(Luận văn thạc sĩ) đánh giá nghèo đa chiều của các hộ gia đình việt nam

98 64 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá nghèo đa chiều của các hộ gia đình việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ THÁI MINH ĐÁNH GIÁ NGHÈO ĐA CHIỀU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ THÁI MINH ĐÁNH GIÁ NGHÈO ĐA CHIỀU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU DŨNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu tổ chức hay cá nhân Các số liệu thu thập đảm bảo tính khách quan, nguồn trích dẫn luận án thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật có tranh chấp hay bị phát có hành vi khơng trung thực liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Học viên thực Trần Thị Thái Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ĐO LƯỜNG NGHÈO 1.1 Chuẩn nghèo 1.1.1 Một số quan điểm nghèo 1.1.2 Chuẩn nghèo theo thu nhập/chi tiêu 1.2 Phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều 11 1.3 Các phương pháp đo lường nghèo 12 1.3.1 Phương pháp nghèo đếm đầu 12 1.3.2 Phương pháp tính HPI 14 1.3.3 Phương pháp tính MPI 15 1.4 Các kết nghiên cứu liên quan đến chiều số nghèo 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 25 2.1 Định nghĩa chiều & tiêu 25 2.1.1 Giáo dục 25 2.1.2 Sức khỏe 26 2.1.3 Điều kiện sống 27 2.1.4 Điều kiện kinh tế 29 2.1.5 Việc làm 30 2.2 Trích lọc tiêu 32 2.2.1 Bộ liệu 32 2.2.2 Phân bố liệu 34 2.3 Tình trạng nghèo theo chuẩn nghèo 35 2.3.1 Dân tộc 35 2.3.2 Giữa vùng 38 2.3.3 Giữa khu vực 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VIỆT NAM 47 3.1 Nghèo đa chiều theo tiêu 47 3.1.1 Chỉ tiêu 1: Tuổi từ 18 chưa học hết THCS 47 3.1.2 Chỉ tiêu 2: tuổi từ đến 18 tuổi chưa học 48 3.1.3 Chỉ tiêu 3: khơng có bảo hiểm y tế 49 3.1.4 Chỉ tiêu 4: khơng có đủ tiền chi trả viện phí 49 3.1.5 Chỉ tiêu 5: có bệnh mãn tính 50 3.1.6 Chỉ tiêu 6: khơng có điện sinh hoạt 51 3.1.7 Chỉ tiêu 7: khơng có hố xí hợp vệ sinh 51 3.1.8 Chỉ tiêu 8: khơng có nước uống 52 3.1.9 Chỉ tiêu & tiêu 10: khơng có điện thoại cố định thiết bị giải trí 52 3.1.10 Chỉ tiêu 3.11: diện tích nhỏ 7m2/người 53 3.1.11 Chỉ tiêu 12: Tiếp cận tín dụng ưu đãi người nghèo 53 3.1.12 Chỉ tiêu 13: thu nhập chuẩn nghèo 54 3.1.13 Chỉ tiêu 14, tiêu 15: chủ hộ thất nghiệp khơng có lương hưu 54 3.2 Nghèo đa chiều theo chiều 57 3.3 Nghèo đa chiều tổng thể MPI 63 3.3.1 Chỉ số nghèo đếm đầu (H) 63 3.3.2 Cường độ thiếu hụt trung bình (A) 67 3.3.3 Chỉ số nghèo tổng thể MPI 68 CHƯƠNG 4: CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 4.1 Các kết 73 4.2 Kiến nghị 75 4.3 Nhận xét hướng nghiên cứu đề tài 76 4.3.1 Điểm hạn chế đề tài 76 4.3.2 Hướng nghiên cứu đề tài 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 3.1: Kết phân tích phương sai thu nhập bình quân đầu người vùng nước Phụ lục 3.2: Số hộ nghèo theo tiêu thiếu hụt 20% tổng số tiêu Phụ lục 3.3: Kết phân tích giá trị trung bình quy mơ hộ theo hai nhóm sắc tộc Phụ lục 3.4: Sự chênh lệch tỷ lệ hộ nghèo đếm đầu theo phương pháp tiền tệ tiêu thu nhập phương pháp nghèo đa chiều Phụ lục 3.5: Kết phân tích giá trị trung bình thu nhập bình qn theo hai nhóm sắc tộc Phụ lục 3.6: Sự thay đổi cường độ thiếu hụt trung bình nhóm đối tượng theo gia tăng giới hạn thiếu hụt Phụ lục 3.7: So sánh số nghèo đa chiều tỉnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TCTK-NHTG Tổng cục Thống kê – Ngân hàng Thế giới VHLSS Bộ liệu Khảo sát mức sống dân cư LĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội CTMTQG-GN Chương trình mục tiêu quốc gia – giảm nghèo QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng THCS Trung học sở TD&MN Trung du miền núi BTB&DH Bắc Trung Bộ duyên hải ĐB Đồng BHYT Bảo hiểm y tế Ý NGHĨA TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH MPI Multidimensional Poverty Index United Nations Economic and ESCAP Social Commission for Asia and the Pacific ASEAN HDR Chỉ số nghèo đa chiều Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á-Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nations Nam Á Human Development Report Báo cáo phát triển người Viện nghiên cứu vấn đề OPHI Oxford Poverty and Human nghèo đói sáng kiến phát Development Initiative triển người đại học Oxford UNDP HPI United Nations Development Chương trình Phát triển Liên Programme Hiệp Quốc Human poverty index Chỉ số nghèo khổ tổng hợp cutoff Mức giới hạn thiếu hụt UPS Urban Poverty Survey Điều tra nghèo đô thị UNICEF United Nations Children's Fund Quỹ nhi đồng liên hợp quốc UNPFA United Nations Fund for Population Activities Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chuẩn nghèo phân theo lượng calo tiêu dùng hàng ngày tối thiểu 10 Bảng 1.2: Chuẩn nghèo Chính phủ qua giai đoạn 11 Bảng 1.3: Tổng hợp nghiên cứu nghèo đa chiều 22 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp chiều, số, cutoff trọng số MPI 31 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp q trình trích lọc biến từ liệu VHLSS 2010 33 Bảng 2.3: Bảng phân bố mẫu theo khu vực vùng địa lý 34 Bảng 2.4: Tổng hợp mức thiếu hụt theo tiêu 45 Bảng 3.1: Tỷ lệ nghèo theo tiêu thiếu hụt 20% tổng số tiêu 56 Bảng 3.2: Tổng hợp nghèo theo chiều mức thiếu hụt 20% 33,3% 61 Bảng 3.3: Tổng hợp nghèo đa chiều mức thiếu hụt 20% 33,3% 66 Bảng 3.4: Sự thay đổi số nghèo tổng thể cường độ thiếu hụt trung bình nhóm đối tượng theo gia tăng giới hạn thiếu hụt 70 -73- CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương tóm tắt lại kết đề tài Từ kết đưa kiến nghị cụ thể vào nhóm đối tượng hộ nghèo cần quan tâm nhằm hạn chế bước giảm nghèo đối tượng Ngoài ra, chương nêu điểm hạn chế đề tài gợi hướng nghiên cứu sâu lĩnh vực đánh giá nghèo đa chiều 4.1 Các kết Các kết đề tài giải tốt câu hỏi nghiên cứu đặt ban đầu Thơng qua đó, đề tài hoàn thành tốt mục tiêu nghiên cứu ban đầu Theo đó: Về hệ thống lý thuyết nghiên cứu nghèo đói: đề tài xếp hệ thống hóa khung phân tích, phương pháp đo lường nghèo Đặc biệt đề tài sâu trình bày phương pháp đo lường nghèo đa chiều, từ việc mô tả phương pháp dạng tổng quát đến việc nêu rõ bước thực tính tốn số nghèo đa chiều Về phương pháp tiếp cận đo lường nghèo: có khác biệt lớn kết phương pháp đo lường nghèo đa chiều phương pháp đo lường nghèo truyền thống Tỷ lệ hộ nghèo theo phương pháp đa chiều cao gấp lần so với phương pháp tiền tệ Hơn nữa, khác biệt thể mặt ý nghĩa xác định nhóm đối tượng nghèo đa chiều Cả hai phương pháp cho thấy tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn cao khu vực thành thị, tỷ lệ hộ nghèo nhóm dân tộc thiểu số cao so với nhóm dân tộc Kinh/ Hoa Tuy nhiên, nhóm vùng hai phương pháp lại cho thấy ý nghĩa khác đối tượng hộ nghèo Theo phương pháp tiếp cận tiền tệ, vùng trung du & miền núi phía Bắc vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nước Nhưng phương pháp nghèo đa chiều, lại không cho thấy điều Theo phương pháp này, tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng sông Cửu Long, vùng Bắc trung & -74- duyên hải miền Trung vùng Tây Nguyên lại xem vùng có tỉ lệ hộ nghèo cao nước Về xác định tiêu, chiều mà hộ nghèo thiếu hụt nhiều Kết nghiên cứu tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt tiêu cho thấy tiêu phổ cập giáo dục THCS cho người 18 tuổi, tiêu tín dụng ưu đãi cho người nghèo, tiêu nước uống sạch, hố xí đạt tiêu chuẩn tiêu có tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt nhiều Ngồi ra, kết tính toán tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt chiều cho thấy chiều giáo dục, điều kiện việc làm, sức khỏe chiều mà hộ nghèo thiếu hụt nhiều Sự thiếu hụt cao thể vùng, khu vực theo nhóm dân tộc nước Về đối tượng dễ bị tổn thương thiếu hụt tiêu chiều: kết nghiên cứu cho thấy đối tượng dễ bị tổn thương bao gồm hộ nghèo khu vực nông thôn, hộ nghèo vùng đồng sông Cửu Long, với hộ nghèo thuộc dân tộc thiểu số Theo đó, hộ nghèo khu vực nông thôn thiếu hụt trầm trọng khía cạnh giáo dục, điều kiện kinh tế Vùng dồng sơng Cửu Long vùng có tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt đa số chiều cao nước Nhóm hộ nghèo dân tộc thiểu số dối tượng bị thiếu hụt trầm trọng chiều Ngoài ra, phần lý luận thực tiễn để từ lựa chọn mức giới hạn thiếu hụt (cutoff) hợp lý, kết cho thấy số nghèo đa chiều MPI nhạy với mức giới hạn thiếu hụt Mức giới hạn thiếu hụt cao tỷ lệ hộ nghèo đa chiều thấp làm cho phương pháp đa chiều tiệm cận với phương pháp tiền tệ truyền thống Tuy nhiên, với mức giảm tỷ lệ nghèo đa chiều mức độ nghèo thể qua cường độ thiếu hụt trung bình trở nên trầm trọng Cụ thể, mức giới hạn thiếu hụt tăng 13,3% từ mức 20% lên mức 33,3% cường độ thiếu hụt trung bình nhóm hộ nghèo nước 40,8% Tương tự với mức tăng 13,3% giới hạn thiếu hụt, số nghèo đa chiều, mức giảm số 160% Theo tính tốn lý luận này, kết cho thấy tỷ lệ hộ nghèo vùng -75- đồng sơng Hồng, nhóm dân tộc Kinh/ Hoa lại dễ bị tổn thương mức giới hạn thiếu hụt tăng cao 4.2 Kiến nghị Chương trình xóa đói giảm nghèo Chính phủ cần tập trung vào nhóm đối tượng hộ nghèo theo tiêu chí đa chiều khu vực nông thôn, đồng sông Cửu Long, vùng Tây Nguyên hộ gia đình thuộc nhóm dân tộc thiểu số Cụ thể: Chính phủ cần tập trung đẩy mạnh trình phổ cập THCS cho đối tượng người 18 tuổi hai khu vực nông thôn lẫn thành thị hộ gia đình vùng đồng sơng Cửu Long nhóm hộ nghèo thuộc dân tộc thiểu số Chính phủ cần vận động, khuyến khích hỗ trợ giúp đỡ thành viên lao động hộ gia đình tham gia phổ cập THCS Cần phát huy chương trình tín dụng ưu đãi cho người nghèo Các hộ nghèo nông thôn hộ nghèo vùng đồng sông Cửu Long đối tượng cần tiếp cận chương trình Do vậy, chương trình tín dụng ưu đãi cần nhân rộng quy mô lẫn giá trị cho đối tượng hộ nghèo tiếp cận, đồng thời giảm bớt chế thủ tục rườm rà nhằm tạo điều kiện cho đối tượng có khả tiếp cận Về điều kiện sinh sống, nước hố xí đạt tiêu chuẩn tiêu mà hộ nghèo nông thôn, vùng đồng sông Cửu Long, vùng trung du & miền núi phía bắc hộ nghèo dân tộc thiểu số thiếu hụt nhiều Do vậy, thời gian tới cần sách nâng cao điều kiện vệ sinh, nước vùng đối tượng Cụ thể, tiếp tục triển khai chương trình xây dựng trạm giếng bơm công cộng khu vực nơng thơn, vùng trung du & miền núi phía Bắc vùng tập trung nhiều hộ nghèo dân tộc thiểu số sinh sống Ngoài ra, cần tuyên truyền, vận động hỗ trợ giá ưu đãi vật tư thiết bị vệ sinh cho hộ nghèo đồng sông Cửu Long, vùng trung du & miền núi phía Bắc, -76- đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng hố xí đạt tiêu chuẩn nhằm nâng cao cải thiện nâng cao điều kiện vệ sinh Ngoài ra, cần thiết phải xây dựng tiêu đánh giá nghèo đa chiều phù hợp cho điều kiện Việt Nam, để từ đó, xác định xác đối tượng hộ nghèo theo mức cận nghèo, nghèo nghèo cực mà có sách hỗ trợ phù hợp Trong trình xây dựng tiêu đánh giá, cần lưu ý lựa chọn biến sách mức giới hạn thiếu hụt tránh bỏ qua đối tượng nghèo đa chiều khác 4.3 Nhận xét hướng nghiên cứu đề tài 4.3.1 Điểm hạn chế đề tài Mặc dù phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều thực Việt Nam nghiên cứu trước đây, nhiên, đề tài cho thấy điểm sau: Đề tài lần sâu tiếp cận nghèo đa chiều từ nhiều góc độ Từ góc độ nghèo theo tiêu, đề tài xác định cụ thể tiêu mà hộ nghèo thiếu hụt Từ góc độ chiều, đề tài tìm chiều mà hộ nghèo thiếu hụt Trên góc độ nghèo tổng thể (kể tiêu chiều), đề tài sâu so sánh đối chiếu tỷ lệ nghèo đa chiều, cường độ thiếu hụt trung bình hộ nghèo khu vực thành thị nông thôn, vùng nước nhóm dân tộc Kinh/Hoa nhóm dân tộc thiểu số Đó tranh tồn diện chụp lại tình hình nghèo hộ gia đình Việt Nam thời điểm năm 2010 Ngồi ra, đề tài cịn tìm hiểu thay đổi số nghèo đa chiều, cụ thể số nghèo đa chiều đếm đầu (H), cường độ thiếu hụt trung bình (A) số nghèo tổng thể (MPI) theo hai mức giới hạn thiếu hụt để thấy rõ thay đổi tiêu này, thay đổi tỷ lệ lẫn mức độ nghèo hộ gia đình Bên cạnh điểm nêu, đề tài có hạn chế định -77- Thứ nhất, hai tiêu điều kiện sống (Khơng có điện thoại cố định: CT09 khơng có thiết bị giải trí video, DVD, đầu kỹ thuật số, ăng ten chảo: CT10) chưa cho thấy hiệu giải thích cao Do hạn chế tiếp cận xử lý số liệu liên quan đến tài sản mức sống đề tài chưa khắc phục vấn đề Thứ hai, đề tài dừng lại việc đánh giá thay đổi số đo lường nghèo đa chiều mà chưa đưa mức giới hạn thiếu hụt cụ thể Việc đưa giới hạn thiếu hụt cụ thể này, việc cần nhiều nghiên cứu hỗ trợ cần thiết phải tham gia khảo sát thực để đánh giá tình trạng nghèo mức giới hạn 4.3.2 Hướng nghiên cứu đề tài Cần thiết cập nhật bổ sung hai tiêu điều kiện sống thay hai tiêu điện thoại cố định thiết bị giải trí để nâng cao tính giải thích cho chiều điều kiện sống, nâng cao tính phù hợp với thực tiễn cho đề tài Có thể sử dụng kết hợp liệu khảo sát dân số, liệu y tế để bổ sung số tiêu phù hợp tốt Mở rộng nghiên cứu theo hướng kết hợp khảo sát thực nghiệm để xác định mức giới hạn thiếu hụt hợp lý cho phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều Việt Nam -78- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Nguyễn Văn Cương, 2012 Ước lượng nghèo đô thị đa chiều thành phố thuộc trung ương Việt Nam Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Ngân hàng giới, 2010 Đánh giá nghèo đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội: Ngân hàng Thế giới Ngân hàng giới, 2012 Đánh giá nghèo Việt Nam năm 2012 Hà Nội: Ngân hàng Thế giới Oxfam Anh/Action Aid, 2009 Đánh giá nghèo đô thị với tham gia người dân Việt Nam: Báo cáo tổng hợp Hà Nội Oxfam Anh/Action Aid, 2011 Theo dõi Nghèo Đô thị có tham gia người dân Việt Nam: Báo cáo tổng hợp lần thứ Hà Nội Oxfam Anh/ActionAid 2012 Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam Báo cáo tổng hợp năm (2007-2011) Hà Nội TCTK, 2011 Báo cáo tình trạng nghèo trẻ em đa chiều Việt Nam Hà Nội TCTK, 2011 Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2010 Hà Nội Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh, 2012 Quan hệ tài sản sinh kế nghèo nông thôn Việt Nam Khoa Kinh tế phát triển, ĐHKT thành phố Hồ Chí Minh UNDP (2010) “Đánh giá nghèo thị Hà Nội TP Hồ Chí Minh” UNDP, 2011 Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người - Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011 Hà Nội -79- UNFPA Việt Nam, 2011 Già hóa Dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách Hà Nội: UNFPA Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2011a Giảm nghèo việt nam: thành tựu thách thức Hà Nội Vũ Thị Ngọc Phùng (Chủ biên, 2005) Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Alkire, S and Foster, J., 2008 Counting and Multidimensional Poverty Measurement OPHI Working paper No.7 Working paper series Oxford Poverty and Human Development Initiative Alkire and Santos, 2010 Alkire, Sabina, and M E Santos (2010) Acute Multidimensional Poverty: A New Index for Developing Countries OPHI Working Paper Series, 38 Anand, S and Sen, A., 1977 Concept of Human Development and Poverty: a Multidimensional Perspectives Human Development Papers Asselin, L M., 2009 Analysis of multidimensional poverty Theory and case studies Economic Studies in Inequality, Social Exclusion and Well-Being Volume No.7 IDRC Springer Diep Nang Quang, 2008 Impact of household characteristics on secondary education expenditure, A case study of Mekong Delta Unpublished Master thesis University of Economics, HCMC Vietnam- Netherlands programme for M.A in development economics Le Anh Khang, 2012 Determinants of secondary school dropout in Vietnam: a panel data evidence Unpublished Master Thesis University of Economics, HCMC Vietnam- Netherlands programme for M.A in development economics -80- Muhammad Waqas, 2012 Multidimensional Measurement of Poverty in Pakistan: Provincial Analysis MPRA Paper Nguyen, L et al, 2009 Determinants of health care expenditure in a decentralized health care system Helsinki: National Institute for Health and Welfare (THL), Discussion Papers 21/2009 Taseer Salahuddin and Asad Zaman, Multidimensional Poverty Measurement in Pakistan: Time Series Trends and Breakdown UNICEF, 2010 An analysis of the situation of children in Viet Nam Hanoi: UNICEF Tài liệu tham khảo từ website: OPHI (2012) Multidimensional poverty Alkire http://www.ophi.org.uk/research/multidimensional-poverty/ Foster Method Consulted December 15th, 2011 Bộ Lao động Thương Binh Xã hội (2013), Tọa đàm Ủy ban Thường vụ Quốc hội với ngành liên quan vấn đề thực sách giảm nghèo năm qua < http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Luan-ban-Hanh- dong/640227/noi-lo-giam-ngheo-ben-vung > [Ngày truy cập: 23 tháng 12 năm 2013] Phụ lục 3.1: Kết phân tích phương sai thu nhập bình quân đầu người vùng nước Source SS df MS Model Residual 1,8651e+09 7,7391e+10 7372 373029992 10497953,7 Total 7,9256e+10 7377 10743671,5 Std Err t Number of obs F( 5, 7372) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| = = = = = = 7378 35,53 0,0000 0,0235 0,0229 3240,1 thubq Coef vung -713,8397 -499,4022 -446,9196 1011,081 -311,6465 125,0171 116,0176 160,5546 137,946 116,6581 -5,71 -4,30 -2,78 7,33 -2,67 0,000 0,000 0,005 0,000 0,008 -958,909 -726,8298 -761,6526 740,6676 -540,3298 -468,7704 -271,9745 -132,1866 1281,495 -82,96329 _cons 1755,727 83,85374 20,94 0,000 1591,349 1920,104 Nguồn: Tính tốn từ liệu VHLSS 2010, n = 7.378 [95% Conf Interval] Phụ lục 3.2: số hộ nghèo theo tiêu thiếu hụt 20% tổng số tiêu Chiều Giáo dục Sức khỏe Điều kiện sống Điều kiện kinh tế Việc làm Khơng có thẻ BHYT Khơng có đủ tiền chi trả viện phí Có bệnh mãn tính Khơng có điện sinh hoạt Khơng có hố xí hợp vệ sinh Khơng có nước uống Khơng có điện thoại cố định Khơng có thiết bị giải trí Diện tích nhỏ 7m2/ người Tiếp cận tín dụng ưu đãi người nghèo Thu nhập chuẩn nghèo Chủ hộ thất nghiệp Khơng có lương hưu CT02 CT03 CT04 CT05 CT06 CT07 CT08 CT09 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 3.654 337 2.845 618 353 165 2.029 658 1.217 547 417 3.557 934 563 58 876 122 987 111 124 187 46 579 252 137 1.186 65 428 62 ĐB Sông Hồng 817 55 832 119 94 172 21 436 128 90 980 93 234 37 TD&MN phía Bắc 758 77 344 145 75 97 523 426 258 46 78 636 389 89 20 BTB&DH miền Trung 980 117 857 187 128 16 390 131 370 167 149 1.033 246 212 31 Tây Nguyên 353 55 255 61 42 15 227 90 101 80 79 355 96 27 11 DĐông Nam 460 46 492 64 40 106 24 252 148 81 576 18 184 11 1.162 109 1.052 153 98 37 798 12 379 230 77 1.163 157 245 10 884 128 255 164 100 127 780 517 173 65 165 665 508 65 Kinh - Hoa 3.646 331 3.577 565 377 44 1.436 187 1.623 734 389 4.078 491 926 114 Cả nước 4.530 459 3.832 729 477 171 2.216 704 1.796 799 554 4.743 999 991 120 Chỉ tiêu Trên 18 tuổi chưa học hết THCS Từ đến 18 tuổi chưa học Khu vực CT01 Nông thôn Thành thị vùng ĐB Sông Cửu Long Dân tộc Dân tộc khác Nguồn: Tính tốn từ liệu VHLSS 2010, n = 7.378 Phụ lục 3.3: Kết phân tích giá trị trung bình quy mơ hộ theo hai nhóm sắc tộc Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean Khac Kinh-Hoa 1165 6213 combined 7378 diff Std Err Std Dev [95% Conf Interval] 4,651502 3,894415 ,0523514 ,0191561 1,786863 1,509934 4,548789 3,856862 4,754216 3,931968 4,01396 ,0184073 1,581099 3,977877 4,050044 ,7570872 ,0497073 ,6596468 ,8545276 diff = mean(Khac) - mean(Kinh-Hoa) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 1,0000 t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0,0000 15,2309 7376 Ha: diff > Pr(T > t) = 0,0000 Nguồn: Tính tốn từ liệu VHLSS 2010, n = 7.378 Phụ lục 3.4: chênh lệch tỷ lệ hộ nghèo đếm đầu theo phương pháp tiền tệ tiêu thu nhập phương pháp nghèo đa chiều Tỷ lệ hộ nghèo So sánh Tỷ lệ hộ nghèo đếm đầu theo phương pháp tiền tệ Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu thu nhập phương pháp đa chiều Khu vực Nông thôn 0,188 0,177 Thành thị 0,034 0,031 ĐB Sông Hồng 0,070 0,062 TD&MN phía Bắc 0,336 0,319 BTB&DH miền Trung 0,164 0,151 Tây Nguyên 0,177 0,171 Đông Nam 0,021 0,021 ĐB Sông Cửu Long 0,102 0,098 Dân tộc khác 0,453 0,436 Kinh - Hoa 0,086 0,079 Cả nước 0,144 0,135 vùng Dân tộc Nguồn: tính tốn từ liệu VHLSS, n = 7.378 Phụ lục 3.5: Kết phân tích giá trị trung bình thu nhập bình qn theo hai nhóm sắc tộc Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean Khac Kinh-Hoa 1165 6213 combined 7378 diff Std Err Std Dev [95% Conf Interval] 758,097 1693,301 21,01522 44,89738 717,2934 3538,928 716,8651 1605,287 799,3289 1781,316 1545,631 38,15988 3277,754 1470,826 1620,435 -935,2041 104,0873 -1139,245 -731,1633 diff = mean(Khac) - mean(Kinh-Hoa) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0,0000 t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0,0000 -8,9848 7376 Ha: diff > Pr(T > t) = 1,0000 Nguồn: Tính tốn từ liệu VHLSS 2010, n = 7.378 Phụ lục 3.6: Sự thay đổi cường độ thiếu hụt trung bình nhóm đối tượng theo gia tăng giới hạn thiếu hụt So sánh Khu vực Nông thôn Thành thị vùng ĐB Sơng Hồng TD&MN phía Bắc BTB&DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam ĐB Sông Cửu Long Dân tộc Dân tộc khác Kinh - Hoa Cả nước Cường độ thiếu hụt trung bình (A) Giới hạn thiếu hụt 20% Giới hạn thiếu hụt 33,3% Thay đổi 0,315 0,304 0,411 0,399 30% 31% 0,293 0,323 0,314 0,315 0,310 0,321 0,391 0,421 0,406 0,413 0,399 0,415 33% 31% 29% 31% 29% 29% 0,340 0,307 0,313 0,429 0,402 0,408 26% 31% 31% Nguồn: Tính tốn từ liệu VHLSS 2010, n = 7.378 Phụ lục 3.7: So sánh số nghèo đa chiều tỉnh Mức thiếu hụt MPI Tỉnh Thiếu hụt 20% tiêu (k=3) Chỉ số Cường Chỉ số nghèo độ nghèo đếm thiếu đa chiều đầu hụt (MPI) (H) (A) Thiếu hụt 33,3% tiêu (k=5) Chỉ số Cường Chỉ số nghèo độ nghèo đa đếm thiếu chiều đầu hụt (MPI) (H) (A) H A MPI H A MPI Thành phố Hà Nội 0.634 0.285 0.181 0.132 0.378 0.050 Tỉnh Quảng Ninh 0.676 0.298 0.202 0.190 0.396 0.075 Tỉnh Vĩnh Phúc 0.694 0.297 0.207 0.185 0.397 0.073 Tỉnh Bắc Ninh 0.780 0.293 0.229 0.163 0.393 0.064 Tỉnh Hải Dương 0.711 0.284 0.202 0.126 0.374 0.047 Thành phố Hải Phòng 0.673 0.306 0.206 0.190 0.399 0.076 Tỉnh Hưng Yên 0.653 0.266 0.174 0.079 0.353 0.028 Tỉnh Thái Bình 0.679 0.279 0.190 0.115 0.394 0.045 Tỉnh Hà Nam 0.811 0.320 0.259 0.233 0.423 0.099 Tỉnh Nam Định 0.667 0.292 0.195 0.136 0.392 0.053 Tỉnh Ninh Bình 0.757 0.317 0.240 0.279 0.389 0.109 Tỉnh Hà Giang 0.763 0.349 0.266 0.356 0.438 0.156 Tỉnh Cao Bằng 0.643 0.334 0.214 0.250 0.408 0.102 Tỉnh Bắc Kạn 0.634 0.292 0.185 0.085 0.407 0.035 Tỉnh Tuyên Quang 0.760 0.337 0.256 0.302 0.435 0.131 Tỉnh Lào Cai 0.677 0.309 0.209 0.145 0.413 0.060 Tỉnh Điện Biên 0.778 0.375 0.292 0.444 0.428 0.190 Tỉnh Lai Châu 0.759 0.379 0.288 0.342 0.465 0.159 Tỉnh Sơn La 0.742 0.330 0.245 0.258 0.426 0.110 Tỉnh Yên Bái 0.667 0.327 0.218 0.195 0.431 0.084 Tỉnh Hịa Bình 0.738 0.318 0.235 0.213 0.400 0.085 Tỉnh Thái Nguyên 0.659 0.320 0.211 0.214 0.410 0.088 Tỉnh Lạng Sơn 0.725 0.310 0.224 0.246 0.399 0.098 Tỉnh Bắc Giang 0.706 0.289 0.204 0.088 0.386 0.034 Tỉnh Phú Thọ 0.623 0.286 0.178 0.123 0.387 0.048 Tỉnh Thanh Hóa 0.748 0.320 0.240 0.264 0.396 0.105 Tỉnh Nghệ An 0.669 0.298 0.199 0.178 0.406 0.072 Tỉnh Hà Tĩnh 0.718 0.308 0.221 0.282 0.392 0.111 Tỉnh Quảng Bình 0.740 0.304 0.225 0.240 0.396 0.095 Tỉnh Quảng Trị 0.709 0.349 0.248 0.314 0.438 0.138 Tỉnh Thừa Thiên - Huế 0.670 0.315 0.211 0.200 0.422 0.084 Thành phố Đà Nẵng 0.526 0.302 0.159 0.175 0.382 0.067 Tỉnh Quảng Nam 0.658 0.298 0.196 0.125 0.412 0.052 Tỉnh Quảng Ngãi 0.800 0.316 0.253 0.273 0.403 0.110 Tỉnh Bình Định 0.676 0.292 0.197 0.118 0.385 0.045 Tỉnh Phú Yên 0.730 0.318 0.232 0.200 0.418 0.084 Tỉnh Khánh Hòa 0.777 0.311 0.242 0.223 0.403 0.090 Tỉnh Ninh Thuận 0.849 0.334 0.284 0.395 0.413 0.163 Tỉnh Bình Thuận 0.878 0.331 0.290 0.309 0.413 0.128 Tỉnh Kon Tum 0.689 0.316 0.217 0.200 0.416 0.083 Tỉnh Gia Lai 0.804 0.329 0.264 0.295 0.428 0.126 Tỉnh Đắk Lắk 0.742 0.309 0.229 0.192 0.403 0.077 Tỉnh Đắk Nông 0.747 0.300 0.224 0.176 0.405 0.071 Tỉnh Lâm Đồng 0.776 0.319 0.248 0.250 0.409 0.102 Tỉnh Bình Phước 0.755 0.320 0.242 0.204 0.426 0.087 Tỉnh Tây Ninh 0.752 0.315 0.237 0.229 0.412 0.095 Tỉnh Bình Dương 0.695 0.307 0.213 0.152 0.389 0.059 Tỉnh Đồng Nai 0.669 0.324 0.217 0.242 0.400 0.097 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 0.691 0.309 0.214 0.202 0.400 0.081 Thành phố Hồ Chí Minh 0.647 0.296 0.191 0.177 0.382 0.068 Tỉnh Long An 0.807 0.309 0.249 0.207 0.420 0.087 Tỉnh Tiền Giang 0.786 0.323 0.254 0.220 0.416 0.091 Tỉnh Bến Tre 0.781 0.321 0.251 0.219 0.428 0.094 Tỉnh Trà Vinh 0.910 0.317 0.288 0.243 0.427 0.104 Tỉnh Vĩnh Long 0.766 0.306 0.234 0.210 0.406 0.085 Tỉnh Đồng Tháp 0.840 0.313 0.262 0.237 0.419 0.099 Tỉnh An Giang 0.756 0.312 0.236 0.224 0.401 0.090 Tỉnh Kiên Giang 0.805 0.333 0.268 0.354 0.408 0.144 Tỉnh Cần Thơ 0.709 0.306 0.217 0.197 0.382 0.075 Tỉnh Hậu Giang 0.773 0.347 0.268 0.278 0.447 0.124 Tỉnh Sóc Trăng 0.809 0.343 0.278 0.330 0.428 0.142 Tỉnh Bạc Liêu 0.888 0.323 0.287 0.363 0.393 0.142 Tỉnh Cà Mau 0.854 0.336 0.287 0.344 0.410 0.141 Cả nước 0.728 0.313 0.228 0.215 0.408 0.088 Nguồn: tính tốn từ liệu VHLSS, n = 7.378 ... Với ý nghĩa đó, đề tài ? ?Đánh giá nghèo đa chiều hộ gia đình Việt Nam? ?? nhằm mục đích ứng dụng phương pháp đo lường nghèo, đánh giá tổng thể tình hình nghèo hộ gia đình Việt Nam thời điểm năm 2010,... 3: Thực trạng nghèo hộ gia đình Việt Nam Chương tập trung vào mô tả tổng quát thực trạng nghèo hộ gia đình Việt Nam Nội dung bao gồm: (i) Thực trạng nghèo hộ gia đình Việt Nam tính theo hai phương... chế tiếp cận nhu cầu xã hội hộ gia đình Việt Nam theo nhóm tiêu phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều (iii) Sự chênh lệch nghèo theo phương pháp đa chiều hộ gia đình Việt Nam khu vực vùng địa lý

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:44

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Câu hỏi nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Cấu trúc đề tài

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ĐO LƯỜNG NGHÈO

    1.1.1 Một số quan điểm về nghèo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan