1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) khả năng thích ứng của hộ gia đình đối phó với tình trạng ngập nước tại TP hồ chí minh

84 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỨA THỊ MỸ HƢƠNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐỐI PHĨ VỚI TÌNH TRẠNG NGẬP NƢỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỨA THỊ MỸ HƢƠNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐỐI PHĨ VỚI TÌNH TRẠNG NGẬP NƢỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU DŨNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố sở đào tạo khác để nhận văn Tác giả Hứa Thị Mỹ Hƣơng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu, hình vẽ, đồ thị CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc nghiên cứu CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Nhận thức rủi ro 2.1.1 Phƣơng pháp tiếp cận tâm lý học 2.1.2 Phƣơng pháp tiếp cận xã hội học 10 2.13 Phƣơng pháp tiếp cận liên ngành 11 2.2 Khả thích ứng 12 2.2.1 Khái niệm 12 2.2.2 Khả thích ứng biến đổi khí hậu 13 2.3 Những nghiên cứu khả thích ứng với ngập lụt 15 CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 3.1 Tình hình ngập nƣớc TPHCM 22 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 3.1.2 Kinh tế xã hội 23 3.1.3 Vấn đề biến đổi khí hậu TPHCM 24 3.1.4 Vấn đề ngập nƣớc TPHCM 24 3.2 Rủi ro ảnh hƣởng ngập nƣớc 29 3.2.1 Thiệt hại triều cƣờng gây 29 3.2.2 Ảnh hƣởng đến q trình thị hóa quy hoạch sử dụng đất 30 3.3.3 Ảnh hƣởng đến dân số nghèo 31 3.3.4 Ảnh hƣởng đến giao thông 31 3.3.5 Ảnh hƣởng đến cấp nƣớc hệ thống vệ sinh 31 3.3.6 Ảnh hƣởng đến sức khỏe 32 3.3.7 Ảnh hƣởng đến nông nghiệp hệ sinh thái 32 3.3 Số liệu nghiên cứu 33 3.4 Lựa chọn biến nghiên cứu 35 3.4.1 Đánh giá nhận thức, thái độ hành vi hộ dân 35 3.4.2 Phân tích yếu ảnh hƣởng đến định ngƣời dân với việc áp dụng giải pháp thích ứng 35 3.5 Mơ hình kinh tế lƣợng 36 3.6 Quy trình xử lý số liệu 41 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Đặc điểm hộ dân 42 4.2 Hiện trạng ngập nƣớc khu vực khảo sát 45 4.3 Tác động việc ngập nƣớc đến đời sống hộ dân 48 4.4 Khả thích ứng 49 4.5 Kết khảo sát giải pháp quyền TPHCM thực 53 4.6 Kết mơ hình logistic 56 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN 58 5.1 Đúc kết đề tài nghiên cứu 58 5.2 Kiến nghị 60 6.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 61 Tài liệu tham khảo Phụ lục: Kết hồi quy logistic Bảng câu hỏi khảo sát Một số hình ảnh ngập nƣớc điểm khảo sát DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ phân tích khả thích ứng 14 Bảng 2.2 Bảng phân tích thƣớc đo thích ứng 19 Hình 2.3 Mơ hình lý thuyết nhận thức, thái độ, hành vi với rủi ro, ngập nƣớc20 Bảng 3.1 Số liệu tình hình ngập nƣớc 2009 dự báo 2050 25 Bản đồ 3.2 Bản đồ khu vực TPHCM bị ảnh hƣởng ngập lụt 26 Bảng 3.3 Số điểm ngập triều cƣờng qua năm 30 Bảng 3.4 Dân số TPHCM bị ảnh hƣởng trực tiếp ngập lụt 2007 dự báo 2050 31 Hình 3.5 Sơ đồ phân tích tình hình ngập nƣớc TPHCM 33 Bảng 3.6 Bảng thống kê biến phân tích 40 Biểu đồ 4.1 Nghề nghiệp chủ hộ 43 Biểu đồ 4.2 Mức độ thu nhập hộ dân 44 Biểu đồ 4.3 Trình độ học vấn chủ hộ 44 Biểu đồ 4.4 Tình trạng sở hữu nhà 45 Biểu đồ 4.5 Số ngày ngập đƣờng giao thông 45 Biểu đồ 4.6 Số năm ngƣời dân bị ảnh hƣởng ngập lụt 46 Biểu đồ 4.7 Số lần ngập tháng 46 Biểu đồ 4.8 Thời gian trung bình ngập dài 47 Biểu đồ 4.9 Độ sâu bình quân phần ngập nƣớc 47 Bảng 4.10 Các giải pháp thích nghi ngập nặng 51 Bảng 4.11 Kết lựa chọn phƣơng án thích ứng với việc ngập nặng 52 Biểu đồ 4.12 Mức độ sẵn lịng chi trả để thích ứng với ngập nƣớc (VNĐ) 52 Bảng 4.13 Các giải pháp quyền địa phƣơng thực 53 Bảng 4.14 Đánh giá hiệu biện pháp chống ngập 54 Bảng 4.15 Các giải pháp ngƣời dân mong muốn quyền TPHCM thực 55 Bảng 4.16 Kết hồi quy logistic biến 56 Chƣơng I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Ngập lụt tượng nước sông, hồ làm tràn ngập vùng đất, thủy triều nước biển dâng từ bão tràn qua đê gây vỡ đê làm cho nước tràn vào vùng đất đê bảo vệ Ngập lụt thường xảy vùng đất ven sông, cửa sông khu vực bờ biển Trong nhiều trường hợp khác mưa lớn, bão, triều cường sóng thần xảy làm cho lượng nước sông, nước biển tăng lên, mực nước cao bình thường gây ngập, vỡ đập McGranahan cộng sự, 2007 cho ngập lụt ảnh hưởng khoảng 10% dân số giới 13% dân số đô thị vùng thấp, ven biển Trong lịch sử nhân loại, người thường sống vùng ven sơng sớm thích nghi với ngập lụt Khi lũ lụt qua, đất đai vùng đồng mảnh đất màu mỡ cho sản xuất nơng nghiệp Vùng ngập lụt nơi đẻ trứng lồi tơm cá, làm lợi cho ngành chăn nuôi thủy sản nước Tuy nhiên, nước sông dâng cao lũ lớn làm tràn ngập phá hủy khu vực trồng trọt, cơng trình, nhà cửa dọc theo sông, gây thương vong cho người động vật tai nạn ngập nước Bên cạnh đó, ngập lụt làm nhiễm nguồn nước sinh hoạt nói riêng nguồn nước nói chung mang theo chất thải từ cống, rãnh, ao hồ tràn lên đường phố, nhà, khu vực công cộng, gây ô nhiễm mơi trường, khan nước uống, dịch bệnh có điều kiện phát tán; ngập lụt làm khó khăn cho kinh tế giảm hoạt động du lịch, tăng chi phí đầu tư cho xây dựng hệ thống nước, đê điều, thu nhập người dân giảm, mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng giá Trong năm gần đây, tượng biến đổi khí hậu thường xuyên xảy trữ lượng carbon dioxit khơng khí tăng cao, gây hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên, mực nước biển tăng cao băng tan kèm theo thiên tai tạo nên sóng thần bão lớn, mực nước thủy triều thay đổi Hoạt động bất thường thủy triều khiến http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%A5t#cite_note-1 Penning Rowsell and Peerbolte,1994; Intergovermental Panel on Climate Change (IPCC) 2007 cho nước biển lấn sâu vào đất liền so với mức bình thường Điều xuất phát từ kiểu gió đặc thù đẩy nước biển theo hướng bất thường sóng thần, sóng lớn đại dương “châm ngòi” thay đổi vỏ Trái đất, mưa lớn, mặt đất bão hịa khơng thể hút thêm lượng nước ứ đọng tạo nên dòng chảy, gây ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh thành phố ven biển, có hệ thống sơng ngịi đa dạng với hệ thống sơng Đồng Nai, Sài Gịn, Nhà Bè kênh rạch chằng chịt Hệ thống sông, kênh rạch giúp Thành phố Hồ Chí Minh thuận lợi việc tưới tiêu, chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật biển Ðông, với tác động biến đổi khí hậu làm kéo dài đợt triều cường thủy triều thâm nhập sâu gây nên tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp, tăng diện tích ngập lụt hạn chế việc tiêu nước khu vực nội thành Bên cạnh đó, hệ thống cống thoát nước xây cách 50 năm xuống cấp, q trình thị hóa, việc xây dựng khu công nghiệp đô thị khu vực phía nam – khu vực nước thành phố với việc xã lũ từ thượng nguồn sông, mưa lớn năm gần làm cho tình hình ngập Thành phố nghiêm trọng hơn, xảy mùa khơ Diện tích khu vực ngập lụt khoảng 140 km2 với 85% điểm ngập nước nằm khu vực trung tâm, thiệt hại ngập nước gây ước tính tỷ đồng năm Sống Thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống sông, kênh rạch chằng chịt từ 300 năm trước, người dân Thành phố Hồ Chí Minh quen thích nghi với nước chế độ bán nhật triều Tuy nhiên năm gần đây, với tốc độ gia tăng dân số nhanh, sở hạ tầng chưa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, ý thức số người dân lại nhận thức bảo vệ môi trường chung, người dân Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường lớn, lượng mưa to với mực nước sông dâng cao gây ngập lụt, ảnh hưởng lớn đến đời sống, sinh hoạt, công ăn việc làm học hành cháu Người dân sống số địa bàn quận (huyện) nằm ven sơng Sài Gịn Quận Bình Thạnh, Quận Thủ Đức thường xuyên lội nước để làm, học; người dân sống ven sông Nhà Bè phải sinh hoạt, sống chung với nước; quận sau mưa đường phố ngập Dường hình ảnh người dân lội nước làm hay đứa trẻ lội nước học quen thuộc người dân Thành phố Hồ http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn/?id=44&cid=3633 http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh#cite_note-nuoc-11 Chí Minh, nhiều giải pháp từ quyền đến hộ dân triển khai thực tình hình ngập chưa thuyên giảm Trước tình hình đó, người dân thành phố có nhận thức, thái độ, hành vi, có biện pháp thích ứng với tình trạng ngập nước, vấn đề “Khả thích ứng hộ gia đình đối phó với tình trạng ngập nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh” đề tài tơi chọn để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định khả thích ứng hành động thích ứng người dân Thành phố Hồ Chí Minh đối phó với tình trạng ngập nước Phân tích yếu tố tác động đến định hộ dân việc áp dụng giải pháp thích ứng Khảo sát đánh giá hiệu sách quyền Thành phố Hồ Chí Minh thực để làm giảm ảnh hưởng tình trạng ngập nước 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Người dân Thành phố Hồ Chí Minh có nhận thức, hành vi, thái độ tình trạng ngập nước? Người dân có kinh nghiệm để sẵn sàng để đối phó với tình xấu khơng? Họ làm triều cường tiếp tục dâng cao mưa lớn gây ngập nặng vùng họ sống? Họ sống chung với nước hay họ tổ chức di dời nơi mới? Các yếu tố ảnh hưởng đến định áp dụng giải pháp thích ứng người dân Thành phố Hồ Chí Minh? Người dân Thành phố Hồ Chí Minh chi trả cho giải pháp thích ứng khơng? Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng giải pháp gì? Hộ dân đánh giá hiệu giải pháp sao, họ mong muốn quyền áp dụng giãi pháp cho tương lai? Gregory, Robin & Robert Mendelsohn, 1993 “Perceived Risk, Dread, and Benefits.” Risk Analysis 13(3) (1993): 259-264 Hanneman, W.H 2000 Adaptation and its measurement Climate Change 45: 571-581 Kasperson, Roger E., Ortwin Renn, Paul Slovic, Halina Brown, Jacque Emel, Robert Goble, Jeanne Kasperson, Samuel Ratick, 1988 “The Social Amplification of Risk: A Conceptual Framework.” Risk Analysis 8(2) (1988): 177–187 Kasperson, Jeanne X., Roger E Kasperson, 2005 The Social Contours of Risk Volume I: Publics, Risk Communication & the Social Amplification of Risk Earthscan, Virginia Lerner, JS and Keltner D, 2000 Beyond valence: Toward a model of emotionspecific influences on judgment and choice Cognition and Emotion 14:473-493 Parry ML, Canziano OF, Palutik of JP, van der Linden PJ, Hanson CE, (eds), 2007 IPPC, Climate Change 2007: Impact, adaption and vulnerability Contributin Group II to the Fourth Assessment report pf the Intergovmental Panel on Climate Change Cambridge, UK: Cambridge University Press, 2007 Slovic, Paul, Baruch Fischhoff, Sarah Lichtenstein, 1982 “Why Study Risk Perception?” Risk Analysis 2(2) (1982): 83–93 Slimak & Dietz, 2006 Koger cited in Susan M., and Deborah Du Nann Winter, 2010 The Psychology of Environmental Problems: Psychology for Sustainability 3rd ed New York: Psychology, 2010 216-217 Swim, Janet, Susan Clayton, Thomas Doherty, Robert Gifford, George Howard, Joseph Reser, Paul Stern, and Elke Weber, 2010 Psychology & Global Climate Change Publication American Psychological Association, 2010 Web 10 Dec 2010 Sterman, 2008 cited in Koger, Susan M., and Deborah Du Nann Winter, 2010 The Psychology of Environmental Problems: Psychology for Sustainability 3rd ed New York: Psychology, 2010 219 Slovic, Paul, ed, 2000 The Perception of Risk Earthscan, Virginia Slovic, Paul, Baruch Fischhoff, Sarah Lichtenstein, 1982 “Why Study Risk Perception?” Risk Analysis 2(2) (1982): 83-93 Smith K, Petley DN, 2009 Enviromental Hazards Assesing Risk and Reducing disaster London: Routledge, 2009 Siegrist M, Gutscher H, 2006 Flooding risks: A comparison of lay people’s perception and expert’s assessments in Switzerland Risk analysis 2006; 26(4): 971979 Tversky, Amos and Daniel Kahneman 1974 “Judgment under Uncertainty: Heuristics and Biases.” Science 185(4157) (September 1974): 1124–1131 Thompson, Michael, Richard Ellis, Aaron Wildavsky, 1990 Cultural theory Westview Press, Boulder, Colorado The Cultural Cognition Project at Yale Law School, 2012 "First National Risk & Culture Study" Retrieved July 21, 2012 Wildavsky, Aaron and Karl Dake, 1990 “Theories of Risk Perception: Who Fears What and Why?” American Academy of Arts and Sciences (Daedalus) 119(4) (1990): 41-60 Wim Kellens,1, Teun Terpstra, and Philippe De Maeyer, 2013: Perception and Communication of Flood Risks: A Systematic Review of Empirical Research, Risk Analysis, Vol 33, No 1, 2013 Wiendahl, H.-P.; Hernández, R.; Scheffczyk, H., 1999 Die Wandlungsfähige Fabrik – Ansätze und Lösungen, Tagungsband zur Fachkonferenz, Frankfurt am Main, 26 und 27 April (1999) DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo “Thành phố Hồ Chí Minh với biến đổi khí hậu” ngân hàng ADB thực năm 2010 , 16/10/2013 Báo cáo đánh giá Stern tác động kinh tế biến đổi khí hậu, London; Ủy ban liên phủ Biến đổi khí hậu 2007 Báo cáo tham luận kinh nghiệm ứng phó triều cƣờng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – tài liệu Hội nghị tập huấn công tác phòng chống lụt bão tỉnh miền núi, miền Trung, Tây Nguyên 28 tỉnh ven biển – Ban đạo Phòng chống lụt bão trung ƣơng – tháng 6/2013 Quyết định số 3013/QĐ-UBND ngày 10/6/2013 phƣơng án chủ động phịng chống ứng phó với tình trạng ngập úng mƣa lớn, triều cƣờng xã lũ địa bàn Thành phố Tài liệu tham khảo Các phƣơng pháp định lƣợng Damodar Gujarity – chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, DANH MỤC WEBSITE www en.wikipedia.org; www vi.wikipedia.org; www statistics.vn; www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn www.greenpeace.org www eaepsea.net www-wds.worldbank.org www vietsciences1.free.fr/vietscience/ /ch12-phantichhoiquilogistic.pdf PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY LOGISTIC Logistic regression Log likelihood = -34.861224 Number of obs = 180 LR chi2(7) = 101.79 Prob > chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.5935 -do - | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] | aff | 4.870171 8828716 5.52 0.000 3.139775 cause | 902868 6043494 1.49 0.135 -.281635 2.087371 futadap | 1.163511 5111062 2.28 0.023 161761 2.16526 futlive | 6428903 6876875 0.93 0.350 -.7049526 inc | 838818 4124608 2.03 0.042 0304096 own | -.8516385 8158408 -1.04 0.297 -2.450657 7473801 edu | -.0651709 3086416 -0.21 0.833 -.6700974 5397556 _cons | -5.248777 2.105328 -2.49 0.013 -9.375143 -1.12241 -Note: failures and successes completely determined 6.600567 1.990733 1.647226 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HÌNH NGẬP Trân trọng kính chào q ơng (bà), Đây khảo sát để thực luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích khảo sát để tìm hiểu nhận thức, khả thích ứng ngƣời dân Thành phố Chí Minh trƣớc vấn đề nƣớc ngập dự đốn cho tƣơng lai Ơng (bà) đƣợc hỏi số câu hỏi để nêu ý kiến số vấn đề liên quan đến ảnh hƣởng triều cƣờng đến kinh tế môi trƣờng thời gian khoảng 30 phút Chúng đảm bảo thông tin trả lời ông (bà) đƣợc sử dụng cho nghiên cứu Khơng có câu trả lời cho câu hỏi hay sai, muốn lắng nghe ý kiến trung thực ơng (bà) Nếu có điều khơng rõ ràng, xin mời ơng (bà) hỏi trực tiếp vấn viên Cám ơn hợp tác ông (bà) Mã Số phiếu: Ngày:…………………………… Quận (huyện) Phƣờng (xã/khu phố)…………… PHẦN 1: THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Đặc trƣng cƣ dân Nghề nghiệp chủ hộ a Cơng nhân  b Nội trợ  c Trồng trọt, chăn nuôi  d Công chức, viên chức  e Buôn bán, lao động tự  f Khác: …………………………… Tổng số ngƣời cƣ ngụ hộ: …………… ngƣời, đó: a Số trẻ em : ngƣời b Số ngƣời già, bệnh tật không làm việc : ngƣời c Số ngƣời lao động mang lại thu nhập : ngƣời Tổng thu nhập bình quân hàng tháng ngƣời hộ a Dƣới triệu b Từ triệu đến

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w