(Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế TPHCM

81 89 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ NGỌC DUNG ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ NGỌC DUNG ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Tp Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Học viên: Phạm Thị Ngọc Dung Lớp: TCNNK18 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU TÊN BẢNG STT TRANG Bảng 1.1 Hệ số ICOR nước qua năm 23 Bảng 1.2 Hệ số ICOR Việt Nam thời kỳ 1995- 2011 24 Bảng 2.1 Giá trị gia tăng tăng trưởng kinh tế Thành phố HCM 31 Bảng 2.2 Vốn đầu tư qua giai đoạn Thành phố HCM 35 Bảng 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư công thành phố HCM qua 38 giai đoạn Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng thuộc ngân sách địa 38 phương DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ STT TRANG Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP.HCM qua năm 30 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân qua giai 32 đoạn khu vực Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng GDP ngành kinh tế 33 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu kinh tế Thành phố HCM theo ngành 34 qua năm Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ vốn đầu tư GDP thành phố HCM 36 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu vốn đầu tư giai đoạn 2001-2005 40 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 41 MỤC LỤC Lời mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vị nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 1.2 Lý thuyết đầu tư công 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Quan điểm đầu tư công 14 1.2.3 Đặc điểm, vai trị đầu tư cơng 16 1.3 Mối tương quan đầu tư công tăng trưởng kinh tế 19 Kết luận chương 26 Chương 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Giới thiệu tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh 27 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế đầu tư công Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990 đến năm 2011 29 2.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990 đến năm 2011 29 2.2.2 Thực trạng đầu tư cơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990 đến năm 2011 34 2.2.2.1 Tổng vốn đầu tư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 34 2.2.2.2 Cơ cấu đầu tư cơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2.3 Kết tồn đầu tư công địa bàn thành phố 41 2.3 Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990 đến năm 2011 51 2.3.1 Ứng dụng mơ hình Harrod-Domar phân tích tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế TP.Hồ Chí Minh 51 2.3.2 Khung phân tích tác động đầu tư cơng đến tăng trưởng kinh tế TP.Hồ Chí Minh 52 2.3.3 Kết tính tốn 53 Kết luận chương 57 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ĐẦU TƯ CƠNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN TỚI 58 3.1 Định hướng đầu tư công Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 58 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu đầu tư công địa bàn thành phố 60 Kết luận chương 66 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - xã hội lớn nước, có vai trị quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách quốc gia Đồng thời thành phố Hồ Chí Minh có vị trí địa lý, kinh tế đặc biệt quan trọng có hệ thống mạng lưới sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật xã hội đồng bộ; nơi kết nối giao thông thuận lợi đường bộ, đường sông, đường biển hàng không miền Đông Tây Nam với khu vực Đông Nam Á, liên thông vào mạng lưới chung giao thông với Châu Á giới; khu vực Đơng Nam Á có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hoá, Thành phố có tốc độ phát triển kinh tế hàng hoá, dịch vụ nhanh ổn định Vì vậy, thành phố xem đầu tàu kinh tế thúc đẩy phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nước Trong năm vừa qua, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đạt nhiều bước phát triển đáng kể Kết công đổi nâng cao thu nhập, chất lượng đời sống người dân, cải thiện mặt chung xã hội Để đạt thành tựu này, bên cạnh kết sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế cịn có đóng góp lớn từ sách điều hành quyền thành phố thơng qua hoạt động quản lý nhà nước quan hành chính, hoạt động đầu tư nguồn vốn ngân sách vào lĩnh vực phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Trong đó, đầu tư cơng chiếm vai trị vơ quan trọng cần thiết công cụ khắc phục hạn chế kinh tế thị trường, đòn bẫy kinh tế, tạo điều kiện cho đầu tư từ khu vực cịn lại phát huy hiệu cao thơng qua việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, đồng thời cịn giúp phát triển văn hố xã hội mà thành phần kinh tế tư nhân thường tham gia vào Để tìm hiểu tác động đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế Thành phố thời gian qua, lựa chọn đề tài: “Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua Từ đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp lãnh đạo Thành phố có sách đầu tư hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: từ mơ hình nghiên cứu, thu thập số liệu sử dụng phần mềm SPSS để kiểm định mối tương quan tỷ lệ đầu tư công GDP tốc độ tăng trưởng GDP Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để đưa số kiến nghị nâng cao hiệu đầu tư công địa bàn thành phố ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng đầu tư công tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: dựa vào mơ hình Harrod – Domar, đánh giá tác động vốn đầu tư đến tốc động tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1990 – 2011 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế địa bàn Thành phố HCM - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị để đầu tư cơng có hiệu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao bền vững dài hạn - Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho lãnh đạo Thành phố HCM trình hoạch định sách đầu tư phân bổ vốn đầu tư công thời gian tới KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài kết cấu thành chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan tăng trưởng kinh tế đầu tư công Chương 2: Đánh giá tác động đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số kiến nghị đầu tư công thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm), chất tăng trưởng phản ánh gia tăng mặt lượng kinh tế Nó đo nhiều tiêu khác nhau, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay thu nhập bình quân đầu người năm (GDP/người/năm, GNP/người/năm) Tốc độ tăng trưởng kinh tế mức (%) tăng thêm sản lượng GNP, GDP, GDP/người hay GNP/người năm so với năm trước hay giai đoạn so với giai đoạn trước Với ý nghĩa này, tăng trưởng kinh tế mục tiêu theo đuổi quốc gia, kinh tế trước yêu cầu tồn phát triển 1.1.1.2 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tổng sản phẩm quốc nội giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm) Tổng sản phẩm quốc nội tính theo ba phương pháp sau: - Phương pháp sản xuất: GDP = ∑ VAj (j = 1, 2, 3, , m) Trong đó: VAj giá trị gia tăng ngành j m số ngành kinh tế với VA = GO – CPTG GO: tổng giá trị sản lượng đầu ra, toàn giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ mà kinh tế sản xuất lãnh thổ khoảng thời gian định (thường năm) CPTG: chi phí trung gian, chi phí cho hàng hóa dịch vụ trung gian – hàng hóa dịch vụ dùng làm đầu vào cho q trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ khác sử dụng hết lần cho q trình - Phương pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + X – M Trong đó: C: tiêu dùng hộ gia đình I: chi tiêu đầu tư tư nhân (đầu tư TSCĐ, TSLĐ) G: tiêu dùng Chính phủ X – M: xuất ròng năm - Phương pháp thu nhập: GDP = W + R + i + Pr + Te + Dep Trong đó: W : tiền lương R : tiền cho thuê mặt bằng, máy móc hay phát minh khoa học i : tiền lãi Pr: lợi nhuận doanh nghiệp Te: thuế gián thu Dep: khấu hao tài sản cố định 1.1.2 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản lượng quốc gia thời kỳ định Sản lượng tạo từ sản xuất, nguồn gốc tăng trưởng xuất phát từ trình sản xuất Quá trình sản xuất trình mà yếu tố đầu vào phối hợp theo cách thức tốt để tạo khối lượng sản phẩm Nếu xét góc độ phạm vi tồn kinh tế việc tạo tổng sản lượng quốc gia có quan hệ phụ thuộc vào nguồn lực đầu vào quốc gia Tổng sản lượng quốc gia thay đổi có thay đổi nguồn lực đầu vào 61 hạ tầng thông tin, hạ tầng giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, hạ tầng y tế, hạ tầng văn hóa, thể thao, du lịch Nâng cao chất lượng quy hoạch đầu tư sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Xây dựng kế hoạch đầu tư công vào quy hoạch xếp theo thứ tự ưu tiên đầu tư giai đoạn Xác định tiêu chí thẩm định, lựa chọn dự án đầu tư, tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án Nếu chủ đầu tư hay địa phương, ngành khơng đưa phân tích lợi ích chi phí thuyết phục chưa cho triển khai dự án Các dự án phải cạnh tranh với tính hiệu để cấp vốn Đồng thời, chất lượng quy hoạch phải nâng cao phương pháp thực theo trình tự: đánh giá trạng, nguồn lực phù hợp với giai đoạn phát triển, đảm bảo quy trình lấy ý kiến người dân lập quy hoạch để phê duyệt, phê duyệt phải công bố cơng khai để người dân biết Bên cạnh đó, phải rà sốt dự án khơng khả thi, dự án quy hoạch treo để có biện pháp thực như: khơng phải điều chỉnh tồn phường, liên phường mà điều chỉnh cục bộ; cấp giấy phép quy hoạch để giúp thu gọn thủ tục, xóa dự án quy hoạch treo nhanh chóng Do đó, ngành, cấp cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác quy hoạch, coi trọng đạo xây dựng tổ chức thực quy hoạch, phải coi quy hoạch sở xuất phát để xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển ngành, địa phương Để đảm bảo tính thống quy hoạch từ thành phố đến quận, huyện, quy hoạch phải Thành phố quản lý, điều phối chung, không quy hoạch thiếu đồng Quy hoạch phải hiệu chỉnh kịp thời, đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường; phải gắn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị Chuyển mạnh từ lối quy hoạch hành chính, áp đặt thiếu khả thi, khơng tính đến nhu cầu thị trường sang quy hoạch xuất phát từ yêu cầu thị trường, từ có bước lộ trình đầu tư có hiệu 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng chống thất thốt, lãng phí đầu tư 62 - Bố trí vốn đầu tư công sở quy hoạch đầu tư công xây dựng có chất lượng cao ổn định Bố trí thống vốn đầu tư cơng sở quy hoạch đầu tư cơng xây dựng có chất lượng cao ổn định Một mặt, cần nâng cao chất lượng giữ ổn định quy hoạch đầu tư lập cấp quốc gia, ngành địa phương, hạn chế tiến tới không đầu tư công quy hoạch Mặt khác, điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch đầu tư lập cần tiến hành nghiêm túc, có cứ, có quy trình thời gian phù hợp Sau có quy hoạch, cần chủ động xây dựng công bố danh mục dự án, cơng trình đầu tư cụ thể để huy động nguồn lực xã hội theo nhiều hình thức BOT (Xây dựng - Khai thác - Chuyển giao), BT (Xây dựng - Chuyển giao), PPP (hợp tác nhà nước - tư nhân); tạo chế để huy động tối đa, hiệu nguồn vốn xã hội, giảm dần phụ thuộc vào ngân sách Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia đấu thầu thực dự án có vốn ngân sách nhà nước, kể vốn ODA Xác định tiêu chí thẩm định, lựa chọn dự án đầu tư, tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án Nếu chủ đầu tư hay địa phương, ngành khơng đưa phân tích lợi ích chi phí thuyết phục chưa cho triển khai dự án Các dự án phải cạnh tranh với tính hiệu để cấp vốn - Tăng cường tái cấu đầu tư công, phân cấp đa dạng hóa phương thức, nguồn vốn đầu tư theo yêu cầu nâng cao hiệu đầu tư xã hội Một kinh tế tăng trưởng bền vững lâu dài, cần trọng đến chất lượng tăng trưởng theo chiều sâu cần chủ động giảm thiểu dần đầu tư cơng, tăng đầu tư ngồi ngân sách nhà nước tổng đầu tư xã hội; tái cấu đầu tư công Căn vào chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Thành phố, cần xác định ngành Lĩnh vực mà thành phố ưu tiên đầu tư, cụ thể: tập trung đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Đầu tư đủ mức cho khoa học, công nghệ, tập trung vào lĩnh vực cơng nghệ cao có tác động tích cực đến sức cạnh tranh tăng trưởng kinh tế Tăng đầu tư cho y tế, đào tạo nghề, phát triển hệ thống an sinh xã hội, dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp tiêu thụ nông sản 63 Đồng thời, kiên thẳng tay cắt dự án đầu tư không đạt tiêu chí hiệu kinh tế - xã hội chưa bảo đảm yêu cầu thủ tục, tập trung vốn cho dự án bảo đảm hồn thành hạn định có hiệu cao; cắt giảm cơng trình đầu tư cơng nguồn ngân sách có quy mơ q lớn, chưa thật cấp bách, có thời gian đầu tư dài - Đẩy nhanh q trình cải cách hành đầu tư xây dựng Trước hết thành phố phải tập trung vào cải cách thủ tục hành chính, thủ tục đầu tư, thủ tục xem xét, phê duyệt dự án, phân bổ bố trí vốn, thủ tục giải ngân toán… Đồng thời, tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin đơn vị, làm tốt chức quản lý ngành đầu tư xây dựng, hỗ trợ tích cực cho đơn vị nâng cao chất lượng hiệu đầu tư, khắc phục yếu lúng túng quy hoạch đầu tư phát triển Để làm điều cần tập trung vào biện pháp sau: Căn vào chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Thành phố, nhu cầu ngành, lĩnh vực mà xây dựng chương trình đầu tư cơng trung hạn có xếp thứ tự ưu tiên nhẳm khắc phục tình trạng vốn chờ dự án, dự án chờ thủ tục Trên sở đó, hàng năm vào khả nguồn vốn mà chủ động cho triển khai khâu chuẩn bị cần thiết, thay bị động việc lên kế hoạch vốn hàng năm Hiện dự án đầu tư bị kéo dài thời gian vấn đề giải phóng mặt bằng, đền bù, giải tỏa, cần tăng cường phối hợp triển khai đơn hoạt động có liên quan đến dự án Để nâng cao trách nhiệm phối hợp, có vướng mắc xảy ra, đơn vị gây chậm trễ bị áp dụng hình thức phạt mặt kinh tế tương ứng với thiệt hại gây Để giảm thời gian xử lý vấn đề có liên quan nhiều đơn vị, Thành phố cần triển khai áp dụng hệ thống công văn điện tử Điều cho phép công văn sau phát hành đến nơi nhận, tiết kiệm thời gian chuyển văn theo đường bưu điện Khi áp dụng cải cách này, thành phố cần ý vấn đề công nghệ chữ ký điện tử, dấu điện tử để xác nhận tính hợp lệ văn bản, vấn đề bảo mật công văn đường truyền 64 - Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, tra, kiểm tốn dự án đầu tư cơng Hoàn thiện thể chế quản lý đầu tư, cơng khai thơng tin, quy trình, thủ tục, danh mục dự án vận động đầu tư, nâng cao hiệu chế cửa, quy định rõ sách ràng buộc, chế tài nhà đầu tư khơng thực cam kết Có chế tài xử lý trường hợp lập phê duyệt dự án cách vơ trách nhiệm, lợi ích riêng mà không quan tâm đến lợi ích chung thành phố người dân Khắc phục tư nhiệm kỳ, muốn để lại dấu ấn lãnh đạo dẫn đến dự tính chủ yếu cho trước mắt, xem xét đến tính dài hạn, hiệu đầu tư tính sử dụng cơng trình Tiếp tục bổ sung chế tài đủ mạnh để ngăn chặn tình trạng đầu tư dàn trải, thất thốt, lãng phí, tham nhũng, tiêu cực làm phát sinh nhiều chi phí bất hợp lý đầu tư cơng Kiểm tốn Nhà nước quan tra, kiểm tra tài cần tăng cường cơng tác chun mơn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Kiên xuất toán khoản chi sai mục đích, khơng khối lượng, đơn giá, khơng tiêu chuẩn định mức, vượt dự toán Cần thực chế độ trách nhiệm vật chất, kể trách nhiệm nhà thầu, tư vấn giám sát việc xác nhận tốn khối lượng thiếu trung thực, khơng quy định Để hạn chế quy trình đầu tư khép kín, tiến tới loại bỏ đầu tư sai, cần có quan đánh giá dự án độc lập Cơ quan Vụ Thẩm định Đánh giá đầu tư thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng Trung tâm Thẩm định dự án đầu tư quốc gia độc lập, nơi tập trung chuyên gia đánh giá dự án có đủ chun mơn đạo đức nghề nghiệp Theo đó, quan có thẩm quyền định đầu tư cấp cấp tỉnh định đầu tư có tham gia có ý kiến quan đánh giá dự án độc lập 3.2.3 Huy động tối đa vốn đầu tư khu vực tư nhân qua phương thức PPP Nguồn vốn ngân sách hạn hẹp, nhu cầu vốn cho kết cấu hạ tầng ngày lớn, việc thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân vào lĩnh vực thông qua kênh khác BTO, BT, điều tất yếu Đồng thời 65 việc cấu lại đầu tư theo hướng tăng cường huy động đầu tư khu vực tư nhân giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội TP.Hồ Chí Minh, tăng cường cạnh tranh để nâng cao hiệu đầu tư công PPP- hợp tác cơng - tư mà theo nhà nước cho phép tư nhân tham gia đầu tư vào dịch vụ cơng trình cơng cộng nhà nước, kỳ vọng hình thức đầu tư thu hút tư nhân tham gia, song khn khổ pháp lý chưa hồn thiện nên 20 dự án đề xuất đầu tư theo hình thức triển khai chậm Thậm chí nhiều dự án giậm chân chỗ dù Thủ tướng có định quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức PPP gần năm Tuy nhiên, việc chậm tháo gỡ vướng mắc chế hợp tác công tư, thiếu khn khổ pháp lý nên số rủi ro phát sinh q trình triển khai mơ hình đối tác cơng tư chưa xử lý kịp thời, làm giảm hiệu dự án nản lòng nhà đầu tư Chẳng hạn, rắc rối xảy với hình thức BOT giai đoạn thu phí hồn vốn; việc tăng phí cầu đường, hợp đồng nhà đầu tư ký với Ủy ban nhân dân đến lộ trình tăng phí quyền định lại thuộc Hội đồng nhân dân Do đó, để tạo thuận lợi cho tư nhân tham gia vào trình xây dựng sở hạ tầng, cần sớm xây dựng Luật đối tác công tư, tạo hàng lang pháp lý rõ ràng cho việc thực mơ hình Bên cạnh đó, Thành phố cần đưa danh sách dự án để thí điểm theo phương thức PPP để nhà đầu tư tư nhân lựa chọn đăng ký tham gia cụ thể vào dự án mà họ có đủ điều kiện khả Đây hình thức xã hội hóa đầu tư nhằm giảm gánh nặng ngân sách nhà nước, cho phép tập trung đầu tư công vào lĩnh vực chủ yếu mà Nhà nước cần nắm giữ, hiệu đầu tư nâng cao đồng thời đẩy nhanh tiến độ cung cấp dịch vụ hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế cải thiện dân sinh 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG Bên cạnh đầu tư từ khu vực quốc doanh, khu vực nước ngồi, đầu tư cơng đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy nhiên để đáp ứng đòi hỏi đặt cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố, công tác quản lý đầu tư cơng thành phố cần phải có hiệu cao nữa.Các giải pháp nêu có mối liên hệ với nhau, cần thực đồng thời giải pháp phát huy hiệu quả.Cụ thể, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch, công khai quy trình đầu tư, tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao lực quan quản lý, tạo công thu hút đầu tư khu vực kinh tế ngồi nhà nước thơng qua mơ hình PPP nhằm giảm chi phí chia sẻ rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công 67 KẾT LUẬN Với nghiên cứu luận văn, phần chứng tỏ vai trị tích cực đầu tư cơng q trình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, mà cịn góp phần cải thiện vấn đề an sinh xã hội, động lực thu hút đầu tư thành phần kinh tế khác Thành phố Hồ Chí Minh thị phát triển nước, đầu tàu Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, nhằm tạo đà phát triển cho vùng lân cận nước, nhu cầu vốn đầu tư lĩnh vực ngày lớn nguồn vốn nhà nước lại có giới hạn, vấn đề đặt Thành phố cần phải thực tốt giải pháp nhăm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng, bên cạnh đó, lãnh đạo Thành phố cần phải có sách, chế thu hút thành phần kinh tế khác tham gia vào trình đầu tư, xây dựng sở hạ tầng kinh tế-xã hội thơng qua hình thức đầu tư phù hợp Có góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố nói riêng nước nói chung Luận văn nghiên cứu tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua số liệu thu thập từ năm 1990-2011, từ kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cơng góp phần vào trình tăng trưởng kinh tế dài hạn Hạn chế luận văn chưa phân tích tác động đầu tư công lĩnh vực kinh tế-xã hội, để có giải pháp cụ thể Do đó, để đánh giá tác động đầu tư công cách tồn diện đến q trình phát triển kinh tế-xã hội, cần có nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban soạn thảo Luật (2007), Dự thảo Luật đầu tư công Việt Nam Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê TP.Hồ Chí Minh năm 2000, 2002, 2005, 2008, 2011 Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2007), 30 năm – TP.HCM số liệu thống kê chủ yếu 1976-2005 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1996), Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VI nhiệm kỳ 1996-2000 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII nhiệm kỳ 2001-2005 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII nhiệm kỳ 2006-2010 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII nhiệm kỳ 2011-2015 Nguyễn Thị Kim Quyên (2011), Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Anh (2008), Hiệu quản lý đầu tư công Thành phố Hồ Chí Minh: vấn đề giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý Ngân sách nhà nước, Nhà xuất thống kê 11 Sử Đình Thành (2011), “Đầu tư công chèn lấn hay thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 251, tr37-39 12 Sử Đình Thành (2012), Chi tiêu cơng tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học Công nghệ cấp trường, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Bạch Nguyệt Từ Quang Phương (2003), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Thống kê, trang 23 14 Vũ Tuấn Anh Nguyễn Quang Thái (2011), Đầu tư công: Thực trạng tái cấu, NXB Từ điển Bách khoa, trang 18-22 15 Hoàng Lâm, TPHCM: Tồn dự án "treo", quy hoạch "treo" không phù hợp, , [18:29 04/10/2012] 16 Kiên Cường, Lãng phí tiền tỷ cơng trình siêu ì, , [Thứ sáu, 5/9/2008, 16:48 GMT+7] 17 Nguyễn Ngọc Trân, Thất thoát, lãng phí bắt nguồn từ đâu, http://vietbao.vn/Kinh-te/Lang-phi-that-thoat-bat-nguon-tu-dau/40055034/87/, [Thứ tư, 10 Tháng mười 2004, 05:02 GMT+7] 18 Thu Nguyệt (2010), Đầu tư TPHCM: dàn trải quận huyện, [Thứ Hai, 27/8/2012, 04:12 (GMT+7)] 19 Võ Thị Vân Khánh, Quản lý đầu tư công cho hiệu quả?, [Thứ sáu, 09/9/2011 6:42 GMT+7] TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO GIÁ SO SÁNH 1994 (TỪ NĂM 1990 - 2000) Chỉ tiêu Tổng số sản phẩm 1.1 Theo khu vực kinh tế Khu vực nhà nước Khu vực tư nhân Ngoài quốc doanh Đầu tư nước 1.2 Theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy Khu vực công nghiệp XD Khu vực dịch vụ Tốc độ phát triển 2.1 Theo khu vực kinh tế Khu vực nhà nước Khu vực tư nhân 2.2 Theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy Khu vực công nghiệp XD Khu vực dịch vụ ĐVT Tỷ đồng 1990 17.993,40 19.629,30 9.610,90 8.382,50 8.104,50 278,00 % 1991 10.316,80 9.312,50 8.711,50 601,00 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 21.930,20 24.668,20 28.271,00 32.596,30 11.248,50 10.681,70 9.582,70 1.098,90 12.312,90 12.355,30 10.550,50 1.824,80 13.935,50 14.335,50 11.969,40 2.366,10 15.397,40 17.196,60 18.914,60 20.204,00 21.082,00 23.086,00 17.198,90 20.183,50 22.985,70 25.478,80 27.321,00 29.668,00 13.515,60 14.889,40 16.366,10 17.497,40 18.442,00 19.945,00 3.683,30 5.294,10 6.619,60 7.981,40 8.879,00 9.723,00 37.380,10 41.900,30 45.682,80 48.403,00 52.754,00 908,10 934,30 967,00 988,20 1.043,40 1.093,20 1.120,60 1.136,60 1.100,00 1.125,00 1.154,00 5.921,20 6.549,00 7.664,40 9.049,30 10.676,90 12.551,30 14.788,30 16.884,80 19.096,30 20.841,00 23.313,00 11.164,10 12.146,00 13.298,70 14.630,80 16.550,60 18.951,70 21.471,20 23.878,90 25.486,50 26.437,00 28.287,00 108,50 109,09 111,72 112,49 114,61 115,30 114,68 112,09 109,03 105,95 108,99 107,00 108,00 107,34 111,09 109,03 114,70 109,46 115,67 113,18 116,03 110,49 119,97 111,69 117,35 109,99 113,88 106,82 110,85 104,35 107,23 109,51 108,59 103,70 110,60 107,80 102,89 110,60 108,80 103,50 117,03 109,49 102,19 118,07 110,02 105,59 117,99 113,12 104,77 117,56 114,51 102,51 117,82 113,29 101,43 114,18 111,21 96,78 113,10 106,73 102,27 109,14 103,73 102,60 111,90 106,90 TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO GIÁ SO SÁNH 1994 (TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011) Chỉ tiêu Tổng số sản phẩm 1.1 Theo khu vực kinh tế Khu vực nhà nước Khu vực tư nhân Ngoài quốc doanh Đầu tư nước 1.2 Theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy Khu vực công nghiệp XD Khu vực dịch vụ Tốc độ phát triển 2.1 Theo khu vực kinh tế Khu vực nhà nước Khu vực tư nhân 2.2 Theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy Khu vực công nghiệp XD Khu vực dịch vụ ĐVT Tỷ đồng % 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 57.787,00 63.670,00 70.947,00 79.239,00 88.866,00 99.672,00 112.271,00 124.303,00 135.053,00 150.928,00 166.423,00 24.371,00 33.416,00 22.721,00 10.695,00 26.123,00 37.547,00 25.650,00 11.897,00 28.357,00 42.590,00 29.249,00 13.341,00 31.236,00 48.003,00 33.367,00 14.636,00 33.980,00 54.886,00 38.091,00 16.795,00 35.946,00 63.726,00 45.250,00 18.476,00 34.157,00 78.114,00 56.102,00 22.012,00 36.232,00 88.071,00 62.459,00 25.612,00 37.322,00 97.731,00 68.956,00 28.775,00 1.217,00 1.266,00 1.415,00 1.447,00 1.471,00 1.627,00 1.708,00 1.737,00 1.773,00 1.865,00 1.977,00 26.198,00 30.372,00 109,54 29.212,00 33.192,00 110,18 33.204,00 36.328,00 111,43 37.350,00 40.442,00 111,69 41.770,00 45.625,00 112,15 46.177,00 51.868,00 112,16 51.627,00 58.936,00 112,64 56.557,00 66.009,00 110,72 60.670,00 72.610,00 108,65 68.936,00 80.126,00 111,75 75.943,00 88.503,00 110,27 105,57 112,63 107,19 112,36 108,55 113,43 110,15 112,71 108,78 114,34 105,79 116,11 95,02 122,58 106,07 112,75 103,01 110,97 103,51 114,90 102,50 112,94 105,46 112,38 107,37 104,03 111,50 109,28 111,77 113,67 109,45 102,26 112,49 111,32 101,66 111,83 112,82 110,61 110,55 113,68 104,98 111,80 113,63 101,70 109,55 112,00 102,07 107,27 110,00 105,19 113,62 110,35 106,01 110,16 110,45 38.632,00 39.598,00 112.296,00 126.825,00 78.961,00 88.656,00 33.335,00 38.169,00 TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO GIÁ THỰC TẾ (TỪ NĂM 1990 - 2000) Chỉ tiêu Tổng số sản phẩm 1.1 Phân theo khu vực kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn nước ngồi 1.2 Phân theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy Khu vực công nghiệp xây dựng Khu vực dịch vụ Cơ cấu tổng sản phẩm 2.1 Phân theo khu vực kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế ngồi nhà nước Kinh tế có vốn nước 2.2 Phân theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thuỷ Khu vực công nghiệp xây dựng Khu vực dịch vụ ĐVT Tỷ đồng 1990 1999 2000 18.415 22.803 28.271 36.975 45.545 52.771 61.224 68.752 75.863 6.869 5.704 391 9.592 11.957 13.936 7.889 9.059 11.970 934 1.787 2.365 17.445 20.911 23.759 26.976 30.033 15.346 18.201 20.708 23.612 26.207 4.184 6.433 8.304 10.636 12.512 32.621 28.524 14.718 371 596 2.864 5.261 3.535 7.107 100,00 100,00 703 739 1.043 7.130 8.909 10.677 10.582 13.155 16.551 100,00 100,00 100,00 1.207 1.337 1.387 1.459 1.428 14.402 18.249 21.630 26.018 30.250 21.366 25.959 29.754 33.747 37.074 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 1.487 34.446 39.929 100,00 6.770 12.964 3.643 3.034 93 % 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 53,81 44,82 1,37 52,98 44,00 3,02 52,09 42,84 5,07 52,44 39,73 7,83 49,29 42,34 8,37 47,18 41,50 11,32 45,91 39,96 14,12 45,02 39,24 15,74 44,06 38,57 17,37 43,68 38,12 18,20 43,00 37,60 19,40 5,48 42,30 52,22 4,60 40,58 54,82 3,82 38,72 57,46 3,24 39,07 57,69 3,69 37,77 58,54 3,26 38,95 57,79 2,94 40,07 57,00 2,63 40,99 56,38 2,38 42,50 55,12 2,08 44,00 53,92 1,96 45,41 52,63 TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO GIÁ THỰC TẾ (TỪ NĂM 2001 - 2011) Chỉ tiêu Tổng số sản phẩm 1.1 Phân theo khu vực kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn nước ngồi 1.2 Phân theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy Khu vực công nghiệp xây dựng Khu vực dịch vụ Cơ cấu tổng sản phẩm 2.1 Phân theo khu vực kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế ngồi nhà nước Kinh tế có vốn nước 2.2 Phân theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thuỷ Khu vực công nghiệp xây dựng Khu vực dịch vụ ĐVT Tỷ đồng % 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 84.852 96.403 113.326 137.087 165.297 190.561 229.197 287.513 337.040 422.270 512.721 35.892 31.480 17.480 37.395 38.709 20.299 41.107 48.639 23.580 48.513 61.181 27.393 57.859 71.415 36.023 61.865 89.305 39.391 61407 116.296 51.494 76.512 147.007 63.994 85.031 173.766 78.243 85630 233.950 102.690 102.544 284.048 126.129 1.595 39.190 44.067 1.632 45.059 49.712 1.821 54.670 56.835 1.923 67.011 68.153 2.122 79.538 83.637 2.442 90.324 97.795 3.174 106.661 119.362 4.111 126.900 156.502 4.358 150.020 182.662 5.098 191.246 225.926 6.308 228.332 278.081 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 42,30 37,10 20,60 38,79 40,15 21,06 36,27 42,92 20,81 35,39 44,63 19,98 35,00 43,20 21,79 32,46 46,86 20,67 26,79 50,74 22,47 26,61 51,13 22,26 25,23 51,56 23,21 20,28 55,40 24,32 20,00 55,40 24,60 1,88 46,19 51,93 1,69 46,74 51,57 1,61 48,24 50,15 1,40 48,88 49,72 1,28 48,12 50,60 1,28 47,40 51,32 1,38 46,54 52,08 1,43 44,14 54,43 1,29 44,51 54,20 1,21 45,29 53,50 1,23 44,53 54,24 VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO GIÁ THỰC TẾ (TỪ NĂM 1990-2000) Chỉ tiêu Tổng số 1.1 Phân theo nguồn vốn Vốn nhà nước Vốn NSNN Vốn DNNN Vốn nhà nước Vốn tổ chức quốc doanh Vốn nội địa khác Vốn đầu tư trực tiếp nước 1.2 Phân theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy sản Khu vực công nghiệp xây dựng Khu vực dịch vụ Cơ cấu vốn đầu tư XDCB 2.1 Phân theo nguồn vốn Vốn nhà nước Vốn nhà nước Vốn đầu tư trực tiếp nước 2.2 Phân theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy sản Khu vực công nghiệp xây dựng Khu vực dịch vụ ĐVT Tỷ đồng 1990 1991 1992 1.019,2 2.771,7 4.550,9 1993 1994 1995 1996 1997 1999 2000 7.277,7 9.556,8 12.713,2 18.645,0 22.959,8 23.983,6 18.919,7 20.331,3 8.678,1 2.349,5 6.328,6 5.533,1 2.173,2 3.359,9 8.748,6 1998 805,1 2.182,7 3.666,2 162,4 261,6 447,8 642,7 1.921,1 3.218,4 214,1 588,9 884,8 80,1 178,9 324,3 134,0 410,0 560,5 5.584,9 836,6 4.748,3 1.692,8 627,8 1.065,0 4.438,9 966,1 3.472,8 2.250,0 850,0 1.400,0 2.867,9 4.747,5 1.050,2 3.697,3 2.605,1 1.203,5 1.401,6 5.360,5 8.365,5 1.486,6 6.878,9 3.569,3 1.805,3 1.764,0 6.710,1 8.933,6 2.414,9 6.518,7 6.832,7 3.162,1 3.670,6 8.217,2 6.897,9 2.122,6 4.775,3 5.702,9 2.538,5 3.164,4 6.318,8 8.169,2 2.979,7 5.189,5 6.603,8 2.723,5 3.880,3 5.558,3 16,7 38,3 22,9 462,9 1.013,3 2.187,9 539,6 1.720,1 2.340,1 180,7 114,4 2.977,6 3.480,9 4.119,4 5.961,5 126,7 6.191,8 6.394,7 275,9 195,5 173,7 227,6 8.428,8 8.410,5 7.802,6 8.302,0 9.940,3 14.353,8 16.007,3 10.390,1 149,3 9.998,8 10.183,2 % 78,99 21,01 1,64 45,41 52,95 78,75 21,25 1,38 36,56 62,06 80,56 19,44 0,50 48,08 51,42 76,74 23,26 2,48 40,91 56,60 46,45 23,54 30,01 1,20 36,42 62,38 37,34 20,49 42,17 1,00 48,70 50,30 44,87 19,14 35,99 1,48 45,21 53,31 37,80 24,10 38,10 0,85 36,63 62,52 37,25 28,49 34,26 0,72 32,53 66,74 36,46 30,14 33,40 1,20 43,88 54,92 40,18 32,48 27,34 0,73 49,18 50,09 VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO GIÁ THỰC TẾ (TỪ NĂM 2001-2011) Chỉ tiêu ĐVT Tỷ đồng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 23.185,9 26.320,1 30.212,2 39.650,4 46.645,7 54.750,7 79.670,4 99.407,4 117.548,4 138.530,1 164.042,6 Vốn nhà nước 7.968,5 8.645,3 8.445,4 11.389,0 12.200,3 20.617,0 28.674,6 34.677,7 43.531,3 50.980,0 56.660,3 Vốn NSNN 3.727,6 5.526,7 6.583,4 7.682,9 8.500,7 9.555,0 10.971,4 13.717,3 16.991,6 21.939,4 21.898,7 Vốn DNNN 4.240,9 3.118,6 1.862,0 3.706,1 3.699,6 11.062,0 17.703,2 20.960,4 26.539,7 29.040,6 34.761,6 Vốn nhà nước 9.066,4 11.711,1 16.884,5 22.530,7 29.932,2 25.205,0 37.864,2 45.754,0 51.829,3 60.576,6 73.908,1 Vốn tổ chức quốc doanh 3.332,9 2.142,3 2.549,1 3.084,3 6.790,8 4.426,8 7.392,8 9.026,6 10.082,8 11.876,5 14.311,1 Vốn nội địa khác 5.733,5 9.568,8 14.335,4 19.446,4 23.141,4 20.778,2 30.471,4 36.727,4 41.746,5 48.700,1 59.597,0 Vốn đầu tư trực tiếp nước 6.151,0 5.963,7 4.882,3 5.730,7 4.513,2 8.928,7 13.131,6 18.975,7 22.187,8 26.973,5 33.474,2 176,7 235,7 272,0 404,3 307,4 276,7 285,9 259,9 315,0 442,7 614,0 9.324,5 10.690,8 10.766,4 13.364,8 15.580,1 18.459,1 25.562,5 30.719,1 35.027,4 38.340,5 42.055,0 13.684,7 15.393,6 19.173,8 28.742,1 30.758,2 36.014,9 53.822,0 68.428,4 82.206,0 99.746,9 121.373,6 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Vốn nhà nước 34,37 32,85 27,95 28,72 26,16 37,66 35,99 34,88 37,03 36,80 34,54 Vốn nhà nước 39,10 44,49 55,89 56,82 64,17 46,04 47,53 46,03 44,09 43,73 45,05 Vốn đầu tư trực tiếp nước 26,53 22,66 16,16 14,45 9,68 16,31 16,48 19,09 18,88 19,47 20,41 0,76 0,90 0,90 1,02 0,66 0,51 0,36 0,26 0,27 0,32 0,37 Khu vực công nghiệp xây dựng 40,22 40,62 35,64 33,71 33,40 33,71 32,09 30,90 29,80 27,68 25,64 Khu vực dịch vụ 59,02 58,49 63,46 72,49 65,94 65,78 67,56 68,84 69,93 72,00 73,99 Tổng số 1.1 Phân theo nguồn vốn 1.2 Phân theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy sản Khu vực công nghiệp xây dựng Khu vực dịch vụ Cơ cấu vốn đầu tư XDCB % 2.1 Phân theo nguồn vốn 2.2 Phân theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy sản ... 1.3.2 Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Tăng quy mô vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư hợp... – Domar, đánh giá tác động vốn đầu tư đến tốc động tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1990 – 2011 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế địa bàn... chọn đề tài: ? ?Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế thành phố

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

    • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ CÔNG

      • 1.1. Lý thuyết cơ bản về tăng trưởng kinh tế

        • 1.1.1. Các khái niệm

          • 1.1.1.1. Tăng trưởng kinh tế

          • 1.1.1.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

          • 1.1.2. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế

          • 1.1.3. Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế

            • 1.1.3.1. Lý thuyết tăng trưởng cổ điển

            • 1.1.3.2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái tân cổ điển

            • 1.1.3.3. Lý thuyết tăng trưởng hiện đại

            • 1.2. Lý thuyết cơ bản về đầu tư công

              • 1.2.1. Các khái niệm

                • 1.2.1.1. Khái niệm đầu tư

                • 1.2.1.2. Nguồn vốn đầu tư

                • 1.2.1.3. Đối tượng đầu tư

                • 1.2.2. Các quan điểm về đầu tư công

                  • 1.2.2.1. Quan điểm của trường phái Tân cổ điển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan