1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán nhà nước

152 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN HỒNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN NHÀ NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 DANH MơC C¸C CHữ VIếT TắT AICPA : ủy ban thuật ngữ học viện kế toán viên công chức Mỹ APB : ủy ban nguyên tắc kế toán Mỹ BHXH : Bảo hiểm xà hội GTGT : Giá trị gia tăng HĐND : Hội đồng nhân dân HCSN : Hnh chÝnh sù nghiƯp HH : Hμng hãa IFAC : Liªn ®oμn kÕ to¸n Qc tÕ IMF : Q tiỊn tƯ qc tÕ IPSAS : Chn mùc kÕ to¸n Nhμ n−íc Qc tÕ KBNN : Kho b¹c Nhμ n−íc KP : Kinh phÝ KTNN : KÕ to¸n Nhμ n−íc NS : Ngân sách NSNN : Ngân sách Nh nớc TM : Tiền mặt TSCĐ : Ti sản cố định UBND : đy ban nh©n d©n VN : ViƯt Nam WTO : Tổ chức thơng mại giới XDCB : Xây dựng Mục lục Trang TRANG PHụ BìA LờI CAM ĐOAN MụC LụC DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT mở đầu Ch−¬ng Tỉng quan kế toán v kế toán NH NƯớc 1.1- Những vấn đề chung kế toán v KTNN ViƯt Nam 1.1.1- LÞch sư ®êi vμ ph¸t triĨn kÕ to¸n 1.1.2- Định nghĩa kế toán 1.1.3- Kh¸i niƯm vỊ kÕ to¸n nhμ n−íc 10 1.1.4- Bản chất, vai trò, mục đích, yêu cầu KTNN qu¶n lý nhμ n−íc vμ qu¶n lý nỊn kinh tÕ 10 1.1.5- Các nguyên tắc KTNN .18 1.1.6- Đối tợng sử dụng thông tin KTNN 21 1.1.7- Ph¹m vi, đặc điểm v đối tợng KTNN 25 1.1.8- Cơ sở kế toán ¸p dơng kÕ to¸n nhμ n−íc 31 1.1.9- Tỉ chøc hƯ thèng kÕ to¸n nhμ n−íc 37 1.2- Cơ sở pháp lý v môi trờng hoạt động ảnh hởng đến KTNN 41 1.2.1- Luật Ngân s¸ch Nhμ n−íc 41 1.2.2- LuËt KÕ to¸n vμ ChuÈn mùc kÕ to¸n 42 1.2.3- Cơ cấu tổ chức v hoạt động Bộ máy nhμ n−íc 44 1.2.4- Sù hình thnh v phát triển đơn vị thực KTNN 45 1.2.5- Cơ chế thị tr−êng 49 1.2.6- Héi nhËp quèc tÕ 49 1.2.7- Tr×nh độ công nghệ thông tin phát triển 50 1.3- KÕ to¸n nhμ n−íc ë mét sè qc gia vμ nh÷ng bμi häc kinh nghiƯm cho ViÖt nam 50 1.3.1- Mô hình kế toán nh nớc Pháp 50 1.3.2- Kh¸i qu¸t vỊ kÕ to¸n nhμ n−íc ë Canada 56 1.3.3- Đặc điểm kế toán nh n−íc ë mét sè n−íc kh¸c 61 Chơng Thực trạng hệ thống kế toán nhμ n−íc ë n−íc ta hiƯn 2.1- Giíi thiƯu tỉng qu¸t vỊ hƯ thèng KTNN 67 2.1.1- Chế độ NSNN v hoạt ®éng nghiƯp vơ KBNN 67 2.1.2- Chế độ kế toán HCSN 73 2.1.3- ChÕ ®é kế toán ngân sách v ti xà 76 2.1.4- Các chế độ kế to¸n kh¸c cđa KTNN 78 2.2- Sù ph¸t triĨn cđa HƯ thèng KTNN qua giai đoạn 80 2.2.1- Giai đoạn 1945 đến 1963 80 2.2.2- Giai đoạn 1964 ®Õn 1989 83 2.2.3- Giai đoạn 1990 đến 86 2.3- Đánh giá Hệ thống KTNN hnh 98 2.3.1- Ưu điểm HÖ thèng KTNN 98 2.3.2- Nhợc điểm Hệ thống KTNN 99 2.3.3- Nguyên nhân 107 Ch−¬ng hoμn thiƯn hƯ thèng Kế toán nh nớc 3.1- Quan điểm hon thiện Hệ thèng KTNN 111 3.1.1- Hợp kế toán nh nớc 111 3.1.2- KÕt hỵp kế toán sở tiền mặt v kế toán sở dồn tích 113 3.1.3- Tổ chức bé m¸y KTNN 117 3.1.4- X©y dùng quy chÕ trao ®ỉi th«ng tin vμ thiÕt kÕ hƯ thèng th«ng tin toμn diÖn 120 3.2- Ph−¬ng h−íng hoμn thiƯn HƯ thèng KTNN 121 3.2.1- Về phơng diện pháp lý 121 3.2.2- Về phơng diện cải cách hnh 123 3.2.3- VỊ ph−¬ng diƯn héi nhËp 124 3.3- Giải pháp hon thiện Hệ thèng KTNN 126 3.3.1- HÖ thèng chøng tõ 126 3.3.2- HÖ thèng tμi khoản kế toán 127 3.3.3- HƯ thèng Sỉ kÕ to¸n 141 3.3.4- HƯ thèng B¸o c¸o tμi chÝnh vμ b¸o c¸o quyÕt to¸n 142 3.4- Mét số đề xuất quan, tổ chức có liên quan đến việc thực Hệ thống KTNN 143 3.4.1- §èi víi Qc héi 143 3.4.2- §èi víi ChÝnh phđ (Bé Tμi chÝnh) 145 3.4.3- Đơn vị thực kÕ to¸n nhμ n−íc 161 3.4.4- Xây dựng v đo tạo đội ngị c¸n bé kÕ to¸n 161 Tμi liƯu tham kh¶o Phơ lơc Më ĐầU 1- Tính cấp thiết đề ti: Thực tế Việt Nam có nhiều chế độ kế toán khác khu vực công nh: Chế độ kế toán ngân sách v hoạt động nghiệp vụ kho bạc, kế toán hnh nghiệp, kế toán ngân sách v ti xÃ, kế toán ti sản dự trữ quốc gia, kế toán bảo hiểm xà hội, kế toán nghiệp vụ thi hnh án, kế toán đơn vị chủ đầu t, kế toán nghiệp áp dụng cho đơn vị ngoi công lập, kế toán áp dụng cho đơn vị Công đon, kế toán áp dụng cho đơn vị HCSN quan Đảng Trong ®ã Nhμ n−íc lμ mét chđ thĨ thèng nhÊt, ®Ĩ thực thực chức mình, Nh nớc cần phải có nguồn lực ti nh: thu, chi ngân sách, quỹ ti chính, khoản nợ, ti sản nh nớc để trang trải cho nhu cầu chi tiêu nhằm thực chức quản lý kinh tế - xà hội Để quản lý, kiểm tra, kiểm soát nguồn lực cách tiết kiệm v hiệu Nh nớc cần phải sử dụng công cụ quản lý thông qua công tác kế toán l kế toán nh nớc Nhng có nhiều Chế độ kế toán khác áp dụng cho nhiều đơn vị dẫn đến sù cång kỊnh, trïng lỈp viƯc xư lý cung cấp thông tin v tổng hợp báo cáo thu, chi ngân sách nh nớc lm cho kế toán nh nớc cha thật phát huy hiệu cao Về mặt kỹ thuật nghiệp vụ, l kế toán thu, chi ngân s¸ch nhμ n−íc nh−ng cÊu tróc cđa hƯ thèng kÕ toán quan thu, chi ngân sách v đơn vị sử dụng ngân sách lại không đồng nhất, có ti khoản không thiết kế theo chất kinh tế m lại thiết kế theo niên độ ngân sách Thực lm cho thông tin bị chia cắt, không đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình l Nh nớc thực chức quản lý kinh tế thị trờng, đòi hỏi quan quản lý ti Trung ơng thờng xuyên phải đợc cung cấp thông tin tổng hợp ton quốc Xuất phát từ đòi hỏi tiến trình cải cách quản lý hnh nh nớc, thực cải cách quản lý ngân sách nh nớc theo hớng chuyển dần từ quản lý ngân sách "theo đầu vo" (theo định mức, định biên) sang phơng thức quản lý ngân sách theo "kết đầu ra" nh»m trao cho ng−êi qu¶n lý qun tù chđ ti gắn với hiệu sử dụng ngân sách Để đáp ứng yêu cầu tiến trình cải cách ngân sách, đòi hỏi chế độ kế toán nh nớc hnh phải đợc cải cách, sửa đổi lại Chế độ kế toán hnh tuý quan tâm ghi chép kế toán thu, chi quỹ ngân sách, sử dụng kinh phí ngân sách đơn vị thụ hởng kinh phí ngân sách, quan tâm đến định mức tiêu chuẩn, chế độ, thủ tục m cha tính đến hiệu hoạt động tổ chức, không quan tâm đến chi phí đầu ra, quỹ ti chính, ti sản nh nớc cha đợc phản ánh đầy đủ v kịp thời Chế độ kế toán hnh cha thật giúp nh quản lý chủ động tính toán chi phí hoạt động tổ chức mình, phận trực thuộc so sánh đợc chi phí thực tế bỏ với kết đạt đợc v l cha có hệ thống cung cấp thông tin tập trung để cung cấp kịp thời, xác để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý cđa c¸c ngμnh, c¸c cÊp vμ c¸c nhμ l·nh đạo Ngoi chế độ kế toán nh nớc hnh xây dựng theo nguyên tắc kế toán sở tiền mặt nên không giúp nh quản lý đánh giá đợc rủi ro tiềm ẩn, nh công nợ, khoản dự chi chắn không đợc dự báo trớc, không đợc ghi chép vo hệ thống kế toán nghĩa vụ trả nợ phát sinh lm cho tính bền vững ngân sách nh nớc không đợc bảo đảm Bên cạnh việc thực hệ thống kế toán nh nớc truyền thống dựa nguyên tắc tiền mặt, đòi hỏi phải áp dụng nguyên tắc kế toán sở dồn tích, kế toán theo nguyên tắc kế toán sở dồn tích phản ánh chất khoản thu v chi ngân sách Công đại hoá công tác quản lý ngân sách, đa ứng dụng tin học vo quản lý ngân sách đòi hỏi phải có hệ thống kế toán thống cho ton khu vực công Với nhiều chế độ kế toán khác nh tin học hoá phận rời rạc, không thnh hệ thống, thông tin cung cấp không đợc tổng hợp đầy đủ, không kịp thời v không đồng Để có thông tin đầy đủ, xác, kịp thời, minh bạch phạm vi ton quốc thông qua công nghệ tin học yêu cầu bắt buộc l phải có hệ thống kế toán nh nớc (Hệ thống ti khoản kế toán nh nớc thống nhất) áp dụng chung cho đối tợng quản lý v sử dụng ngân sách nh nớc Mặt khác, hệ thống kế toán hnh l hệ thống mở, không bao trùm tổng quát lĩnh vực, nên phát sinh thêm hoạt động mới, nghiệp vụ lại phải ban hnh văn để sửa đổi bổ sung Việc sửa đổi bổ sung thờng xuyên chế độ kế toán gây khó khăn cho ngời thực thi Trong thời gian qua đà có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm nớc có tổ chøc bé m¸y hμnh chÝnh vμ tμi chÝnh nhμ n−íc tơng đồng với nớc ta, song việc lựa chọn mô hình kế toán nh nớc thống nhất, hiệu v phù hợp với thực tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, chủ yếu l việc xác định khoa häc vμ thùc tiƠn cho viƯc thiÕt lËp hƯ thống kế toán nh nớc nhằm mục tiêu v bớc tiến trình cải cách quản lý ngân sách nh nớc hiệu Ngoi ra, sách đối ngoại l chủ động hội nhËp qc tÕ vμ khu vùc, trªn thùc tÕ chóng ta đà l thnh viên Quỹ tiền tệ quốc tế, thnh viên Ngân hng Thế giới, thnh viên ASEAN v WTO .Với t cách l thnh viên cđa c¸c tỉ chøc tμi chÝnh Qc tÕ, chóng ta có nghĩa vụ phải trao đổi thông tin tình hình ti ngân sách với nớc Nhng quy định kế toán cha phù hợp với chuẩn mực kế toán công quốc tế nên thông tin cung cấp không so sánh đợc với thông tin nớc Mỗi cung cấp thông tin phải "nhặt" liệu cách thủ công, nhiều thời gian công sức m không kịp thời gian theo yêu cầu Từ lý việc cải cách v ban hμnh thèng nhÊt mét HƯ thèng kÕ to¸n nhμ nớc thống thay cho chế độ kế to¸n hiƯn hμnh lμ mét néi dung tÊt u vμ cần thiết 2- mục đích nghiên cứu: Dựa vo thực trạng Hệ thống kế toán nh nớc ®ang sư dơng ë nhiỊu ngμnh nghỊ, nhiỊu c¬ quan khác đà bộc lộ bất cập, khuyết điểm cần phải khắc phục; thay đổi môi trờng pháp lý đặc biệt l Luật Ngân sách Nh n−íc, Lt KÕ to¸n sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tế nớc ta, cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin đại, tiến trình hội nhập kinh tế khu vực v giới Từ luận án đề phơng hớng hon thiện cho Hệ thống kế toán nh nớc nhằm phục công tác quản lý ti chính, ngân sách mang lại hiệu cao 3- Đối tợng v phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu luận án l dựa vo định hớng, quan điểm việc thống hệ thống thông tin quản lý, máy quản lý ti nh nớc, nguyên tắc v quy định kế toán nh n−íc theo chn mùc qc tÕ vμ hƯ thèng kÕ to¸n tμi chÝnh doanh nghiƯp, HƯ thèng kÕ to¸n nhμ nớc hnh nh: Chế độ kế toán ngân sách v hoạt động nghiệp vụ kho bạc, kế toán hnh nghiệp, kế toán ngân sách v ti xÃ, kế toán ti sản dự trữ quốc gia, kế toán bảo hiểm xà hội, kế toán nghiệp vụ thi hnh án, kế toán đơn vị chủ đầu t, kế toán nghiệp áp dụng cho đơn vị ngoi công lập, kế toán áp dụng cho đơn vị Công đon, kế toán áp dụng cho đơn vị HCSN quan Đảng; Luật Ngân sách Nh nớc v văn hớng dẫn, Luật Kế toán v văn có liên quan đến chế độ kế toán nói Phạm vi nghiên cứu luận án l xem xét, đánh giá u điểm, nhợc điểm việc áp dụng Hệ thống kế toán nh nớc hnh đơn vị thực Từ xây Hệ thống kế toán nh nớc áp dụng cho tất đối tợng sử dụng ngân sách nh nớc, quỹ ti chính, ti sản nh nớc với bớc v cách thức phù hợp với giai đoạn phát triển đất nớc 4- nguồn ti liệu phơng pháp nghiên cứu: Dữ liệu chủ yếu đợc lấy từ tình hình thực tế áp dụng đơn vị hnh nghiệp v nghiệp có thu, quan Dự trữ quốc gia, Bảo hiểm xà hội, quan Thi hnh án v quan quản lý nh: Ti chÝnh, KBNN, Th, H¶i quan vμ mét sè tμi liƯu tham khảo Bộ Ti chính, Kho bạc Nh nớc Trung ơng, Văn Phòng Quốc hội (dự án VIE/02/008) .Tất ti liệu nhằm tạo sở lý luận, dẫn chứng cho luận án thêm phong phú v mang tính thực tiển cao, góp phần lm sở khoa häc cho viƯc hoμn thiƯn HƯ thèng kÕ to¸n nhμ nớc l cần thiết v cấp bách 5- phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng l phơng pháp biện chứng vật, nhờ phơng pháp ny để nghiên cứu chế độ kế toán nh nớc Việt Nam giai đoạn vừa qua v định hớng phát triển, hon thiện thời gian tới Vận dụng nguyên tắc tổng quát hệ thống chế độ kế toán nh nớc số nớc giới đặc điểm giống v khác nhau, nhân tố ảnh hởng v tơng lai với chế độ kế toán nh nớc nớc ta Vận dụng nguyên tắc phân tích v so sánh chế độ kế toán nh nớc thực đơn vị, để từ xếp, chọn lọc có tính kế thừa để xây dựng Hệ thống kế toán nh nớc phù hợp áp dụng cho tất đơn vị sử dụng ngân sách nh nớc, quỹ ti v ti sản nh nớc Vận dụng nguyên tắc phát triển để nghiên cứu, xem xét khứ, tại, tơng lai trình phát triển kế toán nh nớc Việt Nam Trong ý đến xu hớng phát triĨn kÕ to¸n nhμ n−íc ë mét sè n−íc khu vực v quốc tế tiến trình hội nhập kinh tÕ quèc tÕ hiÖn ViÖt Nam lμ thnh viên WTO Ngoi luận án sử dụng nhiều phơng pháp khác nh: phơng pháp lịch sử v logic, phơng pháp phân tích v tổng hợp, phơng pháp so sánh v đối chiếu giúp cho trình trình by luận án thuận lợi v hon thiện 6- đóng góp luận án: Những đóng góp luận án bao gồm: - Trình by, phân tích, đánh giá để đa đặc điểm kế toán nh nớc số nớc giới Từ nêu lên nguyên nhân, lý dẫn đến khác biệt v giống kế toán số nớc; đồng thời rút đợc bi học kinh nghiệm cho Việt Nam vỊ kÕ to¸n nhμ n−íc - HƯ thèng hoá giai đoạn phát triển Hệ thống kế toán nh nớc từ trớc đến nay, đặc điểm Hệ thống kế toán nh nớc Từ nêu lên u điểm, nhợc điểm v nguyên nhân khắc phục nhợc điểm Hệ thống kế toán nh nớc hnh nớc ta - Đa cở sở lý luận, quy định v nguyên tắc, phơng hớng, trình hợp v hon thiện Hệ thèng kÕ to¸n nhμ n−íc ë ViƯt Nam Trong giai đoạn trớc mắt, nội dung luận án đa kiến nghị để hợp Hệ thống kế toán nh nớc v hon thiện quy định, quy trình quản lý ti v ngân sách, đa kế toán quản trị vo kế toán nh nớc, mà hạch toán hệ thống kế toán nh nớc để tạo điều kiện thuận lợi trình hạch toán kế toán, báo cáo ti v cung cấp thông tin kịp thời mang lại hiệu cao Về lâu di, luận án đề xuất xây dựng Tổng kế toán nh nớc, hạch toán quản lý nợ v ngân quỹ v kế toán quản trị vo kế toán nh nớc, xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán công ®Ĩ héi nhËp kÕ to¸n nhμ n−íc vμo hƯ thèng kế toán nh nớc khu vực v giới 137 Trung tâm tin học truyền liệu Kho bạc có liên quan Kho bạc kiĨm tra, chÊp nhËn vμ ghi sỉ kÕ to¸n Cơ quan Ti gửi (hoặc truyền) thông báo dự toán kinh phí cho đơn vị dự toán cấp 4a Đơn vị dự toán cấp gửi giấy giao dự toán kinh phí cho đơn vị dự toán cấp dới (đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí ngân sách) 4b Đơn vị dự toán cấp gửi giấy giao dự toán kinh phí đến Kho bạc nơi giao dịch Kho bạc hạch toán giấy báo giao dự toán 5a Đơn vị dự toán cấp dới gửi dự toán quý đến đơn vị dự toán cấp 5b Đơn vị dự toán gửi dự toán quý đến v Kho bạc Nh nớc nơi giao dịch để kiểm soát Đơn vị dự toán cấp tổng hợp dự toán quý gửi quan Ti Đơn vị dự toán ký hợp đồng mua bán với đơn vị cung cấp Đơn vị cung cấp hng hoá, dịch vụ kèm theo hoá đơn gốc gửi đến đơn vị dự toán 9a Đơn vị dự toán lĩnh tạm ứng tiền mặt Kho bạc Kho bạc Nh nớc giấy rút kinh phí ngân sách đề nghị tạm ứng để hạch toán chi tạm ứng cho đơn vị 9b Đơn vị dự toán trả tiền trực tiếp tiền mặt cho đơn vị cung cấp 10 Đơn vị dự toán gửi giấy rút kinh phí ngân sách kèm theo chứng từ gốc đến Kho bạc: - Giấy rút kinh phí ngân sách đề nghị toán chuyển khoản kèm theo chứng từ - Giấy đề nghị toán kèm theo bảng kê chứng từ (hoặc chứng từ gốc tùy khoản chi) Kho bạc hạch toán chi giấy rút kinh phí ngân sách giấy đề nghị toán tạm ứng 11 Kho bạc chuyển tiền toán trực tiếp cho đơn vị cung cấp chuyển khoản qua ngân hng 12 Kho bạc truyền liệu chi ngân sách Trung tâm tin học (tạm ứng, thực chi, mà đối tợng sử dụng ngân sách, mục lục ngân sách, số tiền, sè vμ ngμy chøng tõ ) 138 13 §èi chiếu, kiểm tra, điều chỉnh số liệu quan Ti v Kho bạc 14 Kho bạc gửi báo cáo (bằng giấy truyền files) cho quan Ti theo mẫu v thời hạn quy định) 15 Cơ quan Ti hỏi đáp số liệu thu qua Trung tâm tin học theo nhu cầu 16 Định kỳ kiểm tra, đối chiếu, chỉnh lý số liệu Kho bạc v đơn vị dự toán cấp 17 Định kỳ kiểm tra, đối chiếu, chỉnh lý số liệu Kho bạc v đơn vị dự toán cấp Để việc cung cấp thông tin kịp thời, xác, hiệu cao nên xây dựng trung tâm tin học với quy mô lớn v đại cho ngnh ti phục vụ miền (Bắc, Trung, Nam) đặt Kho bạc nh nớc để đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin theo mô hình 3.4.2.4 - Xây dựng mà hạch toán chế độ kế toán nh nớc: Để thuận tiện trình theo dõi quản lý thu, chi ngân sách nh nớc, thuận lợi cho việc xây dựng phần mềm kế toán nh nớc nhằm cung cấp thông tin chi tiết hoạt động kinh tế ti v tổng hợp thông tin kịp thời phục vụ cho trình điều hnh quản lý ngân sách nói riêng v quản lý ton kinh tế giác độ vĩ mô Nh nớc, cần thiết phải xây dựng mà hạch toán gåm 11 lo¹i m·, víi 50 ký tù nh»m phơc vụ cho trình hon thiện hệ thống kế toán nh nớc Cụ thể nh sau: (1)- Mà niên độ ngân sách: Hạch toán khoản thu, chi ngân sách theo năm, gồm ký tự l chữ số cuối năm dơng lịch v đợc bố trí theo chiều dọc, đợc hạch toán từ năm 2000 trở (2)- Mà quỹ: Hạch toán khoản thu, chi theo loại quỹ, gồm ký tự, đợc bố trí theo thứ tự tăng dần (3) - Mà cấp ngân sách: Hạch toán thu, chi ngân sách theo cấp ngân sách, gồm ký tự (4)- Mà tổ chức: Hạch toán thu, chi ngân sách phát sinh đơn vị sử dụng ngân sách, dự án đầu t, theo đơn vị dự toán cấp I v theo cấp quản lý; gồm ký tự (5)- Mà địa bn: Hạch toán khoản thu, chi ngân sách phát sinh địa bn (cấp tỉnh, huyện, xÃ) (6)- Mà chơng trình mục tiêu: Hạch toán chi ngân sách chơng trình mục tiêu v dự án, gồm ký tự quy định nh sau: ký tự thứ 1- cấp ngân 139 sách định; ký tự thứ 2, 3, 4- chơng trình mục tiêu; ký tự thứ 5, - dự án chơng trình mục tiêu (7)- Mà ngnh kinh tế: Hạch toán thu, chi ngân sách theo ngnh kinh tế, gồm ký tự, với ký tự đầu l mà ngnh cấp I vμ ký tù sau lμ m· ngμnh cÊp d−íi (8)- Mà nội dung kinh tế: Hạch toán khoản thu, chi ngân sách theo nội dung kinh tế (theo mơc, tiĨu mơc cđa mơc lơc NSNN), gåm ký tự với ký tự đầu phản ánh mục v ký tự sau phản ánh tiểu mục (9)- Mà ti khoản tự nhiên: Phản ánh đối tợng kế toán (ti sản nợ, nợ phải thu), gồm ký tự (10)- Mà nguồn vốn: Hạch toán loại nguồn vốn, với ký tự Quy định ký tự thứ nhất- nguồn vốn cân đối v ngoi cân đối; ký tù thø 2- nguån n−íc vμ ngoμi n−íc; ký tự thứ 3- nguồn dự toán năm v nguồn dự toán năm trớc chuyển sang; ký tự thứ 4, 5- nguồn vốn đầu t XDCB v nguồn vốn thờng xuyên (11)- Mà Kho bạc nơi giao dịch: Hạch toán khoản thu, chi ngân sách thông qua Kho bạc nơi giao dịch, với ký tự đợc quy định theo thứ tự tăng dần Bộ mà hạch toán đợc xếp nh sau: Chơng Nội Ti Kho Niên Ngnh Cấp dung khoản Nguồn bạc độ Tổ Địa trình Quỹ ngân kinh mục kinh tự vốn giao ngân chức bn tế sách tiêu tê nhiên dịch sách 10 11 Tên mà Số lợng ký tự 2 5 3.4.2.5 - Hạch toán quản lý nợ v ngân quỹ vo kế toán nh nớc: Trong thời gian qua, công tác quản lý nợ v ngân quỹ cha đợc quan t©m nhiỊu NÕu nh− thêi gian tíi chóng ta thùc tốt công việc mang lại hiệu cao, tính riêng hiệu quản lý nợ hng năm tiết kiệm chi tiêu ngân sách từ - 10% chi phí vay nợ Để công tác quản lý ngân quỹ v quản lý nợ đạt hiệu cao, cần xây dựng hệ thống thông tin đại v xây dựng hệ thống ti khoản tập trung KBNN, đồng thêi thiÕt lËp mét bé phËn thuéc KBNN thùc hiÖn dù b¸o lng tiỊn 140 thu vμo vμ chi Từ đó, giúp cho việc quản lý ngân quỹ với quản lý nợ nhằm đảm bảo việc vay nợ đạt hiệu cao 3.4.2.6- Triển khai dự án hệ thống cung cấp thông tin tích hợp ti v ngân sách: a- Khi triển khai dự án cần đạt đợc điều kiện tiên sau: - Trớc hết, mặt t tởng phải có thống v hỗ trợ cao tất đối tợng có liên dự án hệ thống thông tin tích hợp ti ngân sách nh Chính phủ, Bộ ngnh, địa phơng, đơn vị sử dụng ngân sách v quan sử dụng thông tin Phải xem l nhu cầu cần thiết phải xây dựng dự án v l trách nhiệm tất ngnh, cấp từ Trung ơng đến địa phơng chơng trình cải cách ti công Chính phủ Do vậy, cần phải thnh lập Ban chủ nhiệm dự án có tính chất liên Bộ v vi địa phơng để thảo luận, tham mu v định quy trình ngân sách v kế toán nh nớc - Phải chuẩn bị v đo tạo đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ chuyên môn, am hiểu thực tế cho hai lÜnh vùc nghiƯp vơ kÕ to¸n tμi chÝnh vμ tin học để triển khai dự án cách hiệu - Phải xem xét số lợng đơn vị cần triển khai thí điểm để rút kinh nghiệm, từ chỉnh sửa, bổ sung phù hợp với yêu cầu thực tế v sau triển khai đại tr Đồng thời, nên bố trí thời gian thích hợp từ năm đến cuối năm để sang năm sau áp dụng chơng trình cách hiệu - Cần ý viƯc bè trÝ kinh phÝ phï hỵp cho viƯc đo tạo, huấn luyện đội ngũ cán lm lm nghiệp vụ, cán lÃnh đạo tham gia vo dự án Đặc biệt l việc mua sắm phần mềm quản lý, máy vi tính v trang thiết bị đủ mạnh, phục vụ trình vận hnh v cung cấp thông tin kịp theo kết dự án mong muốn b- Việc lựa chọn phần mềm cần thực nh sau: - Cần xác định phầm mềm ứng dụng có phù hợp với quy trình nghiệp vụ quản lý ngân sách, chế đố kế toán nh nớc áp dụng v định hớng sửa đổi tơng lai Bởi vì, không lựa chọn v xem xét xác dẫn đến hậu tốn nhiều kinh phí, sửa đổi nhiều thời gian v không sử dụng đợc công việc thực tế theo yêu cầu Trong trình chọn thầu cần có nhóm chuyên gia thông thạo nghiệp vụ ngân sách v tin học lm nhiệm vụ phân tích, so sánh 141 quy trình ngân sách v kế toán áp dụng có thích hợp với phần mềm áp dụng hay không - Do quy trình ngân sách, kế toán có tính chất đặc thu quốc gia nên phải yêu cầu nh cung cấp phần mềm cam kết đa giải pháp, chuẩn mực vo quy trình quản lý ngân sách, kế toán phần mềm phù hợp với tình hình thực tế v tơng lai Việt Nam - Để phòng ngừa trờng hợp khách hng cung cấp phần mềm bị phá sản bị thôn tính, phải có cam kÕt chỈt chÏ cđa phÝa nhμ cung cÊp vỊ mặt pháp lý việc cung cấp mà nguồn phần mềm trờng hợp xảy để đảm bảo tính an ton hệ thống c- Trong trình triển khai dự án, cần phải ý thực công việc phân tích rủi ro, đánh giá đợc rủi ro xảy nh no để tìm biện pháp khắc phục có sù cè 3.4.2.7 - ThiÕt kÕ hƯ thèng kÕ to¸n quản trị vo kế toán nh nớc: Theo xu hớng chung, Nh nớc giảm dần kiểm soát đầu vo, thay vo l giao quyền tự chủ v nâng cao trách nhiệm cho đơn vị sử dụng nguồn lực Nh nớc sở tăng cờng đánh giá kết đầu Hiện nay, xu hớng ny đà bớc đợc thể qua loại hình đơn vị nghiệp có thu, đơn vị hnh khoán chi Trong bối cảnh đó, kế toán nh nớc phải có khả xác định đợc đầy đủ chi phí đầu vo hoạt động Nh nớc (dịch vụ công, hnh công quyền ) theo đơn vị, đối tợng tập hợp chi phí phù hợp Kế toán nh nớc cần trở thnh công cụ quản lý thực sự, cung cấp đợc thông tin hữu ích cho nh LÃnh đạo định quản lý phù hợp nhằm đạt mục tiêu hiệu Kế toán quản trị áp dụng lĩnh vực kế toán nh nớc nhằm mục đích giúp cho đơn vị sử dụng ngân sách có đủ thông tin cần thiết để từ có biện pháp giảm bớt chi phí gián tiếp, chi phí cố định; kiểm soát đợc chi phí trực tiếp v chi phí biến đổi Kế toán quản trị có nhiệm vụ cung cấp thông tin kinh tế, ti đơn vị cho thủ trởng v phận chuyên môn đơn vị giúp cho việc lập kế hoạch, tính toán, phân bổ chi phí hoạt động đơn vị cho đối tợng tập hợp chi phí thích hợp, sở phục vụ cho việc giám sát trình quản lý v xác định đắn hiệu sử dụng nguồn lực ti đơn vị Những nội dung kế toán quản trị gåm cã: 142 - LËp dù to¸n sư dơng kinh phí ngân sách, kế hoạch sử dụng nguồn lực đơn vị v Nh nớc - Tính toán, phân bổ chi phí trực tiếp, gián tiếp cho đối tợng tập hợp chi phí (phòng, ban, phận; chơng trình, mục tiêu, sách .) - Phân tích kết hoạt động, xác định hiệu sử dụng nguồn lực (trong có nguồn lực ti chính) - Đề xuất với lÃnh đạo đơn vị điều chỉnh cấu hoạt động, cấu phân bổ nguồn lực, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu ti đơn vị v Nh nớc Về mặt quản lý công t¸c kÕ to¸n, nÕu nh− kÕ to¸n tμi chÝnh (theo phơng pháp dồn tích) cần phải có quy định mang tính bắt buộc kế toán quản trị mang tính hớng dẫn Các thông tin kế toán quản trị cung cấp có mục đích giúp nh quản lý sử dụng tốt nguồn lực (nhất l nguồn lực ti chính) đợc Nh nớc giao Tuy nhiên, phải có định hớng mặt tổ chức v phơng pháp cho việc thiết lập kế toán quản trị đơn vị kế toán tất cấp độ quản lý 3.4.2.8 - Xây dựng tổng kế toán nh nớc tơng lai: Cần phải tiến hnh xây dựng Trung tâm kế toán nh nớc Trung tâm ny phải có khả tổng hợp v thống số liệu kế toán từ quan, đơn vị công quyền v công lập nớc (thuộc phạm vi thống kê ti nh nớc); l nơi lu trữ sở liệu kế toán nhất; l quan chịu trách nhiệm công bố v cung cấp số liệu kế toán, tình hình ti chÝnh nhμ n−íc ThiÕt lËp Tỉng kÕ to¸n nhμ nớc cần dựa nguyên tắc sau: - Tổng kế toán nh nớc l quan Trung ơng hệ thống kế toán nh nớc đợc xây dựng nguyên tắc tổ chức kế toán tập trung kết hợp với kế toán phân tán Tổng kế toán trực thuộc Kho bạc Nh nớc Trung ơng, chịu đạo Kho bạc Nh nớc Trung ơng tổ chức v nghiệp vụ - Lấy hệ thống ngân sách nh nớc lm trọng tâm hệ thống kế toán nh nớc v không thay đổi tổ chức hnh hệ thống Kho bạc Nh nớc Các Kho bạc Nhμ n−íc cÊp d−íi thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa Tỉng kế toán với t cách l đơn vị kế toán đợc ủy quyền - Trong trình hoạt động, Tổng kế toán nh nớc đợc độc lập phản ánh trung thùc c¸c nghiƯp vơ tμi chÝnh cđa Nhμ n−íc ph¸t sinh, đồng thời chịu trách 143 nhiệm trực tiếp trớc Chính phủ tính xác, kịp thời v đầy đủ thông tin ti chính, kế toán nh n−íc - Tỉng kÕ to¸n nhμ n−íc cã nhiƯm vơ hớng dẫn, kiểm tra công tác kế toán tất đơn vị kế toán công gồm: đơn vị Kho bạc Nh nớc trực thuộc, đơn vị hnh nghiệp, đơn vị v tổ chức cã nghÜa vơ cung cÊp sè liƯu kÕ to¸n cho Tỉng kÕ to¸n nhμ n−íc Tỉng kÕ to¸n nhμ n−íc v đơn vị kế toán trực thuộc hệ thèng Kho b¹c Nhμ n−íc cã nhiƯm vơ thùc hiƯn kế toán phủ phạm vi nớc; đồng thời tập hợp số liệu kế toán tổng hợp thuộc phân hệ kế toán khác phục vụ cho yêu cầu kiểm tra, giám sát v phân tích vĩ mô quyền cấp quyền cấp dới tình hình ti thuộc phạm vi quản lý cấp quyền Với việc thực mô hình Tổng kế toán nh nớc nh trên, cần thiết phải xác định rõ trách nhiệm đơn vị kế toán việc báo cáo v toán ti Cụ thể nh sau: - Đối víi c¸c nghiƯp vơ tμi chÝnh cđa ChÝnh phđ, Tỉng kế toán nh nớc Trung ơng l đơn vị kÕ to¸n chÝnh cã tr¸ch nhiƯm b¸o c¸o qut to¸n Các Kho bạc Nh nớc địa phơng l đơn vị kế toán đợc ủy quyền, chịu trách nhiệm cung cấp số liệu đầy đủ, kịp thời cho Tổng kế toán nh nớc - Đối với nghiệp vụ ti quyền địa phơng cấp, Kho bạc Nh nớc đồng cấp l đơn vị kế toán chịu trách nhiệm báo cáo, toán - Riêng nghiệp vụ ti quyền cấp dới đợc tổng hợp chung vo báo cáo ti địa phơng báo cáo ti nh nớc, đơn vị kế to¸n cÊp d−íi trùc tiÕp thùc hiƯn c¸c nghiƯp vơ ti chịu trách nhiệm trớc đơn vị kế toán cấp số liệu báo cáo cung cấp 3.4.3 - Đơn vị thực công tác kế toán nh n−íc: - Tr−íc hÕt vỊ nhËn thøc, t− t−ëng cđa LÃnh đạo đơn vị, ngời lm công tác kế toán đơn vị phải xem việc ban hnh mét HƯ thèng kÕ to¸n nhμ n−íc thèng nhÊt lμ cần thiết v phù hợp với trình cải cách kế toán, cải cách hnh chính, phù hợp với trình hội nhập quốc tế v tơng lai - Cần có kế hoạch đo tạo, bồi dỡng ngời lm công tác kế toán nghiệp vụ chuyên m bổ sung thêm kiến thức khác nh Luật, Ngoại ngữ, Kinh tế vi mô, vĩ môđể hỗ trợ cho công tác kế toán đơn vị 144 - Khi thực công tác hạch toán kế toán phải chế độ quy định, rõ rng, kịp thời, pháp luật, công khai minh bạch, rõ rng - ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác kế toán hiệu v kịp thời 3.4.4 - Xây dựng v đo tạo đội ngũ cán kế toán nh nớc: Trong trình phát triển kinh tế - xà héi nãi chung, lÜnh vùc tμi chÝnh kÕ to¸n nãi riêng công tác đo tạo, khai thác v phát huy nguồn nhân lực lực lợng chuyên gia, đội ngũ cán chuyên ngnh kế toán, kiểm toán đợc xem l nội dung quan trọng trình ph¸t triĨn hƯ thèng kÕ to¸n ViƯt Nam Thêi gian qua, công tác đo tạo, bồi dỡng cán kế toán không ngừng đổi mới, phát triển quy mô, chất lợng đo tạo để đáp ứng nhu cầu đội ngũ cán kế toán cho tất đơn lĩnh vực kinh tế đất nớc Ngy nay, yêu cầu đổi chế quản lý ti đà v phát triển không ngừng công tác đo tạo v bồi dỡng cán kế toán có hội v thuận lợi cho trình phát triển v hội nhập quốc tế Đồng thời, có khó khăn định bớc đờng đổi yêu cầu nâng cao chất lợng đội ngũ kế toán ngy cng cao, linh hoạt, sáng tạo v phải có đạo đức nghề nghiệp thực Từ yêu cầu nh vậy, công tác đo tạo, bồi dỡng cán kế toán thời gian tới cần tập trung số nội dung nh sau: - Trớc tiên, phải đo tạo lực lợng cán lm công tác kế toán, kiểm toán nói chung v ngời công tác kế toán ti ngân sách nói riêng từ Trung ơng đến địa phơng v đơn vị sử dụng ngân sách nh nớc Đối với cán LÃnh đạo trực tiếp công tác ti chính, kế toán nh nớc phải tập huấn, bồi dỡng kiến thức kế toán nh nớc để phục vụ cho công tác quản lý, lÃnh đạo điều hnh thuận lợi v phù hợp với yêu cầu thực tế ngnh, cấp v tác đơn vị - Đối với Trờng Đại học, Trung häc chuyªn nghiƯp, Trung cÊp chuyªn ngμnh vỊ tμi chÝnh kế toán cần quan tâm nhiều v hợp tác đo tạo, bồi dỡng cho lực lợng giáo viên lĩnh vực ngân sách, ti công thời gian qua môn ny cha đợc trọng nhiều nh môn khác Đồng thời, đa giáo trình giảng dạy, số tiết dạy vo lớp học thuộc ngnh kinh tế trờng tơng đối gần với môn kế toán ti chính, kế toán quản trị Nếu thuận lợi nên thnh lập Bộ 145 môn kế toán công hay kế toán nh nớc thuộc Khoa Kế toán Khoa Kế toán Kiểm toán trờng - Về lâu di, cần có mục tiêu đo tạo đội ngũ cán kế toán quy, đại, cã kinh nghiƯm thùc tÕ vμ phï hỵp víi cấp đo tạo nh Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, đo tạo chuyên gia kế toán Trong đó, mục tiêu trình độ, kỹ nghiệp vụ chuyên môn, đạo dức nghề nghiệp, khả ứng dụng công nghệ thông tin đại, khả trình độ ngoại ngữ v am hiểu luật pháp l cần thiết Bên cạnh, cần hớng tới mục tiêu đo tạo đội ngũ chuyên gia kế toán đạt tiêu chuẩn v trình độ cấp khu vực v quốc tế - Từng bớc nâng cao chất lợng, đổi nội dung v chơng trình đo tạo; mở rộng quy mô đo tạo sở đo tạo không lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn kế toán vμ ph¶i cã sù hiĨu biÕt vỊ kiÕn thøc tμi vi mô v vĩ mô (cả chiều sâu v bề rộng), tạo tăng khả thích ứng với thực tiễn v tính sáng tạo cho cán lm công tác kế toán - Phải có khảo sát, thống kê trình độ đội ngũ cán lm công tác kế toán ngnh, cấp, đơn vị v dự kiến nhu cầu phát triển thời gian tới để có kế hoạch, chiến lợc đo tạo, bồi dỡng để phù hợp với tình hình thực tế v tơng lai - Cần phải xây dựng mô hình, tổ chức đo tạo v liên kết với các nớc để thnh lập sở đo tạo đủ uy tính cấp chứng hnh nghề kế toán, chuyên gia kế toán đạt tiêu chuẩn khu vực v quốc tế - Chú ý công tác giáo dục, trau đồi đạo đức nghề nghiệp kế toán, ngời cán kế toán giỏi nghiệp vụ chuyên môn v l ngời công dân gơng mẫu, với đặc trng ngời cán ti chính, kế toán * Kết luận: Hiện nay, đất nớc phát triển nhiều mặt nói chung, lĩnh vực ti - ngân sách đà góp phần đáng kể cho phát triển Vì vậy, nhu cầu thông tin ti ngân sách nớc v kể nớc ngoi, nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin đại, tiến tới trình hội nhập kinh tế quốc tế việc xây dựng hệ thèng kÕ to¸n nhμ n−íc thèng nhÊt lμ mét vấn đề cần thiết, cấp bách phải lm để lĩnh vực ti ngân sách đất nớc hoμ nhËp vμo khu vùc vμ trªn thÕ giíi Tõ ®ã, chóng ta cã nhiỊu ®iỊu kiƯn thn lỵi thu hút vốn đầu t, thu hút thị trờng vốn, mở rộng thị trờng chứng khoán v phát hnh trái 146 phiếu nớc ngoi, để tạo nguồn lực tổng hợp nhằm phát triển đất nớc thời gian tới Trớc mắt, giai đoạn nay, lĩnh vực kế toán nh nớc cần phải vừa hợp chế độ kế toán nh nớc đà ban hnh thμnh mét hƯ thèng kÕ to¸n nhμ n−íc nhÊt vμ võa hoμn thiƯn thêi gian sím nhÊt §Ĩ thực đợc mục tiêu hon thiện mặt nh chứng từ kế toán, sổ kế toán, hệ thống ti khoản kế toán, chế độ báo cáo ti v kế chế độ thông tin báo phải đợc hợp v tập trung đầu mối quản lý v chịu trách nhiệm Để trình hon thiện chế độ kế toán nh nớc, trớc hết cần thống quan điểm, phơng hớng v giải pháp hon thiện hệ thống kế toán nh nớc Đồng thời, sở tổng kết thực tiển u điểm, nhợc điểm hệ thống KTNN hnh để đề xuất với quan chức nh: Quốc hội cần phải bổ sung, sửa đổi Luật Ngân sách Nh nớc, Luật Kế toán; Chính phủ phải bổ sung, sửa đổi văn hớng dẫn Luật Ngân sách Nh nớc, Luật Kế toán, thay đổi hệ thống mục lục ngân sách v văn có liên quan Ngoi ra, cần xây dựng hệ thống thông tin ti đại, chất lợng cao v cần nghiên cứu xây dựng Tổng kế toán nhμ n−íc vμ ban hμnh c¸c chn mùc kÕ to¸n nhμ n−íc nh− c¸c chn mùc kÕ to¸n doanh nghiƯp để ho nhập vo kế toán nớc khu vùc vμ trªn thÕ giíi 147 KÕt luận Trong thời gian qua, đất nớc ta phát triển nhiều mặt nói chung, sách kinh tế phát triển theo chế thị trờng theo định hớng x· héi chđ nghÜa, Nhμ n−íc ®· chđ ®éng sư dụng công cụ ti - tiền tệ để điều tiết thị trờng cách gián tiếp thay cho viÖc can thiÖp trùc tiÕp b»ng mÖnh lÖnh hμnh chÝnh nh trớc Nhằm phát huy hiệu sử dụng nguồn lực ti chính, đồng thời đảm bảo cho viƯc thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ, tμi chÝnh, xà hội giác độ vĩ mô Ngoi ra, Nh nớc tăng cờng thực sách dân chủ, công phân phối thu nhập quốc dân, chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ víi c¸c n−íc khu vực v giới Trong điều kiện đó, nhu cầu thông tin ti kế toán nh nớc ngy cng phát triển tính chất, nội dung v quy mô Kế toán nh nớc đợc xem nh công cụ hiệu giúp Nh nớc quản lý, kiểm tra, kiểm soát đợc nguồn lực ti có nhằm phục vụ đắc lực cho yêu cầu củng cố, đại hóa v phát triển đất nớc; yêu cầu minh bạch, công khai hóa ti chính, phù hợp víi c¸c quy lt vμ chn mùc qc tÕ Ngoμi ra, đứng trớc đòi hỏi khách quan l nhu cầu khối lợng, chất lợng dịch vụ công ngμy cμng cao nguån lùc cã h¹n, mäi hoạt động đơn vị hnh nghiệp cho dù l hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động nghiệp, chí hoạt động quản lý hnh đơn thuần; dù có thu hay thu cần thiết v tính toán hiệu chúng mặt ti Trong điều kiện mở rộng phân cấp, phân quyền quản lý nh thế, hiệu quản lý không đợc đo chất lợng, khối lợng công việc m phải tính đến chi phí để thực công việc Nh nớc chủ trơng thí điểm v mở rộng mô hình khoán biên chế v kinh phí hoạt động cho quan hnh chính, tăng cờng tự chủ ti cho đơn vị nghiệp Trong thùc tÕ tõ ®êi cho ®Õn nay, hệ thống kế toán nh nớc đà có bớc phát triển đáng kể, quan trọng, góp phần to lớn trình hon thiện v phát triển cải cách nỊn tμi chÝnh qc gia nãi chung, lÜnh vùc ng©n sách nói riêng Tuy nhiên, với kết quả, u điểm đà đạt đợc hệ thống kế toán nh nớc 148 thời kỳ tồn nhiều nhợc điểm nguyên nhân khách quan hay chủ quan Các nhợc điểm xuất phát từ nhiều nguyên nhân nh bất cập khung pháp lý, chồng chéo chế sách ban hnh, trình ®é ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ lóc bÊy giê, trình độ cán quản lý hạn chế.lm cho công tác quản lý ti ngân sách mang lại hiƯu qu¶ ch−a cao Ngoμi ra, viƯc ban hμnh nhiỊu hệ thống ti khoản kế toán khác cho nhiều quan lm cho công tác hạch toán kế toán, báo cáo ti không tập trung, không kịp thời v thiếu tính xác Vì thế, để hệ thống kế toán nh nớc thực l công cụ hữu hiệu giúp nh nớc quản lý đợc hiệu ti ngân sách quốc gia, thu hút đầu t v nguồn ti nớc ngoi phải khắc phục nhợc điểm tồn hệ thống kế toán nh nớc, trớc hết phải hợp chế độ kế toán nh nớc thnh chế độ kế toán nh nớc Trong trình hon thiện v hợp phải vận dụng chọn lọc đà có trớc v thu thập thnh tựu giới, nhng phải phù hợp với đặc điểm kinh tế, pháp luậtcủa Trong bèi c¶nh héi nhËp vỊ kinh tÕ khu vực v quốc tế, thông tin ti nh nớc phải có khả so sánh quốc gia Vì vậy, kế toán nh nớc phải đảm bảo thống chuẩn mực quan, đơn vị nớc, bớc vận dụng chuẩn mực kế toán công giới đợc thừa nhận v phải không ngừng hon thiện Trong giai đoạn nay, chế độ kế toán nh nớc cần phải vừa hợp chế độ kế toán nh nớc ®· ban hμnh thμnh mét hƯ thèng kÕ to¸n nhμ n−íc nhÊt vμ võa hoμn thiƯn ë c¸c néi dung nh− chøng tõ kÕ to¸n, sỉ kÕ to¸n, hƯ thống ti khoản kế toán, chế độ báo cáo ti v kể chế độ thông tin báo phải đợc hợp v tập trung đầu mối quản lý v chịu trách nhiệm Đồng thời, cần phải bổ sung, sửa đổi Luật Ngân sách Nh nớc, Luật Kế toán, mục lục ngân sách v văn có liên quan; xây dựng hệ thống thông tin ti tích hợp v lâu di cần xây dựng Trung tâm tổng kế toán nh nớc vμ ban hμnh c¸c chn mùc kÕ to¸n nhμ n−íc l việc lm cần thiết v phải thực giai đoạn 149 Ti liệu tham khảo 1- Bộ Ti chính, 10/1996, Giáo trình kế toán ngân sách nh nớc, NXB Ti 2- Bộ Ti chính, 7/2003, Chế độ quản lý ti chính, kế toán đơn vị nghiệp có thu v khoán chi hnh chÝnh, NXB Tμi chÝnh 3- Bé Tμi chÝnh, 2003, Tμi liƯu båi d−ìng nghiƯp vơ cho c¸n bé tμi chÝnh x·, ph−êng, thÞ trÊn, NXB Tμi chÝnh 4- Bé Tμi chính, 10-2003, Mời lăm năm đổi Hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam; ti liệu Hội nghị kế to¸n toμn qc 5- Bé Tμi chÝnh, 6/2005, Tμi liƯu Hội thảo để án kế toán nh nớc, quản lý công sản; Dự án cải cách quản lý ti công 6- Bộ Ti chính, 6/2005, Đề án xây dựng HƯ thèng kÕ to¸n nhμ n−íc ¸p dơng cho dù ¸n Tabmis, Dù ¸n c¶i c¸ch qu¶n lý tμi chÝnh công 7- Bộ Ti chính, 8/2006, Dự thảo Chế độ kế toán nh nớc tạm thời áp dụng cho dự ¸n Tabmis, Dù ¸n c¶i c¸ch qu¶n lý tμi chÝnh công 8- Bộ Ti chính, Ti liệu tham khảo kinh nghiệm triển khai hệ thống thông tin, Dự án cải cách quản lý ti công 9- Bộ Ti , Ti liệu dịch thao khảo chuẩn mực kế toán công 10- Chế độ kế toán ngân sách v hoạt động nghiệp vụ kho bạc Ban hnh kèm theo Quyết định số 130/2003/QĐ-BTC ngy 18/8/2003 Bộ Ti 11- Chế độ kế toán Hnh nghiệp Ban hnh kèm theo Quyết định số 999-TC/QĐ-CĐKT ngy 02/11/1996 v Thông t bổ sung Bộ Ti 12- Chế độ kế toán Ngân sách v ti xà Ban hnh kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngy 12/12/2005 Bộ Ti 13- Chế độ kế toán Dự trữ quốc gia Ban hnh kèm theo Quyết định số 45/2005/QĐ-BTC ngy 13/7/2005 Bộ Ti 14- Chế độ kế toán Bảo hiểm xà hội Ban hnh kèm theo Quyết định số 1124TC/QĐ/CĐKT ngy 12/12/1996 v sửa đổi theo Quyết định số 140/1999, số 07/2003/QĐ-BTC ngy 17/01/2003 Bộ Ti 15- Chế độ kế toán Đơn vị chủ đầu t Ban hnh kèm theo Quyết định số 214/2000/Q§-BTC ngμy 28/12/2000 cđa Bé Tμi chÝnh 150 16- Chế độ kế toán Công đon Ban hnh kèm theo Quyết định số 1675/2003/QĐ-TLĐ ngy 13/8/2003 Tổng Liên đon lao động Việt Nam 17- Chế độ kế toán Nghiệp vụ thi hnh án Ban hnh kèm theo Quyết định số 572/2004QĐ-BTP ngy 25/10/2004 Bộ T pháp 18- Chế độ kế toán Hnh nghiệp Đảng Ban hnh kèm theo Quyết định số 1017 QĐ/TCQT ngy 28/12/1999 Ban quản trị ti Trung ơng 19- Hệ thống ti khoản kế toán HCSN v Hệ thống biểu mẫu báo cáo ti ngnh Hải Quan kèm theo Quyết định số 2569/TCHQ/QĐ-KHTV ngy 04/12/2002 Tổng cục Hả Quan 20- Chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị ngoi công lập hoạt động lĩnh vực Giáo dục, Y tế, Văn hoá v Thể thao Ban hnh kèm theo Quyết định số 12/2001/QĐ-BTC ngy 13/3/2001 Bộ Ti 21- Phạm Văn Đăng (chủ biên), Phan Thị Cúc, Trần Phớc, Nguyễn Thị Tuyết Nga, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Thúy Hạnh - Kế toán nh nớc, Khoa Ti Kế toán, Trờng ĐH Công nghiệp TP.HCM, Lu hnh nội bộ, TP.HCM 12-2005 22- Phạm Văn Đăng, Phan Thị Cúc, Giáo trình Kế toán nh nớc, Khoa Ti Kế toán - Trờng ĐH Công nghiệp TP.HCM, L−u hμnh néi bé -2006 23- Hμ ThÞ Ngäc H, Lê Thị Tuyết Nhung, Nghiêm Mạnh Hùng Hớng dẫn thực hnh kế toán đơn vị Hnh nghiệp, NXB Ti chính, 6/1996; 24- H Thị Ngọc H, Lê Thị Tuyết Nhung, Nghiêm Mạnh Hùng Hớng dẫn thực hnh Chế độ kế toán Hnh nghiệp v bi tËp lËp b¸o c¸o tμi chÝnh, NXB Tμi chÝnh, Hμ Nội - 2005; 25- Đặng Thái Hùng, Đề ti nghiên cøu khoa häc cÊp Bé “C¬ së lý luËn vμ thực tiển hình thnh Tổng kế toán nh nớc Việt Nam, 2002 26- Đổ Lê Hùng, Đề Ti nghiên cứu cấp ngnh Định hớng Xây dựng Hế thống kÕ to¸n nhμ n−íc ë ViƯt Nam”, 2003 27- Tỉng kế toán nh nớc Việt Nam, Mô hình v giai đoạn hình thnh (đến 2010), NXB Ti chính, Hμ Néi - 6/2004 28- C¸c chuÈn mùc kÕ to¸n quốc tế, sách tham khảo, Ngân hng giới, NXB ChÝnh trÞ quèc gia, Hμ Néi - 2000 151 29- Báo cáo nghiên cứu so sánh quy trình ngân s¸ch hiƯn hμnh cđa ViƯt Nam vμ mét sè n−íc Châu á, ủy ban kinh tế v ngân sách Quốc hội, Dự án VIE/02/008, 10/2005 30- Kỷ yếu Diễn đn sách cao cấp Vai trò quan lập pháp việc giám sát ti công, ủy ban kinh tế v ngân sách Quốc hội, Dự án VIE/02/008, Nha Trang 14,15/10/2005 31- Ti liệu tập huấn Kỹ thÈm tra b¸o c¸o dù to¸n vμ b¸o c¸o quyÕt toán ngân sách địa phơng, ủy ban kinh tế v ngân sách Quốc hội, Dự án VIE/02/008, 9/2005 32- Ti liệu tham khảo Luật kiểm toán số nớc giới, ủy ban kinh tế v ngân sách Quốc héi, Dù ¸n VIE/02/008, 12/2004 33- Kû yÕu B¸o c¸o nghiên cứu, khảo sát nớc ngoi, ủy ban kinh tế v ngân sách Quốc hội, Dự án VIE/02/008, 10/2005 34- Luật Ngân sách Nh nớc, 16/12/2002 35- Luật kế toán, 17/6/2003 36- Hội nhập với nguyên tắc kế toán v kiêm toán quốc tế, sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia, H Nội - 2005 37- Nguyên lý kÕ to¸n, NXB Tμi chÝnh, Hμ Néi - 2003, PGS.TS Võ Văn Nhị Trờng ĐH Kinh tế TP.HCM 38- Các chuẩn mực kế toán quốc tế, sách tham khảo, Ngân hμng thÕ giíi, NXB ChÝnh trÞ qc gia, Hμ Néi - 2000 ... XÐt vỊ khÝa cạnh tổ chức, hệ thống kế toán nh nớc gồm đơn vị kế toán v quan hệ đơn vị kế toán tổ chức hạch toán kế toán nh cung cấp thông tin kế toán Xây dựng mô hình kế toán nh nớc thờng phụ thuộc... (bao gồm phạm vi điều chỉnh, nhiệm vụ kế toán, nguyên tắc kế toán, chuẩn mực kế toán, đối tợng kế toán, loại kế toán nh kế toán ti chính, kế toán tổng hợp, kế toán chi tiÕt) - Chøng tõ kÕ to¸n (lËp... LuËt KÕ to¸n: Luật Kế toán năm 2003 l bớc tiến lớn ton trình cải cách kế toán Đây l văn pháp luật thống kế toán kể từ năm 1954 Luật Kế toán đa nguyên tắc kế toán v kết hợp với hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w