1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý hải quan đối với hoạt động gia công xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai

98 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN HƯỜNG HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN HƯỜNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : Kinh tế tài – Ngân hàng : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THỊ MINH HẰNG TP Hồ Chí Minh - năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ” cơng trình nghiên cứu khoa học thân đúc kết từ trình nghiên cứu học tập suốt thời gian qua Người thực PHẠM VĂN HƯỜNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin KCN : Khu công nghiệp KTSTQ : Kiểm tra sau thông quan NSXXK : Nhập sản xuất xuất NGC : Nhập gia công TCHQ : Tổng cục Hải quan WTO : Tổ chức thương mại Thế giới VAT : Thuế giá trị gia tăng DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT TÊN NỘI DUNG TRANG 01 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quản lý nhà nước hải quan 15 hoạt động GC với thương nhân nước 02 Sơ đồ 2.1 Mơ hình hệ thống khoản hợp đồng 39 GC xuất 03 Biểu đồ 2.1 Số lượng kim ngạch nhập từ năm 28 2002 - 2008 Tỉnh 04 Biểu đồ 2.2 Số lượng kim ngạch xuất từ năm 2002 29 - 2008 Tỉnh 05 Biểu đồ 2.3 Số lượng kim ngạch nhập loại hình 31 GC từ năm 2002 - 2008 doanh nghiệp chế xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai 06 Biểu đồ 2.4 Số lượng kim ngạch xuất loại hình GC từ năm 2002 - 2008 doanh nghiệp chế xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai 32 MỤC LỤC HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục biểu đồ, sơ đồ Mục lục Trang Mở đầu …………………………………………………………… 01 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm gia cơng ……………… ……………………………… 04 1.2 Vai trị hoạt động gia công phát triển kinh tế ……………………………………………………………………… 06 1.3 Nội dung quản lý nhà nước hải quan hoạt động gia công xuất khẩu……………………………………………………………… 08 1.3.1 Khuôn khổ pháp lý điều chỉnh quản lý nhà nước hải quan hoạt động gia công xuất khẩu………………………………… 09 1.3.2 Nội dung quản lý hải quan hoạt động gia công xuất …………………………………………………………………… 10 1.3.3 Quy trình nghiệp vụ quản lý hải quan hoạt động gia công xuất khẩu………………………………………………………… 14 1.3.3.1 Đăng ký hợp đồng gia công xuất khẩu, phụ lục hợp đồng gia công xuất …………………………………………………… 16 1.3.3.2 Đăng ký định mức sản phẩm xuất khẩu, điều chỉnh định mức sản phẩm xuất khẩu……………………………………………… 16 1.3.3.3 Thanh khoản hợp đồng gia công xuất khẩu….…………… 17 1.3.3.4 Nhận xét quy trình quản lý hoạt động gia cơng xuất khẩu……… …………………………………………………………… 19 1.4 Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước hải quan hoạt động gia công xuất khẩu………………………………………… 20 1.4.1 Về môi trường pháp lý…………………….………………… 21 1.4.2 Về môi trường kinh doanh quốc tế…………………………… 22 1.4.3 Về ý thức doanh nghiệp……… ………………………… 23 1.4.2 Về lực quan quản lý… ………………………… 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN ĐỒNG NAI 2.1 Thực trạng hoạt động gia công xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2002 đến năm 2008……………………………………………… 26 2.1.1 Đặc điểm lợi tỉnh Đồng Nai hoạt động gia công xuất khẩu………………………………………………………………… 26 2.1.2 Kết hoạt động gia công xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai…………………………………………………………………… … 27 2.2 Thực trạng công tác quản lý Hải quan hoạt động gia công xuất Cục Hải quan Đồng Nai ………………………………… 32 2.2.1 Giới thiệu Cục Hải quan Đồng Nai………………………… 32 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý Hải quan hoạt động gia công xuất Cục Hải quan Đồng Nai …………………………… 35 2.2.2.1 Ứng dụng CNTT quản lý đăng ký hàng hóa xuất khẩu, nhập hợp đồng gia công xuất khẩu…………………………… 36 2.2.2.2 Ứng dụng CNTT khoản hợp đồng gia công xuất khẩu…………………………………………………………………… 37 2.2.2.3 Quản lý hoạt động gia công xuất doanh nghiệp chế xuất………………………………………………………… 40 2.2.2.4 Quản lý hoạt động gia cơng có thời hạn 01 năm ………………………………………………………………… 41 2.2.3 Những khó khăn, vướng mắc quản lý nhà nước hải quan hoạt động gia công xuất …………………….…… 42 2.2.3.1 Đối với quản lý định mức nguyên vật liệu GC xuất …………………………….………………………… 42 2.2.3.2 Đối với quản lý quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập doanh nghiệp chế xuất ……………… 43 2.2.3.3 Đối với quản lý nguyên vật liệu nước cung ứng cho hợp đồng gia công xuất ………… 44 2.2.3.4 Đối với quản lý máy móc thiết bị, phế liệu, phế phẩm tiêu huỷ thị trường Việt Nam ……………… 45 2.2.3.5 Đối với quản lý doanh nghiệp nội địa gia công cho doanh nghiệp chế xuất ……… 46 2.3 Đánh giá tình hình gian lận thuế, gian lận thương mại lĩnh vực gia công xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai ………………………… 46 2.3.1 Các hình thức gian lận ………………………………………… 46 2.3.2 Các hạn chế quản lý gian lận .………………………… 50 2.4 Đánh giá công tác quản lý nhà nước hải quan hoạt động gia công xuất ……………………………… 54 2.4.1 Điểm mạnh…………………………………………………… 54 2.4.2 Điểm yếu ………………………………………………… … 56 2.4.3 Cơ hội ……………………………………………………… 57 2.4.1 Thách thức …………………………………………………… 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Dự báo hoạt động gia công xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai… 59 3.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước hải quan hoạt động gia công xuất ………………………… 61 3.3 Các giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước hải quan hoạt động gia công xuất Cục Hải quan Đồng Nai giai đoạn nay…….……………………………………………… 62 3.3.1 Kiến nghị Bộ Tài hồn thiện văn bản, quy trình nghiệp vụ liên quan………………………………………………… 62 3.3.2 Kiến nghị Tổng cục hải quan ………….……………… 68 3.3.3 Kiến nghị Cục Hải quan Đồng Nai …………………… 75 3.3.4 Kiến nghị khác nhằm phát huy tính tự giác chấp hành pháp luật doanh nghiệp…… ………………………………………… 76 Kết luận………………………………………………………………… 80 Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu mang tính tất yếu khách quan đặt với quốc gia nào, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Để khuyến khích xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động, khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có nước, từ năm đầu thập niên trước Nhà nước có sách ưu đãi hoạt động xuất nhập khẩu, việc miễn thuế nguyên vật liệu nhập để gia công sản phẩm xuất sách khuyến khích xuất quy định Luật thuế xuất khẩu, nhập ban hành năm 1992 Chính sách tạo động lực góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, gia tăng hoạt động xuất nhập nói chung hoạt động gia cơng, xuất khẩu, nhập nói riêng Riêng địa bàn tỉnh Đồng Nai, với sách khuyến khích, kim ngạch xuất nhập hàng năm tăng với tốc độ đáng kể, năm 1995 tổng kim ngạch XNK đạt 374,78 triệu USD năm 2000 tăng lên đến 3.019,44 triệu USD đến năm 2008 đạt 12.250,51 triệu USD, kim ngạch xuất nhập loại hình gia cơng chiếm bình quân từ 9,04% 27,28% kim ngạch xuất nhập tồn Tỉnh Hoạt động xuất nhập khơng tăng nhanh kim ngạch mà đa dạng chủng loại sản phẩm xuất khẩu, nhập Trước việc quản lý nhà nước hải quan hoạt động gia công thông qua văn hướng dẫn vụ rời rạc, thường xuyên thay đổi sau Luật Hải quan ban hành năm 2001 bổ sung sửa đổi vào năm 2005; việc quản lý hoạt động thức đưa vào văn pháp quy; quy trình, thủ tục quản lý hướng dẫn thống Tuy nhiên qua thời gian thực hiện, Cục Hải quan Đồng 84 3.3.3 Kiến nghị Cục Hải quan Đồng Nai Thứ nhất, để quản lý hiệu định mức nguyên vật liệu Cục Hải quan Đồng Nai cần : - Sử dụng phương pháp chuyên gia cộng tác với tổ chức chun mơn (ví dụ mặt hàng dệt may trưng cầu giám định Viện Kinh tế kỹ thuật dệt may) nhằm hỗ trợ hải quan kiểm tra, xác định bất hợp lý định mức sản phẩm có quy trình sản xuất cấu tạo phức tạp có nghi vấn - Xây dựng sở liệu hình ảnh, mẫu nguyên vật liệu có thuế suất thuế nhập cao, doanh nghiệp trọng điểm; tổ chức lưu giữ thơng tin quy trình sản xuất, công thức cấu tạo, thành phần cấu tạo, định mức sản phẩm xuất - Bất kỳ hình thức nào, kể việc khai báo định mức cao thực tế nhằm gian lận thuế phải đặt sở doanh nghiệp tiêu thụ ngun vật liệu hàng hóa đó, cần có phối hợp với quan thuế nội địa việc kiểm tra theo dõi doanh nghiệp thực nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán Nhà nước quy định, tiến tới nối mạng quản lý vi tính chứng từ hóa đơn mua bán doanh nghiệp hải quan với quan thuế nội địa nhằm theo dõi việc tiêu thụ nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa Thứ hai, tiếp tục hồn chỉnh việc ứng dụng CNTT công tác quản lý hợp đồng GC, cụ thể Cục Hải quan Đồng Nai cần phối hợp Cục CNTT - TCHQ hoàn chỉnh số hạn chế nghiệp vụ hệ thống quản lý loại hình GC xuất nêu tiểu mục 2.2.2.2 nhằm nâng cao hiệu sử dụng chương trình Để làm cơng việc này, chương trình phải bổ sung chức cho phép khai báo nguồn nguyên vật liệu khác nguyên vật liệu nhập theo loại hình GC doanh nghiệp đăng ký tờ khai Đồng thời đăng ký tờ khai xuất khẩu, chương trình phải cân 85 đối mặt lượng để xác định thời điểm xuất doanh nghiệp có đủ nguyên vật liệu để cấu thành nên sản phẩm xuất hay khơng? Nếu khơng đủ ngun vật liệu thơng báo cụ thể thiếu nguyên vật liệu nào? Số lượng bao nhiêu? Và cho phép kết xuất nguồn nguyên liệu tự cung ứng doanh nghiệp khai báo nguồn nguyên liệu có hệ thống quản lý Hải quan - Tổ chức tốt việc tiếp nhận thông tin khai báo trước thơng tin định mức từ phía doanh nghiệp thông qua hệ thống tiếp nhận khai điện tử để giải vấn đề nhập liệu đầu vào cho hệ thống - Xây dựng quy chế sử dụng hệ thống thơng tin quản lý loại hình GC xuất khẩu, quy định rõ cơng việc trách nhiệm đến cán bộ, công chức hải quan tham gia vận hành hệ thống CNTT nhằm tạo cho công chức thừa hành ý thức công việc mà giao vận hành hệ thống tránh dẫn đến lỗi, sai sót Thứ ba, KTSTQ khâu nghiệp vụ quan trọng nhằm phòng ngừa, phát gian lận, nhằm thực tốt nhiệm vụ này, cán Chi cục KTSTQ trước tiên cần lựa chọn từ người có nghiệp vụ giỏi đào tạo nghiệp vụ kiểm tốn sau đào tạo, tập huấn bổ sung kỹ nghiệp vụ liên quan Bên cạnh Cục Hải quan Đồng Nai cần có kế hoạch KTSTQ cụ thể, sở thông tin thu thập từ nguồn, kế hoạch lập theo tiêu chí kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất kiểm tra theo chuyên đề Kiểm tra định kỳ lập cho doanh nghiệp thuộc diện “không tin cậy”, kiểm tra đột xuất kiểm tra theo chuyên đề thực trường hợp có độ rủi ro cao cần kiểm tra (thuế suất cao, định mức cao …) 3.3.4 Kiến nghị khác nhằm phát huy tính tuân thủ pháp luật doanh nghiệp 86 Từ Luật Hải quan ban hành có hiệu lực, việc quản lý nhà nước hải quan dựa tính tuân thủ pháp luật doanh nghiệp chính, quan hải quan tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khuôn khổ pháp luật cho phép Nếu số đơng doanh nghiệp ln tìm cách trốn tránh nghĩa vụ thực thi pháp luật quan hải quan thiếu tin tưởng vào chấp hành doanh nghiệp hai trường hợp ảnh hưởng xấu đến hiệu quản lý quan hải quan hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để giúp quan hải quan thực tốt nhiệm vụ đồng thời giúp doanh nghiệp kinh doanh mơi trường cạnh tranh bình đẳng thân doanh nghiệp phải hình thành nên ý thức chấp hành quy định pháp luật Mặc dù phần lớn doanh nghiệp tuân thủ pháp luật cần phải có tác động biện pháp chế tài hành nhằm động viên, điều chỉnh phận thiểu số doanh nghiệp chưa thực tốt điều Do để phát huy tính tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, ngành Hải quan cần thực số giải pháp sau: - Cùng doanh nghiệp đàm phán, xây dựng, ký kết tiêu chí thỏa thuận hợp tác Hệ thống tiêu chí chủ yếu bao gồm nguyên tắc hợp tác, cách thức hợp tác, yêu cầu với doanh nghiệp (chủ yếu minh bạch hóa với quan hải quan hoạt động xuất nhập khẩu, cung cấp định kỳ cho quan số liệu xuất nhập khẩu, thuế), thuận lợi doanh nghiệp hưởng (thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan …) - Có hình thức khen thưởng động viên kịp thời cho doanh nghiệp có truyền thống chấp hành tốt quy định pháp luật; ví dụ vừa qua Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai thực việc xét tặng Danh hiệu “Doanh nghiệp xuất sắc”, “Doanh nhân xuất sắc” doanh nghiệp hoạt động địa bàn Tỉnh dựa tiêu chí : hiệu kinh tế, 87 hiệu xã hội việc chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước - Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng Bên cạnh đó, để góp phần hỗ trợ doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật, Cục Hải quan Đồng Nai cần phải : - Tiếp tục trì chuyên mục “Tư vấn thủ tục hải quan qua mạng” website đơn vị chuyên mục “Đồng hành doanh nghiệp” báo Đồng Nai để kịp thời tháo gỡ vướng mắc doanh nghiệp - Quan tâm lắng nghe giải nhanh chóng, hợp lý thắc mắc, kiến nghị doanh nghiệp, tạo môi trường làm việc hợp tác doanh nghiệp quan hải quan; - Thường xuyên tổ chức chuyên đề (có thể kết hợp hội nghị khách hàng tổ chức định kỳ) nhằm giúp doanh nghiệp hiểu chấp hành tốt sách, pháp luật nhà nước hải quan, nội dung chuyên đề cần quan tâm nhiều đến vấn đề phát sinh sai sót vướng mắc thường gặp phải thực tiễn Kết luận chương III Từ việc phân tích tình hình thực tế, hạn chế, tồn việc quản lý hoạt động GC xuất khẩu, quan điểm quán triệt tinh thần đạo chung Đảng Nhà nước đồng thời đảm bảo thực cam kết Ngành Hải quan Việt Nam thành viên thuộc WTO, tác giả đưa kiến nghị thực giải pháp nhằm quản lý hiệu định mức nguyên phụ liệu, quản lý hoạt động GC doanh nghiệp, nâng cao công tác KTSTQ,… tất hướng đến mục tiêu quản lý hiệu hoạt động GC xuất nói riêng hoạt động xuất nhập nói chung cho vừa đảm bảo tính bình đẳng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp 88 vừa đảm bảo quy định pháp luật tuân thủ Những kiến nghị Bộ Tài TCHQ giải pháp chung nhằm quản lý hiệu hoạt động GC xuất toàn ngành Hải quan 89 KẾT LUẬN Nhờ vào sách mở cửa, hội nhập Đảng Nhà nước, hoạt động xuất nhập nói chung hoạt động GC xuất nói riêng địa bàn tỉnh Đồng Nai ngày phát triển nhanh chóng đa dạng, đem lại hiệu nhiều mặt cho Tỉnh nhà Chính lợi ích phương thức GC với lợi sẵn có tỉnh Đồng Nai góp phần thúc đẩy ngày nhiều nhà đầu tư nước tham gia trực tiếp vào lĩnh vực GC xuất khẩu, tạo nguồn hàng xuất có sức cạnh tranh thị trường quốc tế, góp phần cải thiện cán cân ngoại thương toán quốc tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên thời gian tới ngồi lợi riêng có, Tỉnh cần phải có sách ưu đãi, hỗ trợ cụ thể nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, nhằm giảm dần tỷ lệ nguyên vật liệu nhập khẩu, nâng cao giá trị gia tăng hàng sản xuất xuất Thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng tình hình quản lý nhà nước hải quan hoạt động GC xuất địa bàn Tỉnh, Luận văn nêu số tồn tại, vướng mắc đề số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nâng cao hiệu quản lý hải quan hoạt động Nhưng giải pháp nâng cao hiệu quản quản lý nhà nước hải quan hoạt động GC xuất nói riêng hoạt động xuất nhập nói chung đạt hiệu thiết thực có tâm thực ngành Hải quan, Hải quan địa phương, quan quản lý liên quan cộng đồng doanh nghiệp Do điều kiện nghiên cứu hạn chế nguồn tài liệu thời gian nghiên cứu, phía tác giả khả năng, kinh nghiệm tư khoa học cịn nhiều hạn chế, kết nghiên cứu tránh khỏi 90 khiếm khuyết định cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Tác giả luận văn mong nhận quan tâm góp ý nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp để tác giả tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện luận văn mình./ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO * SÁCH, TÀI LIỆU Cục Thống kê Đồng Nai (2006), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2006, Xí nghiệp In Thống kê TP.HCM Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Ngọc Dung (2006), Tăng cường KTSTQ trình cải cách đại hóa ngành hải quan Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Hữu (2003), Nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan, Xí nghiệp in Nam Hải - Tổng cục Hải quan Phạm Ngọc Hữu, Một số thủ đoạn gian lận trình xuất sản phẩm gia công - xuất SXXK, Bản tin Nghiên cứu Hải quan số 02/2008; Phạm Thanh Hiền, Quản lý, kiểm tra định mức nguyên phụ liệu loại hình gia cơng, sản xuất xuất khẩu, Bản tin Nghiên cứu Hải quan số 10/2008; Giáo trình quản lý nhà nước tập II, Học viện Chính trị quốc gia (1999) Hệ thống văn pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế GTGT thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa xuất nhập khẩu; thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan (2006), Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 92 10 Luật Hải quan số nước(2003), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn (2007), Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 13 Trần Hồng Trọng Kỳ nhóm cộng tác( Phạm Văn Hường, Nguyễn Đức Vinh, Võ Văn Vĩnh, Nguyễn Chí Thành - 2006), Biện pháp quản lý hàng hóa vào doanh nghiệp chế xuất khu chế xuất, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng cục Hải quan 14 Phan Thị Thuận, Luật hải quan sửa đổi : tạo sở pháp lý cho hoạt động kinh tế quốc tế, Bản tin Nghiên cứu Hải quan số 06/2005 15 TS.Đoàn Ngọc Xuân, Suy nghĩ ban đầu xây dựng hệ thống chuẩn mực Kiểm tra sau thông quan, Bản tin Nghiên cứu Hải quan số 05/2007; 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2005), Đồng Nai 30 năm xây dựng phát triển, Xí nghiệp In Thống kê TP.HCM 17 Văn pháp luật gia công hàng xuất (1997), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội * INTERNET Website Bộ Tài : http//www.mof.gov.vn Website Bộ Thương mại : http//www.mot.gov.vn Website Cục Hải quan Đồng Nai : http//www.dncustoms.gov.vn Website Đảng Cộng sản Việt Nam : http//www.dangcongsan.vn 93 Phụ lục 01 : Kim ngạch nhập địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 1996 -2008 Đơn vị tính : triệu USD Năm Kim ngạch nhập Chia theo loại hình NSXXK nhập kinh Nhập đầu doanh tư nhập gia công nhập khác 1996 420,75 178,43 101,19 86,16 49,02 5,96 1997 797,29 490,09 144,19 99,16 61,84 2,00 1998 1.013,16 448,06 215,28 135,24 52,06 162,52 1999 1.199,62 740,53 268,47 129,13 56,82 4,66 2000 1.507,35 910,91 397,81 139,26 54,28 5,08 2001 1.376,71 716,59 466,38 130,13 55,77 7,84 2002 1.614,91 653,41 628,17 168,72 147,35 17,26 2003 2.154,68 796,39 745,10 403,33 181,95 27,91 2004 2.767,37 1.203,56 1.057,01 329,63 157,84 19,33 2005 3.547,64 1.507,73 1.287,31 516,44 206,38 29,79 2006 4.218,34 1.877,55 1.555,12 414,25 348,18 23,24 2007 5553,83 2348 2121,43 534,547 515,03 34,46 2008 6663,84 2844,71 2500,47 676,18 609,76 32,72 (Nguồn : Số liệu thống kê hàng năm Cục Hải quan Đồng Nai) 94 Phụ lục 02 : Kim ngạch xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 1996 -2008 Đơn vị tính : triệu USD Năm Kim ngạch xuất Chia theo loại hình xuất SXXK xuất kinh doanh xuất gia công xuất khác 1996 334,71 209,34 92,91 30,13 2,34 1997 746,41 591,47 91,86 55,00 8,08 1998 953,63 651,58 137,73 75,09 89,24 1999 1.264,82 974,40 196,80 78,87 14,76 2000 1.512,09 1.223,27 190,46 82,29 16,08 2001 1.318,21 1.061,17 142,90 95,36 18,79 2002 1.315,28 924,38 129,12 238,86 22,92 2003 1.580,87 1.102,08 167,92 266,59 44,26 2004 2.123,12 1.653,69 251,77 188,04 29,63 2005 2.722,04 2.153,32 277,46 248,69 42,57 2006 3.683,46 2.794,59 400,95 449,34 38,59 2007 4614,87 3409,14 526,74 636,59 42,4 2008 5586,68 4151,04 606,54 768,73 60,37 (Nguồn : Số liệu thống kê hàng năm Cục Hải quan Đồng Nai) 95 Phụ lục 03 : Kim ngạch nhập loại hình NGC địa bàn tỉnh Đồng Nai Từ năm 1996 – 2008 Đơn vị tính : triệu USD Năm Kim ngạch nhập Trong NGC kim ngạch tỷ trọng (%) Tốc độ tăng, giảm 1996 420,75 49,02 11,65% 0,00% 1997 797,29 61,84 7,76% 26,15% 1998 1.013,16 52,06 5,14% -15,82% 1999 1.199,62 56,82 4.74% 9,14% 2000 1.507,35 54,28 3,60% -4,47% 2001 1.376,71 55,77 4,05% 2,75% 2002 1.614,91 147,35 9,12% 164,21% 2003 2.154,68 181,95 8,44% 23,48% 2004 2.767,37 157,84 5,70% -13,25% 2005 3.547,64 206,38 5,82% 30,75% 2006 4.218,34 348,18 8,25% 68,71% 2007 5553,83 515,03 9,27% 47,92% 2008 6663,84 609,76 9,15% 18,39% (Nguồn : Số liệu thống kê hàng năm Cục Hải quan Đồng Nai) 96 Phụ lục 04 : Kim ngạch xuất loại hình XGC địa bàn tỉnh Đồng Nai Từ năm 1996 – 2008 Đơn vị tính : triệu USD Năm Kim ngạch xuất Trong XGC kim ngạch tỷ trọng (%) Tốc độ tăng, giảm 1996 334,71 30,13 9,00% 0% 1997 746,41 55,00 7,37% 82,54% 1998 953,63 75,09 7,87% 36,53% 1999 1.264,82 78,87 6,24% 5,03% 2000 1.512,09 82,29 5,44% 4,34% 2001 1.318,21 95,36 7,23% 15,88% 2002 1.315,28 238,86 18,16% 150,48% 2003 1.580,87 266,59 16,86% 11,61% 2004 2.123,12 188,04 8,86% -29,46% 2005 2.722,04 248,69 9,14% 32,25% 2006 3.683,46 449,34 12,20% 80,68% 2007 4614,87 636,59 13,79% 41,67% 2008 5586,68 768,73 13,76% 20,76% (Nguồn : Số liệu thống kê hàng năm Cục Hải quan Đồng Nai) 97 Phụ lục 05 : Kim ngạch nhập loại hình NGC doanh nghiệp chế xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 1996 – 2008 Đơn vị tính : triệu USD Năm Kim ngạch nhập Trong doanh nghiệp chế xuất kim ngạch tỷ trọng (%) Tốc độ tăng, giảm 1998 52,06 1,67 3,21% 0% 1999 56,82 8,96 15,77% 436,53% 2000 54,28 5,61 10,35% -37,28% 2001 55,77 8,198 14,70% 45,91% 2002 147,35 19,8 13,44% 141,46% 2003 181,95 21,72 11,94% 9,70% 2004 157,84 51,348 32,53% 136,42% 2005 206,38 74 35,86% 44,11% 2006 348,18 164 47,10% 121,62% 2007 515,03 229 44,60% 40,07% 2008 609,76 245.85 40,32% 7,02% (Nguồn : Số liệu thống kê hàng năm Cục Hải quan Đồng Nai) 98 Phụ lục 06 : Kim ngạch xuất loại hình XGC doanh nghiệp chế xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 1996 – 2008 Đơn vị tính : triệu USD Năm Kim ngạch xuất Trong doanh nghiệp chế xuất kim ngạch tỷ trọng (%) Tốc độ tăng, giảm 1998 75,09 3,27 4,37% 0% 1999 78,87 9,314 11,80% 183,84% 2000 82,29 9,624 11,69% 3,33% 2001 95,36 13,15 13,79% 36,69% 2002 238,86 24,971 10,45% 89,89% 2003 266,59 26,017 9,76% 4,16% 2004 188,04 57,562 30,61% 121,30% 2005 248,69 74,343 29,89% 29,15% 2006 449,34 206,847 46,03% 178,25% 2007 636,59 260,671 40,95% 26,02% 2008 768,73 261,56 34,03% 0,34% (Nguồn : Số liệu thống kê hàng năm Cục Hải quan Đồng Nai) ... PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Dự báo hoạt động gia công xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai? ?? 59 3.2 Quan. .. quan Đồng 11 Nai hiệu quản lý hoạt động gia công xuất khẩu, nhập chưa đạt mong muốn, đề tài “ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI. .. Tổng quan quản lý hải quan hoạt gia công xuất Chương II : Thực trạng công tác quản lý hải quan hoạt động gia công xuất Cục Hải quan Đồng Nai Chương III : Giải pháp hoàn thiện quản lý hải quan hoạt

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w