Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
29 KB
Nội dung
nhữngvấnđềchungvềchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmxâylắptrongxâydựngcơbản I. Đặc điểm của hoạt động xâydựngcơbảncó ảnh hưởng đến công tác kế toán tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. XDCB là nghành sảnxuất vật chất mang tính chất công nghiệp, cónhững đặc điểm riêng biệt, khác với nghành sảnxuất khác; những đặc điểm này có ảnh hưởng đến quản lý và hoạch toán: Sảnphẩmxâylắp là các công trình, vật kiến trúc . có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sảnxuất dài, ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái. Những đặc điểm này làm cho tổ chức hoạch toán khác biệt với nghành sản suất kinh doanh khác. Sảnphẩmxâylắp phải lập dự toán, dự toán thiết kế, dự toán thi công. Thực hiện thi công xâylắp công trình phải theo điều lệ quản lý đầu tư vàxâydựng do Nhà nước ban hành. Quá trình thi công xâylắp phải so sánh với dự toán, phải lấy dự toán làm thước đo. SPXL được tiêu thụ ( bán ) theo giá dự toán - giáthanh toán với bên chủ đầu tư hoặc giá thoả thuận với chủ đầu tư (giá thoả thuận này cũng phải xác định trên một dự toán công trình ) SPXL cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sảnxuất ( máy thi công, thiết bị vật tư, người lao động ) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý tài sản, thiết bị, vật tư, lao động cũng như hoạch toán chiphísảnxuất rất phức tạp vì chịu ảnh hưởng tác động môi trường, dễ tổn thất hư hỏng SPXL được sử dụng lâu dài ảnh hưởng môi trường sinh thái, cảnh quan. Sau khi hoàn thànhsảnphẩmxâylắp rất khó thay đổi. Vì vậy việc tổ chức quản lý và hoạch toán điều hành chặt chẽ đảm bảo cho công trình phải phù hợp dự toán thiết kế. II- Yêu cầu của công tác kế toán chiphísảnxuấttínhgiáthànhsảnphẩmxâylắp . Do đặc thù của nghành XDCB vàsảnphẩmxâylắp rất phức tạp, trong đó tiết kiệm chiphísản xuất, hạ giáthànhsảnphẩm là một trongnhững mối quan tâm hàng đầu, là nhiệm vụ hết sức quan trọng của Doanh nghiệp. Trước hết kế toán pải thực hiện tốt các yêu cầu sau: + Phản ánh đầy đủ, kịp thời toàn bộ chiphísảnxuất thực tế phát sinh . + Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chiphí vật tư lao động sử dụng máy thi công và các dự toán chiphí khác, phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức, các chiphí khác ngoài kế hoạch, các khoản thiẹt hại , hư hỏng, mất mát .trong sảnxuấtđểđề xuúat những biện pháp nhăn chặn kịp thời . + Tính toán hợp lý giáthành công tác xây lắp, các sảnphẩm lao vụ hoàn thành của doanh nghiệp . + Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thực hiện hạ giáthành của doanh nghiệp theo từng công trình, hạng mục công trình từng loại sảnphẩm lao vụ, vạch ra khả năng và các biện pháp hạ giáthành một cách hợp lý có hiệu quả. + Xác định đúng đắn kết vàbàn giao thanh toán kịp thời khối lượng công tác xâydựng đã hoàn thành. Định kỳ kiểm kê và đánh giá khối lượng thi công dở dang theo nguyên tắc qui định. + Đánh giáđúng đắn kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh ở từng công trình , hạng mục công trình, từng bộ phận thi công tổ đội sảnxuất .trong từng thời kỳ nhất định , kịp thời lập báo cáo vềchiphísảnxuấtvàtínhgiáthành công tác xây lắp, cung cấp chính xác kịp thời các thông tin hữu dụngvềchiphísảnxuấtvàtínhgiáthành phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghệp. III. Chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩmtrong doanh nghiệp xâydựngcơ bản. 1. Chiphísảnxuấtvà phân loại chiphísảnxuấttrong doanh nghiệp xâydựng 1.1. Chiphísảnxuấttrong doanh nghiệp xâydựngChiphísảnxuấttrong doanh nghiệp xâylắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chiphívề lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sảnxuất kinh doanh trong một kỳ nhất định của Doanh nghiệp xây lắp. Chiphísảnxuấtxâylắp cấu thànhsảnphẩmxây lắp. 1.2- Phân loại chiphísảnxuất . Việc phân loại chiphísảnxuất một cách khoa học và hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng với việc hoạch toán. Mặt khác, nó là tiền đề của việc kiểm tra phân tích, thúc đẩy việc quản lý chặt chẽ chiphíđể hướng tới tiết kiệm chi phí, hạ giáthànhsản phẩm. Trong mỗi doanh nghiệp có các cách phân loại chiphí rất khác nhau. Hiện nay trong kế toán cónhững cách phân loại sau: *Phân loại chiphísảnxuất theo yếu tố chi phí: Về thực chất chỉcó ba yếu tố chiphí : chiphívề sức lao động, chiphívề đối tượng lao động vàchiphívề tư liệu lao động. Tuy nhiên, để phân tích thông tin vềchiphí cụ thể để từ đó phục vụ cho việc xâydựng định mức vốn lưu động và phân tích các dự toán chiphí thì các yếu tố trên được chi tiết hoá theo qui định hiện hành của bộ tài chính toàn bộ chiphí được chia ra làm 7 yếu tố: a) yếu tố nguyên liệu vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị NVL chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sảnxuất thi công xâylắp ( loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập laị kho và phế liệu thu hồi ). b) yếu tố nhiên liệu, động lực: Sử dụng vào quá trình sảnxuất kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập laị kho và phế liệu thu hồi ). c) yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương: Bao gồm tổng số tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân xây lắp. d) yếu tố khấu hao tài sảncố định: Tổng số khấu hao TSCĐ trong kỳ của tất cả tài sảncố định sử dụngtrong kỳ. e) yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Tính theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương và phụ cấp theo lương. f) yếu tố chiphí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ chiphí dịch vụ mua ngoài dùng vào việc sảnxuất kinh doanh. g) yếu tố chiphí khác bằng tiền: Là nhữngchiphí khác bằng tiền chưa được phản ánh ở các yếu tố trên. *Phân loại chiphí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh Căn cứ vào việc tham gia của chiphí vào hoạt động sảnxuất kinh doanh. a) Chiphísảnxuất kinh doanh: Bao gồm các chiphícó liên quan tới hoạt động sản xuất, tiêu thụ và quản lý. b) Chiphí hoạt động tài chính: Là nhữngchiphí liên quan đến hoạt động về vốn cà đầu tư tài chính. c) Chiphí bất thường: Gồm nhữngchiphí ngoài dự kiến do chủ quan hay khách quan đưa tới. * Phân loại chiphí theo khoản mục chiphítronggiáthànhsảnphẩm (theo công dụng kinh tế). Cách phân loại này dựa vào công dụng của chiphívà mức phân bổ chiphí cho từng đối tượng. a) Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chiphí NVL chính, phụ, nhiên liệu . tham gia trực tiếp vào quá trình sảnxuất thi công xây lắp, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ. b) Chiphí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, phụ cấp theo lương và các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ. c) Chiphísảnxuất chung: Là nhữngchiphí phát sinh trongphạm vi phân xưởng sảnxuất (không kể chiphí vật liệu và nhân công trực tiếp ). Ngoài ra, khi tínhchỉ tiêu giáthànhsảnphẩm toàn bộ sẽ bao gồm chỉ tiêu giáthànhsảnxuất với khoản mục chiphíbán hàng vàchiphí quản lý doanh nghiệp. Ngoài cách phân loại chủ yếu trên phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý và công tác kế toán chiphísảnxuất kinh doanh còn có thể được phân loại theo các hình thức khác nhau như: phân loại chiphí theo chức năng trongsảnxuất kinh doanh, cách ứng xử của chi phí, cách thức kết chuyển chiphí (Chi phísản phẩm, Chiphí thời kỳ ) . Mỗi cách phân loại chiphísảnxuấtcó ý nghĩa riêng,phục vụ cho từng yêu cầu quản lý và từng đối tượng cung cấp thông tin cụ thể nhưngchúng luôn bổ sung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quảnhất toàn bộ chiphísảnxuất phát sinh trong toàn doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định . 2-Giá thànhvà các loại giáthànhsảnphẩmxâylắp 2.1- Giáthànhsảnphẩmxây lắp. Giáthànhsảnphẩmxâylắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phívề lao động và lao động vật hoá để hoàn thành khối lượng sảnphẩmxâylắp theo qui định. Sản lượng sảnphẩmxâylắpcó thể là công trình, hạng mục công trình, giai đoạn thi công xâylắpcó thiết kế vàtính dự toán riêng. Giáthành hay hạng mục công trình hoặc giáthành công trình hoàn thành toàn bộ là giáthànhsảnphẩm cuối cùng của SXXL 2.2- Các loại giáthànhsảnphẩmxây lắp: Trongsảnxuấtxâylắp cần phân biệt các loại giáthành sau: giáthành dự toán, giáthành kế hoạch vàgiáthành thực tế. + Giáthành dự toán Do sảnphẩmxâydựngcó gái trị lớn, thời gian thi công dài và mang tính đơn chiếc, có kết cấu phức tạp, khối lượng lớn nên công trình, hạng mục công trình đều cógiá trị dự toán riêng. Căn cứ vào giá trị dự toán của công trình, hạng mục công trình ta có thể xác định đựoc giáthành dự toán của chúng. GiáthànhGiá trị dự toán Thuế Thu nhập chịu Dự toán xâylắp sau thuế VAT thuế tính trước Giáthành dự toán xâylắp sau thuế: Là chiphí cho công tác xâydựnglắp ráp các kết cấu kiến trúc, lắp đắt máy móc thiết bị sảnxuất . giá trị dự toán bao gồm: chiphí trực tiếp, chiphíchungvà thu nhập chịu thuế tính trước và thuế GTGT. + Giáthành kế hoạch Giáthành kế hoạch: Được xác định xuất phát từ những điều kiện cụ thể ở một xí nghiệp xâylắp nhất định, trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức và đơn giá áp dụngtrong xí nghiệp, Giáthành kế hoạch được xác định như sau: Giáthành Kế hoạch Giáthành Dự toán Mức hạ giáThành dự toán Khoản bù Chênh lệch vượt Dự toán Giáthành kế hoạch nhỏ hơn giáthành dự toán một lượng bằng mức hạ giáthành dự toán và lớn hơn gíathành dự toán khoản bù chênh lệch dự toán để trang trải các chiphí không tính đến trong dự toán. Khi tínhgiáthành kế hoạch, việc quan trọng nhất là xác định đúng số tiết kiệm do hạ giáthành dự toán nhờ các biện pháp kỹ thuật. Bằng cách tính toán có căn cứ kỹ thuật có thể tổng hợp được hiệu quả kinh tế do các biện pháp mang lại . + Giáthành thực tế Giáthành thực tế: là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chiphí thực tế mà doanh nghiệp xâylắp đã bỏ ra để hoàn thành một đối tượng xâylắp nhất định và được xác định theo số liệu kế toán cung cấp. Giáthành thực tế công tác xâylắp không chỉ bao gồm các chiphítrong định mức mà còn có thể bao gồm nhữngchiphí thực tế phát sinh không cần thiết như: thiệt hại phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sảnxuất , mất mát hao hụt vật tư . do những nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp. Giáthành thực tế phản ánh toàn bộ giáthành thực tế để hoàn thànhbàn giao khối lượng xâylắp mà doanh nghiệp nhận thầu. Giáthành thực tế không chỉ bao gồm nhữngchiphí định mức mà có thể còn bao gồm nhữngchiphí thực tế phát sinh như mất mát, bội chi vật tư .do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp. Giữa ba loại giáthành nói trên thường có quan hệ với nhau về lượng như sau: Giáthành dự toán > Giáthành kế hoạch > Giáthành thực tế. Việc so sánh các loại giáthành này được dựa trên cùng một đối tượng tínhgiáthành (từng công trình, hạng mục công tình hoặc khối lượng xâylắp hoàn thành nhất định ). Cũng xuất phát từ đặc điểm của sảnphẩmxâydựng là cógia trị lớn, thời gian xâydựng dài. Do vậy, để dáp ứng yêu cầu của công tác quản lý vềchiphísảnxuấtvàgiáthànhtrongxây dựng. Giáthànhsảnphẩmxâylắp còn đựoc theo dõi trên hai chỉ tiêu là giáthành của khối lượng hoàn chỉnh vàgiáthành của khối lượng hoàn thành qui ước: + Giáthành khối lượng hoàn chỉnh: Giáthành khối lượng xâylắp hoàn chỉnh là giáthành của những công trình, hạng mục công trình, đã thi công đến giai đoạn cuối cùng, phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế đã được bên A và bên B kiểm nhận, thanh toán bàn giao cho đơn vị sảnxuất sử dụng. Chỉ tiêu này cho phép tính toán, đánhgiá một cách tổng quát hiệu quả kinh tế vốn đầu tư cho một công trình nhưng lại không đáp ứng đựoc kịp thời cho việc phân tích đánh tình hình thực tế thực hiện kế thành. + Giáthành khối lượng xâylắp hoàn thành qui ước: phản ánh kịp thời chiphí cho đối tượng xâylắptrong qui trình thi công xây lắp,giúp cho donh nghiệp phân tích kịp thời các mặt sảnxuất kinh doanh đểcó các biện pháp uốn nắn những sai lệch để đảm bảo nhiệm vụ hạ giáthành . Nhưngchỉ tiêu này phản ánh không toàn diện và không . Do đó, trong việc quản lý giáthành đòi hỏi phải sẻ dụng cả hai chỉ tiêu để đảm bảo quản lý giáthành được toàn diện chính xác. Việc nghiên cứu kết cấu của giáthànhxâylắpcó ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng cường quản lý giáthành bởi vì: thông qua kết cấu giáthành sẽ cho ta thấy rõ tình hình chiphí của doanh nghiệp cũng như biến động của các khoản chhi phítrong một thời kỳ để biết được khoản mục nào tăng (giảm) và tăng , giảm là bao nhiêu. Trên cơ sở đó có hướng để quản lý vàđề ra biện pháp hạ giá thành. Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu kết cấu giáthànhxâylắp ( từng công trình, hạng mục công trình) cho ta biết được ưu, nhược điểm của quá trình thi công và quản lý giá thành. Từ đó rút ra kinh nghiệm để cải tiến phương pháp sảnxuấtvà quản lý thi công. 3- Đánh giásảnphẩm làm dở trong doanh nghiệp xây dựng. Đặc điểm của xâydựngcơbản là có kết cấu rất phức tạp do đó việc xác định chính xác mức độ hoàn thành của nó là rất khó. Vì vậy khi đánh giásảnphẩm làm dở, kế toán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động đểđể xác định mức độ hoàn thành của khối lượng xâylắp dở dang một cách chính xác. Trên cơ sở kết quả kiểm kê sảnphẩm làm dở đã tổng hợp được, kế toán tiến hành đánh giásảnphẩm làm dở. a) Phương pháp đánh giásảnphẩm làm dở theo chiphí dự toán: Chi phíthực tế của Chiphí thực tế của ChiphíChiphí khối lượng xâylắp + khối lượng xâylắp khối lượng thực tế dở dang đầu kỳ thực hiện trong kỳ xâylắp khối lượng = X dở dang cuối dở dang Chiphí của khối Chiphí của khối kỳ theo dự cuối kỳ lượng xâylắp hoàn + lượng xâylắp dở toán thànhbàn giao dang cuối kỳ theo trong kỳ dự toán b) Phương pháp đánh giásảnphẩm làm dở dang theo tỷ lệ sảnphẩm hoàn thành tương đương: Phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giásảnphẩm làm dở của công tác lắp đặt. Chi phíthực tế của Chiphí thực tế của Chiphí theo Chiphí khối lượng lắp đặt + khối lượng lắp đặt dự toán khối thực tế của dở dang đầu kỳ thực hiện trong kỳ lượng xâylắp khối lượng = X dở dang cuối lắp đặt dở Chiphí của Giá trị dự toán kỳ theo sản dangcuối khối lượng lắp + của khối lượng lượng hoàn kỳ đặt bàn giao lắp đặt dở dang thành tương trong kỳ theo cuối kỳ đương dự toán c) Phương pháp đánh giásảnphẩm làm dở theo giá trị dự toán: Chi phíthực tế của Chiphí thực tế của ChiphíChiphí khối lượng xâylắp + khối lượng xâylắp khối lượng thực tế dở dang đầu kỳ thực hiện trong kỳ xâylắp khối lượng = X dở dang cuối dở dang Giá trị thực tế Giá trị dự toán kỳ theo dự cuối kỳ lượng xâylắp hoàn + của khối lượng xây toán thànhbàn giao lắp dở dang trong kỳ cuối kỳ 4-Phương pháp tínhgiáthànhsảnphẩmxây lắp: Phương pháp tínhgiáthànhsảnphẩmxâylắp là phương pháp sử dụng số liệu vềchiphísảnxuấtđểtính toán ra tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị thực tế của sảnphẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành theo yếu tố hoặc khoản mục giáthànhtrong kỳ tínhgiáthành đã được xác định. Trong đó thời kỳ tínhgiáthành là thời kỳ bộ phận kế toán giáthành cần phải tiến hành công việc tínhgiáthành cho các đối tượng tínhgiá thành. Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tượng tínhgiáthànhvà mối quan hệ giữa các đối tượng tập hợp chiphívà đối tượng tínhgiáthành mà kế toán phải lựa chọn, sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp thích hợp đểtínhgiáthành cho từng đối tượng. Trong các doanh nghiệp xâylắp thường áp dụng các phương pháp tínhgiáthành sau: a) Phương pháp giáthành giản đơn (hay phương pháp trực tiếp ). Phương pháp này được áp dụngtrong các xí nghiệp xâylắp cá số lượng công trình, giai đoạn công việc ít nhưng thường có khối lượng lớn, chu kỳ sảnxuất tương đối ngắn không có hoặc chỉcó một số ít sảnphẩm dở dang. Giáthành từng công trình, giai đoạn công việc hoàn thành theo phương pháp này được xác định bằng cách cộng tất cả các chiphísảnxuất đã tập hợp cho công trình, giai đoạn công việc đó. Công thức tính: Z = C Trong đó: Z - là tổng giáthànhsảnphẩmxâylắp C - là tổng chiphísảnxuất đã tập hợp theo đối tượng Nếu đầu kỳ và cuối kỳ cósảnphẩm dở dang thì công thức được tính như sau: Z = C + DĐK DCK Trong đó: DĐK: là sảnphẩm dở dang đầu kỳ. DCK: là sảnphẩm dở dang cuối kỳ. b) Phương pháp tínhgiáthành theo đơn đặt hàng. Phương pháp này thích hợp thực hiện các công trình, giai đoạn công việc phức tạp.Đối tượng tínhgiáthành của phươmg pháp này là sảnphẩm của mỗi đơn đặt hàng. Đặc điểm của phương pháp này là tất cả các chiphísảnxuất đều được tập hợp theo mỗi đơn đặt hàng không kể sảnphẩm ghi trong đơn nhiều hay ít, cũng không kể trình độ phức tạp của việc sảnxuất đó như thế nào. Khi bắt đầu sảnxuất theo mỗi đơn đặt hàng, bộ phận kế toán mở ra một bảng chi tiết tính riêng các chiphísảnxuất theo từng khoản mục giá thành. c) Phương pháp tổng cộng chi phí. Áp dụng đối với các xí nghiệp xâylắp mà quá trình xâydựng được tập hợp ở nhiều đội xây dựng, nhiều giai đoạn công việc. Giáthànhsảnphẩmxâylắp được xác định bằng cách cộng tất cả chiphísảnxuất ở từng đội sản xuất, từng giai đoạn công việc, từng hạng mục công trình. Z = DĐK + (C1 + C2 + + Cn) - DCK Trong kỳ: + Z: là giáthànhsảnphẩmxây lắp. + C1, ., Cn : là chiphísảnxuất ở từng đội sảnxuấtxâydựng hay từng giai đoạn công việc, từng hạng mục công trình. Phương pháp này tương đối dễ dàng, chính xác. Với phương pháp này yều cầu kế toán phải tập hợp đầy đủ chiphí cho từng công việc, từng hạng mục công trình. Bên cạnh chiphí trực tiếp được tập hợp ngay, các chiphí gián tiếp ( chiphíchung ) phải được phân bổ theo tiêu thức nhất định. d) phương pháp định mức chiphísảnxuấtvàtínhgiá thành. Phương pháp này vậndụng một cách hiệu quả ưu việt của nền kinh tế kế hoạch và trên cơ sở hệ thống định mức để quản lý và kế hoạch chiphísảnxuấtvàtínhgiá thành. Giáthành thực Tế của sảnphẩmGiáthành định mức của sảnphẩm Chênh lệch định mức Thay đổi định mức Đểvậndụng phương pháp này một cách có hiệu quả đòi hỏi: qui trình sảnxuấtsảnphẩm của xí nghiệp đã định hình vàsảnphẩm đã đi vào sảnxuất ổn định e) Phương pháp tỷ lệ. Được áp dụngtrong trường hợp đối tượng tập hợp chiphí là nhóm sản phẩm, nhưng đối tượng tínhgiáthành lại là từng sản phẩm. Trong trường hợp này căn cứ vào tổng chiphí thực tế và tổng chiphí kế hoạch hoặc tổng chiphí dự toán của các hạng mục công trình có liên quan để xác định tỷ lệ phân bổ. Giáthành thực tế Giáthành kế hoạch Tỷ lệ điều chỉnh sảnphẩm (hay dự toán) (tỷ lệ phân bổ) 6 - Phương pháp hoạch toán tập hợp chiphísản xuất: Trong các DNXL chủ yếu áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hoạch toán chiphísản xuất. Với phương pháp này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đặc biệt là các nghiệp vụ hàng tồn kho được phản ánh kịp thời và đầy đủ. 6.1-Đối tượng chiphísản xuất. [...]... toàn bộ chiphí phát sinh cho từng đối tượng và toàn công ty b ) Tínhgiáthành công tác xâylắpTrongsảnxuấtxây dựng, sảnphẩm cuối cùng là các công trình, hạng mục công tình được xâydựng xong và đưa vào sử dụng Nhiệm vụ của hoạch toán chiphísảnxuấtvà tính giáthànhxây lắp là phải tính được giáthành của từng loại sảnphẩm đó Giáthành công trình xâylắp đã hoàn thành được xác định trên cơ sở... chức sảnxuấtvà công nghệ sảnxuấtsảnphẩm nên đối tượng tập hợp chiphísảnxuất thường được xác định là từng công trình, hạng mục công trình 6.2 - Đối tượng tínhgiáthành Đối tượng tínhgiáthành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sảnxuất ra và cần được tínhgiáthànhvàgiáthành đơn vị Khác với hoạch toán chiphísản xuất, tínhgiáthành là việc xác định được giá thực tế... từng loại sảnphẩm được hoàn thành Xác định đối tượng tínhgiáthành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giáthànhsảnphẩm Bộ phận kế toán giáthành phải căn cứ vào đặc điểm sảnxuất của doanh nghiệp, các loại sảnphẩmvà lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sảnxuấtđể xác định đối tượng tínhgiáthành cho thích hợp Trong các doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tínhgiáthành thường... hợp chiphísảnxuất ở từng doanh nghiệp, cần căn cứ vào các yếu tố như tính chất sản xuất, loại hình sảnxuấtvà đặc điểm qui trình sảnxuất công nghệ sản phẩm, đặc điểm tổ chức sảnxuất Căn cứ vào yêu cầu tínhgiá thành, căn cứ vào việc xác định đối tượng tínhgiá thành, yêu cầu quản lý, khả năng, trình độ quản lý doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp xâylắp do những đặc điểm vềsản phẩm, về tổ chức sản. .. hợp các chiphí phát sinh từ lúc khởi công đến lúc công trình hoàn thành ở thẻ chi tiết chiphísảnxuấtTrong từng thời kỳ báo cáo, ngoài việc tínhgiáthành các hạng mục công trình xâylắp hoàn thành, phải tínhgiáthành các khối lượng công tác đã hoàn thànhvàbàn giao trong kỳ Sảnphẩm dở dang trong sản xuấtxâylắp được xác định bằng phương pháp kiểm kê hàng tháng Việc tínhvà đánh giásảnphẩm dở... chịu chiphíchỉ liên quan đến một công trình, hạng mục công trình sẽ được tập hợp trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình đó Việc tập hợp, kết chuyển và phân bổ chiphíchung được thực hiện trên TK 627 6.7 - Tổng hợp chiphísảnxuấtvà tính giáthànhsảnphẩmxây lắp a ) Hoạch toán và tổng hợp chiphísảnxuất Căn cứ vào đối tượng hoạch toán chiphísảnxuấtvà phương pháp hoạch toán chi phí. .. lậpvà không theo dõi riêng chiphí thì chiphí phát sinh được tập hợp vào TK 623 6.6 - Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chiphísảnxuấtchung (phục vụ trực tiếp thi công xâylắp ) (TK627) * Tài khoản sử dụng: TK 627 "Chi phísảnxuất chung" dùngđể tập hợp tất cả các chiphícó liên quan trực tiếp đến việc phục vụ sảnxuất thi công, quản lý sản xuất, chế tạo sảnphẩm phát sinh trong kỳ, trong. .. *Kế toán chiphísảnxuất chung: Chiphí SXC là các chiphí liên quan đến việc quản lý công trình, trongphạm vi tổ, đội sảnxuất thi công xâylắp bao gồm chiphívề tiền công và các khoản chiphí khác do nhân viên quản lý phân xưởng , tổ, đội chiphívề vật liệu, dụng cụ dùng cho quản lý các công trình Các khoản chiphíchung thường được hoạch toán riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, tổ đội... Trongxâydựngchiphí sử dụng máy thi công được chia làm hai loại (Chi phí tạm thời vàchiphí thường xuyên) Trong chiphí sử dụng máy thi công không bao gồm các khoản mục sau: lương công nhân vận chuyển, phân phối vật liệu cho máy ngừng sản xuất, chiphílắp đặt lần đầu cho máy, chiphí sử dụng cho sảnxuất phụ Phương pháp hoạch toán chiphí sử dụng máy thi công tuỳ thuộc vào hình thức quản lý và sử... NVL xuấtdùng trực tiếp cho sảnxuất thi công, xây lắp, chế tạo sảnphẩm hoặc thực hiện lao vụ +Bên có: - Kết chuyển vào TK 154 "Chi phísảnxuất kinh doanh dở dang" - Giá thực tế NVL sử dụng không hết nhập lại kho TK 621 cuối kỳ không có số dư, TK này có thể mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chiphísảnxuấtđể phục vụ cho việc tínhgíathành cho từng đối tượng tínhgiáthành *Kế toán chiphí . những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong xây dựng cơ bản I. Đặc điểm của hoạt động xây dựng cơ bản có ảnh. nghiệp xây dựng cơ bản. 1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng 1.1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng Chi phí