Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM K - NGUYỄN THIÊN ÂN GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn phát triển từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu cơng bố, tham khảo tạp chí chuyên ngành trang thông tin điện tử Những quan điểm trình bày luận văn quan điểm cá nhân Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Tác giả Nguyễn Thiên Ân MỤC LỤC Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết đề tài 1 2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Đóng góp đề tài .3 6. Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. Mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại 4 1.1.1. Khái niệm mở rộng tín dụng ngân hàng 4 1.1.2. 1.1.2.1. 1.1.2.2. Những nhân tố tác động đến mở rộng tín dụng ngân hàng .6 Nhân tố chủ quan .6 Nhân tố khách quan 7 1.1.3. Xu hướng mở rộng tín dụng ngân hàng 8 1.1.4. 1.1.4.1. 1.1.4.2. Ý nghĩa hệ luỵ mở rộng tín dụng ngân hàng .8 Ý nghĩa mở rộng tín dụng ngân hàng 8 Hệ luỵ mở rộng tín dụng ngân hàng 10 1.1.5. Yêu cầu đặt mở rộng tín dụng ngân hàng 10 1.1.6. 1.1.6.1. 1.1.6.2. 1.1.6.3. 1.1.6.4. 1.1.6.5. 1.2. Các tiêu đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng 12 Chỉ tiêu tăng trưởng 12 Chỉ tiêu nợ xấu 12 Chỉ tiêu khoản 13 Chỉ tiêu an toàn 13 Chỉ tiêu sinh lời 14 Kinh nghiệm mở rộng tín dụng NHTM 15 1.2.1. 1.2.1.1. 1.2.1.2. 1.2.1.3. Kinh nghiệm mở rộng tín dụng NHTM 15 Hàn Quốc 15 Thái Lan 15 Mỹ .16 1.2.1.4. Việt Nam 17 1.2.2. Bài học kinh nghiệm việc mở rộng tín dụng 18 Kết luận chương 19 Chương 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG KIÊN LONG 20 2.1. Tổng quan Ngân hàng Kiên Long 20 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển 20 2.1.2. 2.1.2.1. 2.1.2.2. 2.1.2.3. 2.1.2.4. 2.1.2.5. 2.2. Tình hình hoạt động .21 Tổng tài sản 23 Huy động vốn 24 Dư nợ cho vay 24 Cơ cấu thu nhập chi phí .24 Lợi nhuận trước thuế 27 Thực trạng mở rộng tín dụng Ngân hàng Kiên Long 28 2.2.1. 2.2.1.1. 2.2.1.2. 2.2.1.3. Thực trạng huy động vốn 28 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ 30 Cơ cấu vốn huy động theo hình thức tiền gửi 31 Cơ cấu vốn huy động theo theo kỳ hạn 32 2.2.2. 2.2.2.1. 2.2.2.2. 2.2.2.3. 2.2.2.4. 2.2.2.5. Thực trạng cho vay .33 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ 35 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn 36 Cơ cấu dư nợ theo khu vực .37 Cơ cấu dư nợ theo mục đích vay 38 Cơ cấu dư nợ theo chất lượng tín dụng 39 2.2.3. 2.2.3.1. 2.2.3.2. 2.2.3.3. 2.2.3.4. 2.2.3.5. 2.3. Đánh giá mở rộng tín dụng theo tiêu định lượng 40 Chỉ tiêu tăng trưởng 40 Chỉ tiêu nợ xấu 41 Chỉ tiêu khoản 41 Chỉ tiêu an toàn 42 Chỉ tiêu sinh lời 43 Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng Ngân hàng Kiên Long 44 2.3.1. Đánh giá mặt đạt .44 2.3.2. Đánh giá mặt hạn chế .45 2.3.3. 2.3.3.1. 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ yếu hạn chế 47 Nguyên nhân chủ quan .47 Nguyên nhân khách quan 49 Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG KIÊN LONG 52 3.1. Định hướng phát triển Ngân hàng Kiên Long 52 3.1.1. Tăng cường quy mô vốn hoạt động 52 3.1.2. Mở rộng mạng lưới phân khúc thị trường 53 3.1.3. Phát triển nghiệp vụ tín dụng, tăng cường hoạt động đầu tư 53 3.1.4. Tăng tỷ trọng thu nhập hoạt động kinh doanh dịch vụ 54 3.1.5. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đại hóa cơng nghệ 54 3.1.6. 3.2. Một số tiêu chủ yếu đến năm 2012 55 Những giải pháp Ngân hàng Kiên Long 55 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao lực tài .55 3.2.2. 3.2.2.1. 3.2.2.2. Nhóm giải pháp mở rộng thị phần 57 Phân khúc thị trường 57 Mở rộng mạng lưới 58 3.2.3. 3.2.3.1. 3.2.3.2. 3.2.3.3. Nhóm giải pháp tăng trưởng nguồn vốn 58 Tăng cường hoạt động tiếp thị 59 Thực sách lãi suất linh hoạt 60 Mở rộng hình thức huy động vốn .60 3.2.4. 3.2.4.1. 3.2.4.2. Nhóm giải pháp mở rộng cho vay 62 Mở rộng danh mục cho vay 62 Mở rộng phương thức cho vay 64 3.2.5. 3.2.5.1. 3.2.5.2. 3.2.5.3. Nhóm giải pháp quản trị rủi ro .66 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng 66 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay 68 Tăng cường xử lý nợ xấu 68 3.2.6. 3.2.6.1. 3.2.6.2. 3.2.6.3. 3.2.6.4. 3.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ 69 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 Chú trọng chất lượng dịch vụ 72 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 74 Phát triển dịch vụ ngân hàng 75 Những kiến nghị quan quản lý nhà nước 75 3.3.1. 3.3.1.1. 3.3.1.2. Đối với phủ 75 Môi trường kinh doanh .75 Môi trường pháp lý 76 3.3.2. 3.3.2.1. 3.3.2.2. 3.3.2.3. Đối với Ngân hàng Nhà nước 78 Hồn thiện sách tiền tệ 78 Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 78 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước NHNN địa phương 79 3.3.2.4. 3.3.2.5. 3.4. Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt 80 Nâng cao vai trị cơng cụ thị trường mở 80 Những giải pháp cần thực khách hàng 82 3.4.1. Nâng cao uy tín quan hệ tín dụng .82 3.4.2. Minh bạch hóa thơng tin tài 83 3.4.3. Nâng cao khả lập phương án kinh doanh, dự án đầu tư 83 Kết luận chương 83 Kết luận 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 Phụ lục 1. Mạng lưới hoạt động 2006 – 2009 88 Phụ lục 2. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo địa bàn 2006 – 2009 89 Phụ lục 3. Kết hoạt động kinh doanh 2006-2009 90 Phụ lục 4. Bảng cân đối kế toán 2006-2009 92 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATM Máy giao dịch tự động (Automatic Teller Machine) BQ Bình quân ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long NHKL Ngân hàng TMCP Kiên Long NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại POS Điểm chấp nhận thẻ (Point of Sale) SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng 10 USD Đơ-la Mỹ 11 VNĐ Việt Nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG Trang Bảng 2.1. Tình hình phát triển mạng lưới 2006 – 2009 20 Bảng 2.2. Số liệu tình hình hoạt động 2006 – 2009 22 Bảng 2.3. Cơ cấu thu nhập chi phí 2006 – 2009 25 Bảng 2.4. Tình hình huy động vốn 2006 – 2009 30 Bảng 2.5. Cơ cấu vốn huy động theo hình thức tiền gửi 2006-2009 32 Bảng 2.6. Cơ cấu vốn huy động theo theo kỳ hạn 2006-2009 32 Bảng 2.7. Cơ cấu dư nợ tín dụng 2006 – 2009 34 Bảng 2.8. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ 2006 – 2009 36 Bảng 2.9. Cơ cấu dư nợ theo khu vực 2006 – 2009 37 Bảng 2.10. Cơ cấu dư nợ theo mục đích vay 2006 – 2009 38 Bảng 2.11. Cơ cấu dư nợ theo chất lượng tín dụng 2006 – 2009 39 Bảng 2.12. Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 2006 – 2009 40 Bảng 2.13. Tỷ lệ nợ xấu 2006 – 2009 41 Bảng 2.14. Chỉ tiêu LDR 2006 – 2009 42 Bảng 2.15. Hệ số an toàn vốn tối thiểu 2006 – 2009 43 Bảng 2.16. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 2006 – 2009 43 Bảng 3.1. Chỉ tiêu tài chủ yếu 2010-2012 55 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1 Tăng trưởng tài sản, huy động vốn, dư nợ cho vay 2006-2009 23 Đồ thị 2.2 Lợi nhuận trước thuế 2006-2009 28 Đồ thị 2.3 Cơ cấu huy động thị trường năm 2006-2009 31 Đồ thị 2.4 Cơ cấu huy động theo kỳ hạn năm 2006-2009 33 Đồ thị 2.5 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay 2006-2009 36 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm tiến hành công đổi đất nước làm thay đổi kinh tế với số kinh tế ngày khả quan, hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bước trì ổn định giá trị đồng tiền tỷ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh Trong tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực cho việc trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao nhiều năm liên tục Với dư nợ cho vay kinh tế chiếm khoảng 35-37% tổng thu nhập quốc dân (GDP), năm hệ thống ngân hàng thương mại đóng góp 10% tổng mức tăng trưởng kinh tế nước Với phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn 2010 - 2020 xác định tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Do nhu cầu vốn đầu tư phát triển lớn tất nhiên phải huy động từ nhiều nguồn nước, kênh cung ứng vốn cho kinh tế thơng qua tín dụng ngân hàng giải pháp lựa chọn quan trọng hàng đầu Cho đến nay, hoạt động tín dụng giữ vai trị chủ đạo cấu hoạt động tạo lập nguồn thu nhập ngân hàng thương mại Theo số liệu thống kê từ báo cáo thường niên ngân hàng vài năm gần thu nhập từ lãi ngân hàng thương mại có quy mơ lớn, thương hiệu mạnh chiếm 50%60% tổng thu nhập, tỷ lệ ngân hàng có quy mô nhỏ từ 80%-90% Tuy nhiên, trước áp lực cạnh tranh với tổ chức tài nước ngồi ngân hàng có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ trình độ quản lý hệ thống ngân hàng Việt Nam cịn nhiều yếu kém, trình độ chun mơn trình độ quản lý cịn bất cập, hiệu hoạt động sức cạnh tranh thấp, nợ hạn cao, khả ... hình ngân hàng Việt Nam bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã Ngoài ra, giới tồn thêm số loại hình khác ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư nhìn chung ngân hàng thương. .. động tín dụng Ngân hàng Kiên Long Đóng góp đề tài Luận văn đưa hệ thống hóa nhận thức hoạt động mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại Đề tài mang ý nghĩa thực tiễn ứng dụng hoạt động ngân hàng Thông... tài Bố cục Luận văn “Giải pháp mở rộng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long? ?? phần mở đầu kết luận, bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại Nội