1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá chính sách về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô

95 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HOÀNG VĂN THÀNH ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HOÀNG VĂN THÀNH ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ Chun ngành: Chính sách công Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Văn Thành ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Quế Giang, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài từ ngày đầu Cô tận tình truyền đạt kiến thức, định hướng, góp ý sâu sắc, giúp tơi bước hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Thầy có câu hỏi, gợi mở thú vị, dẫn sâu sắc, giúp xác định vấn đề nội dung nghiên cứu phù hợp, bước hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Thành Thầy Huỳnh Thế Du giúp bước khởi đầu việc lựa chọn, xác định nội dung nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright – Đại học Kinh tế TP.HCM nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu Ở không học tập kiến thức, phương pháp mà tinh thần cầu thị thực học Cảm ơn bạn MPP3 chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ, kèm cặp suốt trình học tập, nghiên cứu Các bạn người bạn tận tâm người thầy yêu mến Xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Quỹ trợ vốn CEP tạo điều kiện giúp đỡ làm thay công việc suốt thời gian học tập nghiên cứu Hoàng Văn Thành Học viên lớp MPP3, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright iii TĨM TẮT Hoạt động tài vi mơ cách tiếp cận để giảm nghèo thông qua cung cấp vốn cho cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp, nhà nước Việt Nam sử dụng phương pháp hữu hiệu để giải thất bại thị trường việc cung cấp vốn cho người nghèo, giúp họ nỗ lực tạo sinh kế, cải thiện thu nhập đời sống giảm nghèo bền vững Song hành với nỗ lực biện pháp giảm nghèo việc xây dựng khn khổ sách thúc đẩy phát triển tài vi mơ theo hướng chun nghiệp hố, an tồn bền vững, thích ứng bước với chế thị trường Tuy nhiên, với đời Nghị định 28 năm 2005, việc đưa tài vi mô vào khuôn khổ, giám sát Ngân hàng Nhà nước chưa đạt kết mong đợi, sau gần năm, với tổ chức tài vi mơ đăng ký cấp phép, nhiều tổ chức hoạt động tài vi mơ nằm ngồi khn khổ sách câu hỏi thời ngành Qua phân tích, đánh giá nội dung chọn lọc pháp luật hành tổ chức hoạt động tổ chức tài vi mơ, tác giả tìm hiểu bất cập điều kiện thành lập, loại hình doanh nghiệp cấu tổ chức tài vi mơ, sách hoạt động lãi suất, phí, huy động vốn, thuế tổ chức tài vi mơ để ngun nhân cản trở trình chuyển đổi đăng ký cấp phép hoạt động tổ chức thực hành tài vi mô hữu gia nhập ngành thương mại mẻ chủ thể khác Kết hợp đánh giá khía cạnh lợi ích, chi phí chủ thể tương ứng với hành vi đăng ký cấp phép chuyển đổi thành tổ chức tài vi mơ thức trì trạng có tổ chức tác động đến động chuyển đổi Với niềm tin vào sức mạnh thể chế, học giả Acemoglu đồng ông nhấn mạnh, nguyên nhân tăng trưởng, tác giả đề xuất sửa đổi bổ sung số nội dung sách phân tích, đánh giá nhằm thu hút gia nhập ngành tài vi mơ thơng qua việc đăng ký cấp phép hoạt động thức, bước thiết lập kênh cung cấp vốn ổn định, bền vững, chuyên nghiệp phù hợp cho nhu cầu người nghèo, cận nghèo thành phần khó tiếp cận vốn xã hội iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC PHỤ LỤC vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu, câu hỏi, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu đề tài 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 2: KHUNG KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm, đặc trưng tài vi mơ tổ chức tài vi mơ 2.2 Phương pháp nghiên cứu khung phân tích 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2 Khung phân tích 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá 2.3 Nguồn tài liệu nghiên cứu trước 10 2.4 Một số mơ hình hoạt động tài vi mơ thành cơng giới 11 2.4.1 Ngân hàng Grameen – Bangladesh 11 2.4.2 Ngân hàng Rakyat Indonesia 11 2.4.3 Ngân hàng CARD - Philippines 12 2.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 13 v CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HIỆN HÀNH VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ 14 3.1 Nội dung đánh giá sách tổ chức tài vi mơ 14 3.1.1 Q trình hình thành sách tổ chức tài vi mơ 14 3.1.2 Nội dung đánh giá sách tài vi mô 15 3.2 Đánh giá điều kiện thành lập cấu tổ chức tài vi mơ 16 3.2.1 Điều kiện thành lập tổ chức tài vi mơ 16 3.2.2 Loại hình doanh nghiệp cấu tổ chức 19 3.3 Đánh giá sách hoạt động tổ chức tài vi mơ 20 3.3.1 Lãi suất 20 3.3.2 Chính sách phí 23 3.3.3 Các kênh huy động vốn 24 3.3.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp sách ưu đãi thuế 28 3.4 Thực thi sách 31 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 34 4.1 Lựa chọn mơ hình tổ chức tài vi mơ 34 4.2 Chủ thể thành lập cấu tổ chức tài vi mơ 35 4.3 Hoạt động tổ chức tài vi mô 35 4.3.1 Về Lãi suất 35 4.3.2 Huy động vốn 36 4.3.3 Chính sách thuế hoạt động tài vi mơ 37 4.4 Giám sát thực thi sách 38 4.5 Kết luận 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 45 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB BWTP Ngân hàng Phát triển Châu Á (The Asian Development Bank) Mạng lưới Ngân hàng phục vụ người nghèo (The Banking with the poor Network) BKS Ban kiểm soát BRI Ngân hàng Rakyat Indonesia CEP Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm, Quỹ trợ vốn CEP GB Ngân hàng Grameen HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên LĐLĐ Liên đoàn Lao động Luật TCTD Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Luật DN Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 NGO Tổ chức phi phủ (Non-governmental organization) NH CSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam; NH NN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NĐ 165 Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/03/2005 tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ NĐ 28 Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 9/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam PAR Dư nợ rủi ro (Portfolio at risk) Quỹ TDND Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ xã hội Quỹ XH Quỹ từ thiện Quỹ TT TCVM Tài vi mơ, Tài quy mơ nhỏ TC TCVM Tổ chức tài vi mơ TC CT-XH Tổ chức trị - xã hội TC XH Tổ chức xã hội TC XH-NN Tổ chức xã hội – nghề nghiệp TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TYM Tổ chức tài vi mơ Trách nhiệm hữu hạn Tình Thương/Quỹ TYM WB Ngân hàng giới (Word Bank) vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các khu vực TCVM Việt Nam (Viet Nam’s Microfinance Sector Profile) Bảng 3.1 Quá trình hình thành sách tổ chức tài vi mơ 14 Bảng 3.2 Con đường dẫn tới thương mại hố tài vi mơ 15 Bảng 3.3 Quá trình hình thành sách thuế tổ chức tài vi mơ 29 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn 45 Phụ lục 2: Số liệu hoạt động tài vi mơ Việt Nam 2009 48 Phụ lục 3: So sánh số hoạt động tổ chức tài vi mô 49 Phụ lục 4: Thủ tục ủy quyền việc chuyển đổi Quỹ CEP thành tổ chức tài vi mơ 50 Phụ lục 5: Các đặc điểm chương trình tài vi mô hàng đầu chọn lọc 55 Phụ lục 6: Thống kê hoạt động CEP 57 Phụ lục 7: Ý kiến Ngân hàng nhà nước áp dụng lãi suất cho tổ chức có hoạt động tài vi mơ 61 Phụ lục 8: Chuyển từ lãi suất trả góp tháng, tuần sang lãi suất theo dự nợ giảm dần (lãi thực tế) 62 Phụ lục 9: Tình trạng chịu thuế thuế suất tổ chức có hoạt động tài vi mơ: 64 Phụ lục 10: Hiệu lực thi hành văn tài vi mơ 66 Phụ lục 11: Cung cầu dịch vụ tài vi mơ cho nhóm đối tượng 68 Phụ lục 12: Bảng câu hỏi khảo sát 70 Phụ lục 13: Danh sách chuyên gia vấn tham khảo ý kiến 72 Phụ lục 14: Ý kiến Bà Nguyễn Thị Lê Hải, Giám đốc Quỹ trợ vốn cho công nhân viên chức người lao động nghèo tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu 73 Phụ lục 15: Ý kiến bà Cổ Tấn Mỹ Dung, Phó giám đốc Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 74 Phụ lục 16: Ý kiến Ơng Dương Phước Hồng Lân, điều phối viên Dự án tín dụng nhỏ cho Phụ nữ nghèo huyện Thủ Thừa, Long An 75 Phụ lục 17: Ý kiến Ông Lê Phát Ngân, Trưởng phịng Tổ chức – Hành chính, Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang 77 Phụ lục 18: Bài trả lời Phỏng vấn Invest TV ngày 6/11/2011 Bà Lê Thị Lân 79 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tác giả đồng nghiệp (Quỹ CEP) gặp GS Mohammad Yunus chuyến học tập Ngân hàng Grameen – Bangladesh năm 2006 82 Hình 2: Tác giả đồng nghiệp (Quỹ CEP) dự buổi chi trả tiết kiệm cho khách hàng chuyến làm việc học tập Ngân hàng Grameen– Bangladesh năm 2006 82 Hình 3: Nhân viên tín dụng Ngân hàng Grameenđang kiểm tra sổ vay vốn khách hàng 83 Hình 4: Anh Hồ Văn Kiệp, Trưởng Chi nhánh CEP Củ Chi gửi sổ vay vốn cho khách hàng Hình Hình cho thấy tương đồng trong phương pháp hoạt động TCVM 83 Hình 5: Nhân viên tín dụng Ngân hàng Grameen thu tiền trả kỳ từ khách hàng 84 Hình 6: Anh Liên Hữu Lợi, nhân viên tín dụng chi nhánh CEP Bến Nghé thu tiền khách hàng qua cộng tác viên, “điều chỉnh” phương pháp TCVM so với Ngân hàng Grameen! 84 Hình 7: Anh Nguyễn Tấn Khơi, nhân viên tín dụng chi nhánh CEP Thủ Dầu Một hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn 85 Hình 8: Anh Trần Ngọc Tuấn chị Phạm Ngọc Dược, chi nhánh CEP Bình Chánh tập huấn cho thành viên (khách hàng) nghèo, hướng dẫn thủ tục vay vốn kỷ luật tín dụng 85 71 Lo ngại phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (20%) Chuyển đổi không phù hợp với mục tiêu phi lợi nhuận tổ chức Các lý khác, vui lòng liệt kê cụ thể đây: 8.2.Nếu có, lý chậm chuyển đổi gì: Theo quan điểm ơng/bà chuyển đổi có lợi bất lợi TC TCVM ơng bà? - Lợi: - Bất lợi: 10 Theo quan điểm ơng/bà, Bất cập sách hoạt động TC TCVM sau chuyển đổi gì? 11 Ơng/bà khuyến nghị Nhà nước cần làm để khuyến khích chuyển đổi ? 12 Ơng/bà khuyến nghị Nhà nước cần làm TC TCVM khơng chuyển đổi chưa có điều kiện chuyển đổi? 72 Phụ lục 13: Danh sách chuyên gia vấn tham khảo ý kiến STT Họ tên Chức vụ Hình thức vấn Nguyễn Thị Lê Giám đốc, Quỹ trợ vốn cho công nhân viên chức 0913186176 Qua điện thoại ngày người lao động nghèo tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu 064.3510645 17/01/2012; email ngày lehain72@gmail.com 05/4/2012 & 10/4/2012 Hải Điện thoại Email Cổ Tấn Mỹ Phó giám đốc Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 0903107961 Dung TP HCM dungpn0709@gmail.com Qua điện thoại ngày 15/01/2012; trực tiếp trao đổi ngày 03/4/2012 Dương Phước Nguyên thành viên HĐQT Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ 0908645969 Hoàng Lân Lê Phát Ngân Lê Thị Lân Qua điện thoại ngày Phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang, Điều phối viên dphlan76@yahoo.com 15/01/2012; email ngày Dự án tín dụng nhỏ cho Phụ nữ nghèo huyện Thủ 05/4/2012; trao đổi trực Thừa, Long An tiếp ngày 10/4/2012 Trưởng phịng Tổ chức – Hành chính, Quỹ Hỗ trợ 0907484317 Qua Phụ nữ Phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang 09/4/2012 điện thoại lephatngan@yahoo.com email ngày Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển Nguồn lực 0912010380 Trao đổi qua điện thoại tài cộng đồng - CFRC lấy ý kiến thức từ vấn Invest TV ngày 6/11/2011 73 Phụ lục 14: Ý kiến Bà Nguyễn Thị Lê Hải, Giám đốc Quỹ trợ vốn cho công nhân viên chức người lao động nghèo tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu Quỹ trợ vốn cho công nhân viên chức người lao động nghèo tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu (sau gọi Quỹ) thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu từ năm 1993 Quỹ hoạt động mang tính xã hội khơng mục đích lợi nhuận đảm bảo hồn vốn bù đắp chi phí quản lý Mục tiêu Quỹ giúp cho công nhân, nhân dân lao động nghèo có điều kiện tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tạo việc làm hay tăng thêm việc làm để có thu nhập đáng số vốn nhỏ ban đầu Quỹ cho vay có hồn lại Tính đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn Quỹ 34.928 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 14.973 tỷ đồng, dư nợ cho vay đạt 32.014 tỷ đồng, trợ vốn cho khoảng 11 nghìn thành viên Liên đồn Lao động tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu thực thủ tục đề nghị NHNN cấp giấy phép thành lập TC TCVM sở chuyển đổi hoạt động Quỹ Bà Nguyễn Thị Lê Hải công tác Quỹ 10 năm, khởi đầu từ vị trí kế tốn viên, kế toán trưởng Giám đốc Quỹ Theo bà Hải, lý Quỹ chậm chuyển đổi thành TC TCVM thức trình độ đội ngũ CBNV hạ tầng công nghệ thông tin chưa đủ chuẩn theo quy định Bà Hải cho chuyển đổi giúp TC TCVM huy động vốn dễ dàng từ tổ chức khác, đặc biệt nguồn vốn thương mại; TC TCVM hoạt động chuyên nghiệp hơn, quy mô hoạt động phát triển tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng Mặt khác, chuyển đổi sẻ có bất lợi định, cụ thể như: thuế TNDN cao, TC TCVM hoạt động mang tính xã hội, khách hàng chủ yếu đối tượng lao động nghèo; đòi hỏi đội ngũ quản lý chuyên nghiệp hơn; đặc biệt phải gửi NHNN nhiều báo cáo theo quy định, tạo thêm chi phí cho hoạt động TC TCVM Để khuyến khích tổ chức thực hoạt động TCVM chuyển đổi, Nhà nước cần điều chỉnh sách thuế TC TCVM hoạt động với mục tiêu phục vụ lợi ích xã hội chính, khơng mục đích lợi nhuận Đối với tổ chức TCVM không chuyển đổi chưa có điều kiện chuyển đổi, cần cho phép tiếp tục trì hoạt động TCVM có giám sát NHNN quyền địa phương 74 Phụ lục 15: Ý kiến bà Cổ Tấn Mỹ Dung, Phó giám đốc Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thuộc Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo Quyết định số 230/2003/QĐ-UB ngày 17/10/2003 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu hoạt động Quỹ hỗ trợ vốn cho phụ nữ phát triển kinh tế gia đình, tạo việc làm, tăng thu nhập, giúp vượt nghèo, cải thiện đời sống, góp phần thực chủ trương xóa đói giảm nghèo Thành phố Hồ Chí Minh Quỹ quản lý nguồn vốn 42 tỉ đồng, vốn chủ sở hữu khoảng 33.48 tỉ đồng Bà Cổ Tấn Mỹ Dung, Phó giám đốc Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, trực thuộc Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh Bà Dung công tác Quỹ từ năm 2006 Theo Bà Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh chưa có ý định chuyển đổi thành TC TCVM ba lý chính: i) Lo ngại phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (20%); ii) chuyển đổi không phù hợp với mục tiêu phi lợi nhuận tổ chức; iii) thủ tục cịn nhiều khó khăn, phiền hà; khung pháp luật chưa rõ ràng, mâu thuẫn, chồng chéo; Quỹ chưa có nhu cầu huy động vốn từ cơng chúng mục tiêu chủ yếu hỗ trợ vốn cho hộ viên nghèo cải thiện đời sống gia đình thơng qua hoạt động tạo thu nhập, không nhằm mục đích sinh lời Việc chưa chuyển đổi để học hỏi kinh nghiệm tổ chức có quy mơ hoạt động lớn, chuyển đổi trước Bà Dung cho rằng, Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế, việc chuyển đổi có nhiều bất lợi rủi ro nghĩa vụ thuế, chế độ sở hữu tư cách chủ thể Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh chưa rõ ràng Điều lệ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam chưa quy định rõ tư cách pháp nhân cấp Hội Về lợi huy động vốn rộng rãi sau chuyển đổi khơng có ý nghĩa mục tiêu hoạt động mang tính hỗ trợ hội viên với lãi suất thấp, 0,8%/tháng Quyết định thành lập Quỹ nêu rõ lãi suất cho vay phải thấp lãi suất theo quy định NHNN Sẽ khó để huy động tiết kiệm với mức lãi suất thấp mức lãi suất cho vay Để khuyến khích TC TCVM đăng ký hoạt động thức, Nhà nước cần có sách miễn thuế tổ chức phi lợi nhuận; giảm thuế TC TCVM khác Cần xây dựng sách đầy đủ đồng hơn, đặc biệt sau Luật TCTD đời 75 Phụ lục 16: Ý kiến Ông Dương Phước Hồng Lân, điều phối viên Dự án tín dụng nhỏ cho Phụ nữ nghèo huyện Thủ Thừa, Long An Ông Dương Phước Hoàng Lân, nguyên Điều phối viên chương trình NMA (The Norwegian Mission Alliance), Thành viên Hội đồng quản trị, Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang từ 2002 đến 2010 Hiện Điều phối viên Dự án tín dụng nhỏ cho Phụ nữ nghèo huyện Thủ Thừa, Long An Ông Lân cho Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang chậm chuyển đổi có nhiều vướng mắc liên quan đến bên góp vốn tổ chức nước nước ngoài, cụ thể tổ chức Norwegian Mission Alliance Một phần muốn thành lập tổ chức TCVM trước tiên tổ chức phải chuyển đổi phải quỹ xã hội Ông Lân cho chuyển đổi đem lại cho TC TCVM lợi ích như: Hoạt động theo khn khổ luật pháp rõ ràng, huy động tiết kiệm từ cơng chúng, có điều kiện phát triển mở rộng thị trường địa bàn hoạt động… Nhưng chuyển đổi đem đến bất lợi rủi ro khoản, quản lý nhân địi hỏi phải chun nghiệp hóa, khơng có chế giám sát xa rời mục tiêu, phải tuân thủ thực yêu cầu, quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật thuế, kiểm sốt, chế độ báo cáo… làm tăng chi phí Ơng Lân đánh giá sách tổ chức, hoạt động tổ chức TCVM có bất cập như: khung pháp lý tổ chức hoạt động TC TCVM chưa hoàn chỉnh, thuế chưa rõ ràng, trì guồng máy cồng kềnh phải thêm BKS quy mơ hoạt động cịn nhỏ Cần xem xét lại quy mơ cần có ban Cần tạo chế thơng thống để nhà tài trợ nước tham gia, nguồn lực lớn cần khuyến khích Cần mở rộng điều kiện chủ thể nước quyền thành lập TC TCVM, không cần thiết phải tổ chức trị xã hội Chúng ta thấy rõ chủ thể thành lập TC TCVM khơng phải mục đích tham gia vào thị trường tài chính! Đối với tổ chức có hoạt động TCVM chưa có điều kiện chuyển đổi, nên tiếp tục tồn hình thức dự án quỹ xã hội, có hạn chế hoạt động không huy động tiền gửi tự nguyện, quy định tỉ lệ tiền gửi tự nguyện tối đa huy động 76 Cần có quy định cụ thể trường hợp tổ chức có hoạt động TCVM khơng cần chuyển đổi Trong trường hợp có điều kiện khơng chuyển đổi nên đưa khung thời gian cụ thể để tổ chức chuyển đổi Điều dễ cho công tác quản lý ngành tài vi mơ nói chung 77 Phụ lục 17: Ý kiến Ông Lê Phát Ngân, Trưởng phịng Tổ chức – Hành chính, Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang khởi đầu dự án TCVM Tổ chức The Norwegian Mission Alliance Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tiền Giang vào tháng 06/2002 Trong The Norwegian Mission Alliance NGO Na Uy, hoạt động với mục tiêu phát triển cộng đồng, góp phần cải thiện lâu dài chất lượng nhóm mục tiêu sống, bao gồm người nghèo, người khuyết tật, phụ nữ, trẻ em Dự án TCVM nhằm hỗ trợ vốn, tạo công ăn việc làm cho phụ nữ nghèo Tháng 08/2010 Dự án chuyển đổi thành Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang, hoạt động TCVM khơng mục tiêu lợi nhuận nhằm hỗ trợ vốn, tạo công ăn việc làm cho phụ nữ nghèo, khó khăn tài trợ cho chương trình dự án nhằm mục đích nhân đạo từ thiện khác Hiện Quỹ hoạt động 67/169 xã/phường tỉnh Tiền Giang, dư nợ cho vay đạt 40 tỷ VNĐ, vốn chủ sở hữu khoảng 20 tỷ VNĐ Quỹ trình chuyển đổi thành TC TCVM theo mơ hình Cơng ty TNHH Ơng Lê Phát Ngân công tác 10 năm, qua vị trí kế tốn trưởng, trưởng phịng Hành – Tổ chức Quỹ Ông Ngân cho chuyển đổi đem lại cho Quỹ lợi ích : có hành lang pháp lý rõ ràng để hoạt động, có địa vị pháp lý tư cách pháp nhân rõ ràng, thức; tiếp cận nguồn vốn đa dạng để tăng trưởng mở rộng hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng tổ chức Về bất lợi: chuyển đổi làm tăng chi phí phải thực quy định an toàn hoạt động hạ tầng công nghệ hệ thống công nghệ thông tin, quản lý rủi ro, khoản; hoạt động đặt giám sát Ngân hàng nhà nước đồi hỏi phải báo cáo định kỳ, mở rộng hoạt động phải xin phép; đóng thuế thu nhập doanh nghiệp (20%) Ơng Ngân đánh giá sách tổ chức, hoạt động tổ chức TCVM sau chuyển đổi có bất cập như: Quy định chủ thể thành lập tổ chức TCVM chưa rõ ràng (ví dụ như: đồn thể cấp tỉnh huyện không đứng thành lập TC TCVM – theo NHNN khơng có 78 tư cách pháp nhân Trong đa phần hoạt động TCVM tổ chức quản lý thực Các quy định TCVM chưa nhận ưu đãi (đa phần TCTCVM doanh nghiệp xã hội) Các hoạt động việc dựa văn pháp lý ngành TCVM phải thực theo Luật tổ chức tín dụng (trong văn nhiều nội dung chưa thống nhất) Để khuyến khích tổ chức hoạt động TCVM chuyển đổi, Ông Ngân khuyến nghị Nhà nước cần cập nhật, sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh nhanh quy định liên quan đến ngành TCVM; có sách ưu đãi hoạt động TCVM; bổ sung thêm hoạt động phép TCVM như: thực nghiệp vụ thị trường mở, giống thị trường liên ngân hàng… ngành TCVM Đối với tổ chức TCVM khơng chuyển đổi chưa có điều kiện chuyển đổi, Ông Ngân cho Nhà nước cần đưa sách, quy định ưu đãi, có lợi rõ ràng, hồn chỉnh cho TCVM Từ TCTCVM thấy lợi ích cụ thể, thiết thực tự giác chuyển đổi 79 Phụ lục 18: Bài trả lời Phỏng vấn Invest TV ngày 6/11/2011 Bà Lê Thị Lân Bà Lê Thị Lân, chuyên gia TCVM Việt Nam, chủ tịch mạng lưới TCVM M7, Giám đốc CFRC TCVM Việt Nam Bà có 20 năm gắn bó với ngành TCVM, người đưa mô hình hoạt động TCVM vào Việt Nam Về việc có tổ chức NHNN cấp phép hoạt động thức dù mơ hình TCVM hoạt động thành công Việt Nam, Bà Lê lân cho cấp phép mà sách khác TCVM chưa ban hành ban hành khơng sát hợp, thiếu khả thi kết hoạt động TCVM không thành công Cụ thể là, đến thời điểm tại, chưa có sách thuế cho tổ chức TCVM hoạt động cho vay đối tượng nghèo nghèo Họ chưa hỗ trợ suốt trình hoạt động sau thành lập lại phải chịu thuế suất 25% doanh nghiệp trưởng thành khác tổn thất lớn cho người nghèo tổ chức TCVM hoạt động người nghèo, điều tác động tiêu cực tới tổ chức chưa chuẩn bị xin cấp phép Về giới hạn quy mô khoản vay hoạt động TCVM chưa đáp ứng nguyện vọng vay tiếp để đầu tư vào chăn nuôi, phát triển kinh tế gia đình, Bà Lê Lân cho rằng: TCVM cho vay lặp lại nhiều lần cho thành viên mình, người nghèo cần có q trình làm quen học cách quản lý vốn tốt Mức vay thước đo xem tổ chức TCVM có thực cho vay người nghèo hay khơng, cho vay mức lớn mặt gây áp lực hoàn trả cho người nghèo mặt khác khơng an tồn cho tổ chức Hiện mức vay ban đầu vài triệu, sau nhiều vịng tới 30,000,000 đồng quy định NHNN Tuy nhiên nguồn vốn có hạn lúc nhiều người nghèo cịn cần vay nên phải san sẻ, làm cho mức vay tăng chậm không tăng Trong nguồn vốn để tổ chức tài vi mơ hoạt động chủ yếu từ hỗ trợ, cho vay từ nước ngồi Song thời gian gần tỷ giá có biến động lớn Vậy có phải khó khăn cho tổ chức tài vi mô hay không? Bà Lê Lân cho rằng: NĐ 28 cho phép TC TCVM vay tiền VND, rủi ro tỉ giá đẩy hết phía người cho vay Đây lý mà nhà đầu tư, cho dù nhà đầu tư xã hội 80 chạy nhanh khỏi thị trường TCVM non trẻ VN Ví dụ M7 vay EUR 180,000 quy tiền VND thời điểm vay năm 2010 gần tỉ, với lãi suất 1%/năm tiền đồng sau năm năm Cordaid thu khoảng 200,000,000 VND tiền lãi lúc tỉ giá mua EUR 29,900; thu từ M7 gốc cộng lãi khoảng 4,200,000,000 VND mua EUR 140,000 Nhà tài trợ EUR 40,000 rủi ro tỉ giá, điều mà bên không mong đợi Cho nên vấn đề mấu chốt liên quan tới đầu tư nước ngồi cho TCVM vay cịn phụ thuộc vào tình hình kinh tế vĩ mô, lạm phát điều hành tiền tệ Để TCVM mở rộng phát triển VN cần phải có giải pháp như: - Ổn định kinh tế vĩ mô, điều chỉnh giảm lạm phát, điều hành tốt sách tiền tệ - Cần có đột phá suy nghĩ hành động nhà hoạch định sách luật pháp cấp cao, bao gồm quan ban hành luật pháp TCVM Trong lúc TCVM chưa có khuôn khổ pháp lý đồng bộ, gặp rào cản từ phía luật pháp nên cần mạnh dạn “nhảy rào”, nghĩa phải có quy định cấp cao cho phép ban hành văn luật để thúc đẩy hoạt động mà không cần phải chờ đợi thời gian để bổ sung thay đổi luật pháp - Cần có nhận thức đầy đủ đồng TCVM, sở xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, đưa vấn đề bản, then chốt, hoạt động phân đoạn thời gian để thực chiến lược Nên xem TCVM cơng cụ tài nằm hệ thống tài chính thức, giữ trọng trách chiến lược quốc gia xóa đói giảm nghèo bền vững tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động để thúc đẩy cải thiện đầu yếu kinh tế chất lượng nguồn nhân lực - Bên cạnh cần tập trung thiết kế đề án xây dựng ngành TCVM tới năm 2020 với chất lượng cao khả thi, có hệ thống thực với chế vận hành thông suốt - Các ngành chức cần nhanh chóng vào để ban hành đồng sách tạo điều kiện thức đẩy thành lập hoạt động Trong sách hỗ trợ cần tập trung sách tạo nguồn, sách thuế, tạo điều kiện cho TCVM đầu tư áp dụng công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực quản lý khuyến khích đời tổ chức hỗ trợ TCVM Tổ chức bảo hiểm tương hỗ giành cho người thu nhập thấp thông qua kênh phân phối tổ chức TCVM Bởi TCVM BHVM hai cánh tay 81 thể, cánh tay phải làm cải, tài sản nhờ vay vốn từ TCVM cánh tay trái bảo hiểm vi mơ, giúp người nghèo bảo vệ nhữngcủa cải tài sản mà người nghèo tạo Về phía tổ chức TCVM phải lựa chọn mơ hình thích hợp, tiến hành tái cấu trúc tổ chức tài chính, nâng cao lực quản trị điều hành chương trình, ấp dụng cơng nghệ cao, đa dạng hóa sản phẩm không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng 82 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tác giả đồng nghiệp (Quỹ CEP) gặp GS Mohammad Yunus chuyến học tập Ngân hàng Grameen – Bangladesh năm 2006 Hình 2: Tác giả đồng nghiệp (Quỹ CEP) dự buổi chi trả tiết kiệm cho khách hàng chuyến làm việc học tập Ngân hàng Grameen– Bangladesh năm 2006 83 Hình 3: Nhân viên tín dụng Ngân hàng Grameenđang kiểm tra sổ vay vốn khách hàng Hình 4: Anh Hồ Văn Kiệp, Trưởng Chi nhánh CEP Củ Chi gửi sổ vay vốn cho khách hàng Hình Hình cho thấy tương đồng trong phương pháp hoạt động TCVM 84 Hình 5: Nhân viên tín dụng Ngân hàng Grameen thu tiền trả kỳ từ khách hàng Hình 6: Anh Liên Hữu Lợi, nhân viên tín dụng chi nhánh CEP Bến Nghé thu tiền khách hàng qua cộng tác viên, “điều chỉnh” phương pháp TCVM so với Ngân hàng Grameen! 85 Hình 7: Anh Nguyễn Tấn Khơi, nhân viên tín dụng chi nhánh CEP Thủ Dầu Một hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn Hình 8: Anh Trần Ngọc Tuấn chị Phạm Ngọc Dược, chi nhánh CEP Bình Chánh tập huấn cho thành viên (khách hàng) nghèo, hướng dẫn thủ tục vay vốn kỷ luật tín dụng ... DUNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HIỆN HÀNH VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ 3.1 Nội dung đánh giá sách tổ chức tài vi mơ 3.1.1 Q trình hình thành sách tổ chức tài vi mơ Q trình hình thành sách TC TCVM Vi? ??t Nam... hình thành sách tổ chức tài vi mơ 14 3.1.2 Nội dung đánh giá sách tài vi mơ 15 3.2 Đánh giá điều kiện thành lập cấu tổ chức tài vi mơ 16 3.2.1 Điều kiện thành lập tổ chức tài vi mơ ... kinh nghiệm cho Vi? ??t Nam 13 v CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HIỆN HÀNH VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ 14 3.1 Nội dung đánh giá sách tổ chức tài vi mơ 14 3.1.1

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w