (5) By alternating between Eqs (4) and (5), we iterate until Eq (3) is minimized The transformations g*i (xi) (i ¼ 1,2, ,k) and f*(y) that achieve the minimization are the optimal transformations In the optimally transformed space, the variables are related as follows f yt ị ẳ k X iẳ1 gi xit ị ỵ et ; (6) where e*t is the error not captured by the use of the ACE transformations and is assumed to have a normal distribution with zero mean.4 2.2 Nonlinear cointegration According to Granger and Hallman (1991) and Granger (1991), the original variables yt and xit (i ¼ 1,2, ,k) are said to be nonlinearly cointegrated if there are nonlinear functions f and gi(i ¼ 1,2, ,k) such that f(yt) and gi(xit) (i ¼ 1,2, ,k) are I(1) and that a linear combination of f(yt) and gi(xit) (i ¼ 1,2, ,k) is I(0) Thus, linear cointegration among the ACE-transformed variables can be characterized as nonlinear cointegration among the original variables Empirical specification, methodology, and variables 3.1 Empirical specification Empirical studies of the equilibrium real exchange rate have used a variety of different approaches Edwards (1989) provides an extensive analysis of the determination of the equilibrium real exchange rate and develops a dynamic model relating real exchange rate behavior to fundamentals such as terms Tibshirani (1988) proposes another algorithm called additivity and variance stabilization (AVAS), which is a modification of ACE and is similar to the ACE algorithm Since Tibshirani (1988) shows that ACE and AVAS generate similar transformations in most cases, only ACE is applied in this paper X Tang, J Zhou / Journal of International Money and Finance 32 (2013) 304–323 307 of trade, government consumption, level of import tariffs, technological progress, capital inflows, and other factors Clark and Macdonald (1998) introduce the Behavioural Equilibrium Exchange Rate (BEER) approach as a new framework for empirical analysis They construct a basic model relating the real exchange rate to fundamentals such as terms of trade, interest rates, government debt, productivity, and net foreign assets While these variables are selected with sound theoretical foundations, they vary as different theories are applied This feature makes the BEER approach flexible enough to allow a wide application in empirical studies, where various model specifications with different explanatory variables have been used to estimate equilibrium real exchange rates.5 Montiel (1999) develops a model that synthesizes these approaches In this model, the long-run equilibrium real exchange rate is determined by the steady-state values of the predetermined variables and permanent values of both policy variables and exogenous variables The variables that may act as long-run determinants come from four groups The first group consists of domestic supply-side factors, particularly the Balassa–Samuelson effect arising from faster productivity growth in the tradable relative to non-tradable goods sector Second, the structure of fiscal policy, such as permanent changes in the composition of government spending between tradable and non-tradable goods, is relevant Third, changes in the international economic environment, including changes in an economy’s external terms of trade, the flow of external transfers, foreign inflation, and the level of the world real interest rates, are important Fourth, liberalization of commercial policy, for example, a reduction in export subsidies, may affect the long-run real exchange rate The empirical specification used in this paper is an application of the BEER approach The behavior of the Real Effective Exchange Rate (REER) of CNY and KRW is assumed to be determined by a set of economic fundamentals in the following way: REER ẳ f PROD; TOT; GEXP; OPEN; NFAị (7) The right-hand-side variables are the proxies for productivity growth, terms of trade, government expenditure, economic openness, and net foreign assets, respectively These variables are selected in accordance with the guidelines of Montiel (1999) and subject to the constraint of data availability 3.2 Econometric methodology The empirical investigation is conducted using a two-step testing procedure First, we test for linear cointegration between the variables included in Eq (7) If no evidence of linear cointegration is found, we take the second step to test for nonlinear cointegration If this test does not show any evidence of nonlinear cointegration, we conclude that exchange rates and the fundamentals are not cointegrated, either linearly or nonlinearly The testing procedure proposed by Granger and Hallman (1991) and Granger (1991) is adopted at the second step According to this testing procedure, the ACE algorithm is first used to transform the nonlinear relationship into a linear form, and then we test for potential cointegrating relationship among the transformed variables It is noteworthy that a possible consequence of the ACE algorithm is that it may cause a time series that is originally integrated of order (that is, an I(1) series) to become I(0) after transformation Therefore, even if these original series are all I(1), there may be a mixture of I(1) and I(0) series after transformation In this context, the ARDL bounds testing approach proposed by Pesaran and Shin (1999) and Pesaran et al (2001) has an advantage over cointegration techniques such as the Engle and Granger (1987) method and the Johansen (1995) approach, which generally require that all the series are integrated of the same order Furthermore, the ARDL bounds testing approach is more powerful for small samples than the latter methods Therefore, we use the ARDL bounds testing approach to investigate the long-run relationship among the variables of interest For instance, Clark and MacDonald (2004) employ a simplified model for BEER with r–r*, tnt (proxy for the Balassa– Samuelson effect), and nfa as independent variables to re-evaluate the equilibrium exchange rates of the currencies analysed in their earlier work by Clark and Macdonald (1998) ... yếu vào vấn đề là: (1) Xác định nhân tố kinh tế định tỷ giá hối đoái, (2) Mối quan hệ tỷ giá hối đoái nhân tố kinh tế 5 Phần tiếp tục sâu điều tra mối quan hệ phi tuyến tỷ giá hối đoái thực nhân. .. tra mối quan hệ phi tuyến tỷ giá hối đoái thực nhân tố kinh tế Việt Nam sử dụng liệu theo qu giai đoạn 2000Q1 – 2013Q4 Để có đánh giá tổng thể mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực nhân tố kinh tế bản, ... tỷ giá hối đoái nhân tố kinh tế 13 2.2.1 Sự thất bại mô hình tuyến tính tỷ giá hối đối nhân tố kinh tế 14 2.2.2 Mối quan hệ phi tuyến tỷ giá hối đoái nhân tố kinh tế