1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

TT-BLĐTBXH - HoaTieu.vn

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 247,17 KB

Nội dung

b) Trong trường hợp trang phục có nhiều lớp, mẫu thử của tổ hợp bộ phận có chứa đường may phải được thử cả tổ hợp bộ phận và đường may bằng cách cho ngọn lửa tác dụng lên bề mặt vật liệu[r]

(1)

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

-CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

-Số: 13/2019/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019

THÔNG TƯ

BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI QUẦN ÁO BẢO VỆ CHỐNG NHIỆT VÀ LỬA

Căn Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015;

Căn Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động;

Căn Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn lao động;

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa.

Điều Tên ký hiệu Quy chuẩn

Ban hành kèm theo Thông tư Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa

Ký hiệu: QCVN 37:2019/BLĐTBXH Điều Tổ chức thực hiện

1 Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, cung cấp, sử dụng Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa có trách nhiệm thực quy định Quy chuẩn ban hành kèm theo Thông tư

2 Các tổ chức thực việc kiểm định, chứng nhận hợp quy Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa phải tuân theo quy định Quy chuẩn ban hành kèm theo Thông tư Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư

Điều Hiệu lực thi hành

1 Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2020

2 Trong trình thực hiện, có vướng mắc, kịp thời phản ánh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để nghiên cứu, giải quyết./

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ;

- Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ;

- Văn phịng Trung ương Ban Đảng; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ;

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

(2)

- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao;

- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể Hội; - Kiểm toán Nhà nước;

- HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

- Sở LĐTBXH, Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

- Các Tập đồn kinh tế Tổng cơng ty hạng đặc biệt;

- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam;

- Ngân hàng Chính sách xã hội; Ngân hàng Phát triển Việt Nam;

- Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp);

- Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ; - Cổng TTĐT Bộ LĐTBXH;

- Lưu: VT, ATLĐ, PC

QCVN 37:2019/BLĐTBXH

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI QUẦN ÁO BẢO VỆ CHỐNG NHIỆT VÀ LỬA

National technical regulation for Clothing to protect against heat and flame

Lời nói đầu

QCVN 37:2019/BLĐTBXH Cục An tồn lao động biên soạn, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành theo Thông tư số 13/2019/TT-BLĐTBXH ngày 16 tháng năm 2019, sau có ý kiến thẩm định Bộ Khoa học Công nghệ

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI QUẦN ÁO BẢO VỆ CHỐNG NHIỆT VÀ LỬA

National technical regulation for Clothing to protect against heat and flame I QUY ĐỊNH CHUNG

1.1 Phạm vi điều chỉnh

- Quy chuẩn quy định yêu cầu an toàn lao động trang phục làm từ vật liệu mềm dẻo: quần áo, ghệt, mũ trùm đầu ủng cổ liền với quần áo bảo vệ thiết kế để bảo vệ thể người mặc khỏi nhiệt lửa, không kể bàn tay Đối với mũ trùm đầu, yêu cầu che mặt thiết bị thở không thuộc phạm vi áp dụng quy chuẩn

- Quy chuẩn không áp dụng cho quần áo bảo vệ dùng chữa cháy quần áo sử dụng trình hàn đúc

1.2 Đối tượng áp dụng

1.2.1 Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, cung cấp sử dụng quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa

(3)

Trong quy chuẩn từ ngữ hiểu sau: 1.3.1 Sự lão hóa

Sự thay đổi tính sản phẩm theo thời gian sử dụng cất giữ 1.3.2 Làm

Quá trình làm cho phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) mặc lại hợp vệ sinh cách loại bỏ bụi chất bẩn

1.3.3 Tổ hợp quần áo

Loạt trang phục phía ngồi phía mặc với 1.3.4 Bộ phận

Bất kỳ vật liệu, phần cụm lắp ráp sử dụng cấu trúc PTBVCN 1.3.5 Tổ hợp phận

Sự kết hợp tất vật liệu trang phục nhiều lớp bố trí xác kết cấu trang phục hồn chỉnh

1.3.6 Điều hòa mẫu

Giữ mẫu điều kiện chuẩn nhiệt độ độ ẩm tương đối khoảng thời gian tối thiểu

1.3.7 Ghệt

Lớp phủ tháo dùng để bảo vệ phần ống chân phía đầu gối phủ ngồi giầy

1.3.8 Trang phục

Bộ phận đơn lẻ quần áo bao gồm nhiều lớp 1.3.9 Phần cứng

Các chi tiết không làm vải, thành phần trang phục vật thêm vào không bắt buộc

1.3.10 Mũ trùm đầu

PTBVCN làm từ vật liệu mềm dẻo, trùm toàn đầu cổ 1.3.11 Lớp lót

Bề mặt tổ hợp phận gần với da người sử dụng 1.3.12 Lớp lót

Lớp lớp ngồi lớp lót trong trang phục có nhiều lớp 1.3.13 Vật liệu

Chất, chất mềm dẻo tạo thành chi tiết quần áo 1.3.14 Vật liệu phía ngồi

Vật liệu tạo thành chi tiết quần áo 1.3.15 Tấm trùm giầy

Một nhiều lớp vật liệu phủ giầy ủng để bảo vệ chống nhiệt lửa 1.3.16 Túi

(4)

1.3.17 Xử lý sơ

Phương pháp chuẩn để chuẩn bị mẫu trước thử 1.3.18 Đường may

Phương pháp dùng để gắn kết cố định hai nhiều mảnh vật liệu với 1.3.19 Đường may

Các đường may cần thiết để hoàn chỉnh trang phục 1.3.20 Đường may riễu

Đường may toàn phần nhiều lớp vật liệu, phủ lên nhiều lớp khác tạo gờ

1.3.21 Quần áo bảo vệ

Quần áo mặc chùm thay quần áo cá nhân thiết kế nhằm chống lại nhiều yếu tố nguy hiểm

1.4 Tài liệu viện dẫn

1.4.1 TCVN 6875:2010 Quần áo bảo vệ-quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa

1.4.2 TCVN 7206:2002 Quần áo thiết bị bảo vệ chống nóng- phương pháp thử độ bền nhiệt đối lưu sử dụng lị tuần hồn dịng khí nóng

1.4.3 TCVN 7205: 2002 Quần áo bảo vệ- quần áo chống nóng chống cháy- phương pháp thử 1.4.4 TCVN 8041:2009 Vật liệu dệt- xác định thay đổi kích thước q trình giặt làm khơ

1.4.5 ISO 13934-1:1999

1.4.6 TCVN 7121:2014 da-phép thử lý- xác định độ bền kéo độ bền giãn dài 1.4.7 ISO 13938-1:1999

1.4.8 ISO 13935-2:1999

1.4.9 TCVN 7129:2010 Da- phép thử hóa học- xác định chất hòa tan diclometan hàm lượng axit béo tự

1.4.10 TCVN 7422:2007 Vật liệu dệt- phương pháp xác định pH dung dịch chiết vật liệu dệt

1.4.11 TCVN 7127:2010 Da- phép thử hóa học- xác định pH da

1.4.12 TCVN 6877:2001 Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa- xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc với lửa

1.4.13 TCVN 6878: 2007 Quần áo bảo vệ- quần áo chống nóng cháy- phương pháp thử 1.4.14 TCVN 6694:2010 quần áo bảo vệ- đánh giá khả chống chịu vật liệu kim loại nóng chảy văng bắn

1.4.15 TCVN 6689:2000 Quần áo bảo vệ- yêu cầu chung 2 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

2.1 Thiết kế quần áo

Thiết kế quần áo bảo vệ phải tuân theo Phụ lục B TCVN 6875:2010 Quần áo bảo vệ -quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa

2.2 Yêu cầu chung

(5)

2.2.1 Tính chịu nhiệt nhiệt độ (180 ± 5)°C

Ở nhiệt độ (180 ± 5)°C, toàn vải phần cứng sử dụng trang phục và/hoặc tổ hợp quần áo phải không bốc cháy nóng chảy khơng co lại q 5% Thử nghiệm theo TCVN 7206:2002 Quần áo thiết bị bảo vệ chống nóng- phương pháp thử độ bền nhiệt đối lưu sử dụng lị tuần hồn dịng khí nóng

2.2.2 Lửa cháy lan hạn chế (mã hiệu A1 và/ A2)

Quy trình A (mã hiệu A1) Quy trình B (mã hiệu A2) hai tùy theo rủi ro có sử dụng Phải thực phép thử vật liệu đường may phải thực phép thử trước sau xử lý sơ theo quy định TCVN 6875:2010

2.2.2.1 Phép thử quy trình A

a) Khi thử theo TCVN 7205: 2002 Quần áo bảo vệ- quần áo chống nóng chống cháy- phương pháp thử làm truyền cháy có giới hạn Quy trình A, mẫu thử gồm đường may lấy từ trang phục lớp, phải đáp ứng yêu cầu sau:

- Khơng có mẫu bị cháy hết đầu mép; - Khơng bị có lỗi mẫu;

- Khơng có mẫu bị nóng chảy cháy có mảnh vụn nóng chảy; - Giá trị trung bình thời gian cháy hồn tồn phải ≤ 2s;

- Giá trị trung bình thời gian tàn cháy phải ≤ 2s

Đối với đường may, thử ba mẫu có chứa đường may Các mẫu phải lấy theo hướng có đường may chạy mẫu thử cho lửa dụng cụ đốt chạm trực tiếp vào đường may Đường may phải nguyên vẹn

b) Trong trường hợp trang phục có nhiều lớp, mẫu thử tổ hợp phận có chứa đường may phải thử tổ hợp phận đường may cách cho lửa tác dụng lên bề mặt vật liệu trang phục lên lớp lót trang phục, khơng có mẫu bị có lỗ ngoại trừ lớp lót sử dụng để bảo vệ riêng khơng phải để bảo vệ chống nhiệt c) Phần cứng khóa dán khóa kéo (móc khóa chốt, răng) v.v., xem có hở che kín hay khơng tất hệ thống bao kín trang phục vị trí đóng, phải thử riêng cách cho lửa thử tác dụng lên mặt tổ hợp phận có chứa phần cứng thiết kế trang phục Phần cứng phải giữ lại chức sau thử

d) Nhãn, phù hiệu vật liệu phản quang , gắn mặt trang phục, phải thử với lớp ngồi để lấy mẫu có kích thước Các chi tiết phải thử cách cho lửa tác dụng lên mặt Các chi tiết phải có diễn thái chống cháy tương tự lớp trang phục

2.2.2.2 Phép thử quy trình B

a) Khi thử theo TCVN 7205:2002 Quy trình B, mẫu thử cho mép giấy lấy từ trang phục lớp phải đáp ứng yêu cầu sau:

- Khơng có mẫu bị cháy hết đầu mép;

- Khơng có mẫu bị nóng chảy cháy có mảnh vụn nóng chảy; - Giá trị trung bình thời gian cháy hoàn toàn phải ≤ 2s;

- Giá trị trung bình thời gian tàn cháy phải ≤ 2s

Đối với đường may, thử ba mẫu có mép gấp có chứa đường may Các mẫu phải lấy theo hướng có đường may chạy mẫu thử cho lửa dụng cụ đốt chạm trực tiếp vào đường may Đường may phải nguyên vẹn

(6)

của quần áo

c) Trong trường hợp trang phục có nhiều lớp, thử mẫu có mép gấp tổ hợp phận có chứa đường may cách cho lửa tác dụng lên mép tổ hợp nhiều lớp

2.2.3 Sự thay đổi kích thước làm sạch

Khơng áp dụng trang phục sử dụng đơn lẻ, trang phục không phép giặt giặt khô, da

Thay đổi kích thước vải dệt thoi, vải không dệt vật liệu không vượt 3% theo chiều dài chiều rộng Thử theo TCVN 8041:2009 Vật liệu dệt- xác định thay đổi kích thước q trình giặt làm khơ

Thay đổi kích thước vật liệu dệt kim khơng co lại 5% Phải đo phần co lại mẫu thử khơng cịn nếp gấp trải phẳng mặt phẳng Thử theo TCVN 8041:2009

2.3 Yêu cầu vật lý 2.3.1 Độ bền kéo

Độ bền kéo vật liệu bên ngoài, ngoại trừ da vật liệu dệt kim, phải tối thiểu 300N hướng dọc hướng ngang Thử theo ISO 13934-1:1999

Độ bền kéo vật liệu bên da phải tối thiểu 60% hai hướng vuông góc sử dụng mẫu thử chuẩn nêu Bảng TCVN 7121:2014 da-phép thử lý- xác định độ bền kéo độ bền giãn dài Thử theo TCVN 7121:2014

2.3.2 Độ bền xé

Vật liệu bên (trừ da vật liệu dệt kim) độ bền xé phải tối thiểu 15N hướng dọc hướng ngang Thử theo ISO 13937-2:2000

Vật liệu bên da độ bền xé vật liệu bên da phải tối thiểu 20N hai hướng vng góc mặt phẳng vật liệu Thử theo TCVN 7122-1:2007 Da- phép thử lý- xác định độ bền xé Phần 1: xé cạnh

2.3.3 Độ bền nén nổ vật liệu dệt kim

Độ bền nén nổ vật liệu bên vải dệt kim phải tối thiểu 200kPa Thử theo ISO 13938-1:1999

2.3.4 Độ bền đường may

Độ bền đường may vật liệu vật liệu làm trang phục bên tổ hợp quần áo phải chịu tải trọng phá hủy 225N vải dệt thoi 110N da Thử theo ISO 13935-2:1999

2.4 Yêu cầu ecgônômi

Đánh giá ecgônômi quần áo theo quy định quy chuẩn phải thực phép thử tính thực tế Các phép thử thích hợp cho yêu cầu chưa công nhận phạm vi quốc tế đưa tới dạng hướng dẫn Phụ lục D TCVN 6875:2010

2.5 Hàm lượng chất béo có da

Hàm lượng chất béo có da phải không vượt 15% Thử theo TCVN 7129:2010 Da-phép thử hóa học- xác định chất hịa tan diclometan hàm lượng axit béo tự 2.6 Tính khơng gây hại

Khơng có phận quần áo phép tạo ảnh hưởng có hại cho người mặc Xác định ảnh hưởng gây hại cách kiểm tra phiếu an toàn kỹ thuật vật liệu phận riêng rẽ

(7)

Vật liệu dệt- phương pháp xác định pH dung dịch chiết vật liệu dệt thử theo TCVN 7127:2010 Da- phép thử hóa học- xác định pH da

2.7 Yêu cầu tính truyền nhiệt 2.7.1 Quy định chung

Đối với tất mục đích sử dụng, yêu cầu tính tối thiểu phải số mã hiệu tính truyền nhiệt, nghĩa mã hiệu B, mã hiệu C, mã hiệu D, mã hiệu E, mã hiệu F, với yêu cầu tính tối thiểu bắt buộc từ mục 2.2 đến mục 2.6 Quy chuẩn

2.7.2 Nhiệt đối lưu (mã hiệu B)

Khi thử theo TCVN 6877:2001 Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa- xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc với lửa trang phục nhiều lớp và/hoặc tổ hợp quần áo dùng để bảo vệ chống nhiệt đối lưu phải đáp ứng mức tính B1 Bảng Số lượng mẫu phải thử quy định TCVN 6877:2001 phân loại tính theo kết thấp làm tròn đến 0,1s

Bảng - Mức tính năng: thử với nhiệt đối lưu

Mức tính năng

Khoảng HTIa24 giá trị

S

Tối thiểu Tối đa

B1 4,0 > 10,0

B2 10,0 < 20,0

B3 20,0

aChỉ số truyền nhiệt

2.7.3 Nhiệt xạ (mã hiệu C)

Thử theo TCVN 6878: 2007 Quần áo bảo vệ- quần áo chống nóng cháy- phương pháp thử: đánh giá vật liệu cụm vật liệu tiếp xúc với nguồn nhiệt xạ mật độ thông lượng nhiệt 20kW/m2, trang phục nhiều lớp và/hoặc tổ hợp quần áo dùng để bảo vệ chống

nhiệt xạ phải đáp ứng mức tính C1 Bảng Các phép thử vật liệu tráng phủ kim loại phải thực sau xử lý sơ theo quy định Phụ lục A TCVN 6875:2010 Số lượng mẫu phải thử quy định TCVN 6878:2007 phân loại tính theo kết thấp làm trịn đến 0,1s

Bảng - Mức tính năng: thử với nhiệt xạ

Mức tính năng

Hệ số truyền nhiệt RHTIa24

S

Tối thiểu Tối đa

C1 7,0 < 20,0

C2 20,0 < 50,0

C3 50,0 < 95,0

C4 95,0

aChỉ số truyền nhiệt xạ

2.7.4 Nhơm nóng chảy văng bắn (mã hiệu D)

(8)

vệ chống nhơm nóng chảy văng bắn phải đáp ứng mức tính D1 Bảng Bảng - Mức tính năng: nhơm nóng chảy văng bắn

Mức tính năng

Nhơm nóng chảy văng bắn g

Tối thiểu Tối đa

D1 100 < 200

D2 200 < 350

D3 350

2.7.5 Sắt nóng chảy văng bắn (mã hiệu E)

Thử theo TCVN 6694:2010 trang phục nhiều lớp và/hoặc tổ hợp quần áo dùng để bảo vệ chống sắt nóng chảy văng bắn phải đáp ứng mức tính E1 Bảng

Bảng - Mức tính năng: sắt nóng chảy văng bắn

Mức tính năng

Sắt nóng chảy văng bắn g

Tối đa Tối thiểu

E1 60 < 120

E2 120 < 200

E3 200

2.7.6 Nhiệt tiếp xúc (mã hiệu F)

Khi thử theo TCVN 6876-1:2010 Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa- xác định truyền nhiệt trực tiếp xúc qua quần áo bảo vệ vật liệu cấu thành- Phần 1: phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ống trụ nhiệt nhiệt độ 250°C, trang phục nhiều lớp và/hoặc tổ hợp quần áo dùng để bảo vệ chống nhiệt tiếp xúc, phải đáp ứng mức tính F1 Bảng Phép thử số lượng mẫu thử phải quy định TCVN 6876-1:2010 phân loại tính theo kết thấp làm tròn đến 0,1s

Bảng - Mức tính năng: nhiệt tiếp xúc

Mức tính năng

Thời gian giới hạn s

Tối thiểu Tối đa

F1 5,0 < 10,0

F2 10,0 < 15,0

F3 15,0

2.8 Ghi nhãn

2.8.1 Các yêu cầu ghi nhãn phải theo quy định TCVN 6689:2000 Quần áo bảo vệ - yêu cầu chung điều Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 Chính phủ nhãn hàng hóa quy định pháp luật liên quan

(9)

A B C D v.v

Hình - Biểu tượng: quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa 2.9 Thông tin cần cung cấp

Phải cung cấp cho khách hàng quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa cung cấp đầy đủ thông tin tiếng Việt với thông tin, tất thông tin phải rõ ràng, thông tin cần phải có:

- Tên địa đầy đủ nhà sản xuất nhà đại diện ủy quyền - Số hiệu Quy chuẩn Tiêu chuẩn công bố áp dụng

- Giải thích biểu tượng, nhãn hiệu cấp độ thực - Hướng dẫn sử dụng:

+ Sử dụng; thông tin để sử dụng

+ Các giới hạn sử dụng (ví dụ khoảng nhiệt độ v.v );

+ Hướng dẫn cất giữ bảo quản, khoảng thời gian tối đa lần kiểm tra bảo quản + Thời hạn sử dụng khoảng thời gian sử dụng;

+ Cảnh báo để đối phó với vấn đề bất ngờ gặp phải (nếu cần, minh họa bổ sung) - Cách đóng gói phù hợp để vận chuyển

- Phải có hướng dẫn sử dụng ký hiệu ghi nhãn III QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

3.1 Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa sản xuất nước

3.1.1 Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa sản xuất nước sản xuất nước phải chứng nhận hợp quy công bố hợp quy phù hợp với quy định pháp luật

3.1.2 Việc chứng nhận hợp quy tổ chức chứng nhận phù hợp Bộ Lao động-Thương binh Xã hội định thực

3.1.3 Phương thức thực hiện: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy nơi sản xuất kết hợp với đánh giá trình sản xuất (Phương thức Quy định công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy phương thức đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ban hành kèm theo Thông tư số

28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) 3.2 Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa nhập khẩu

3.2.1 Quần áo bảo hộ chống nhiệt lửa nhập phải chứng nhận hợp quy đăng ký kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa nhập theo quy định pháp luật

3.2.2 Việc chứng nhận hợp quy tổ chức chứng nhận phù hợp Bộ Lao động-Thương binh Xã hội định thực tổ chức, cá nhân nước thừa nhận tiến hành

(10)

tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) 3.2.4 Miễn kiểm tra chất lượng quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa nhập trường hợp thỏa thuận song phương, đa phương quan có thẩm quyền nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước xuất quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa quy định kiểm tra chất lượng nhập

3.2.5 Riêng với sản phẩm mẫu dùng mục đích trưng bầy quảng bá sản phẩm, không trực tiếp sử dụng người lao động miễn kiểm tra chất lượng nhập khẩu, số lượng tối đa

3.3 Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa cung cấp thị trường

3.3.1 Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa cung cấp phải có dấu hợp quy, ghi nhãn theo quy định hành pháp luật Việt Nam

3.3.2 Tương ứng với tính bảo vệ phải có ký hiệu thể phương tiện bảo vệ cá nhân Ký hiệu phải hướng dẫn cách nhận biết tài liệu hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất

3.3.3 Tổ chức, cá nhân cung cấp quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa phải cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng, bảo quản kiểm tra trình sử dụng nhà sản xuất

3.4 Quản lý sử dụng quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa

3.4.1 Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa phải bảo quản mơi trường khơ thống mát, cách xa vật phát nhiệt, không bị ảnh hưởng dung mơi có hại theo hướng dẫn nhà sản xuất

3.4.2 Sử dụng quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa mục đích, theo chức theo hướng dẫn nhà sản xuất

3.4.3 Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa phải kiểm tra theo hướng dẫn nhà sản xuất Không sử dụng quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa kết kiểm tra không đạt yêu cầu thời hạn sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất

Người sử dụng lao động phải vào hướng dẫn sử dụng, bảo quản kiểm tra trình sử dụng nhà sản xuất, xây dựng nội dung kiểm tra tính quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa Nội dung hướng dẫn kiểm tra phải phổ biến cho người lao động treo vị trí thuận lợi cho người lao động tự kiểm tra

Trước sử dụng quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa, người lao động phải tự kiểm tra theo hướng dẫn niêm yết nơi làm việc

Việc tự kiểm tra sử dụng quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa hàng ngày phải giám sát có sổ ghi lại kết

IV TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

4.1 Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, cung cấp sử dụng quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa có trách nhiệm tuân thủ quy định Quy chuẩn

4.2 Quy chuẩn để quan kiểm tra chất lượng chứng nhận hợp quy quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa

Quy chuẩn tra nhà nước lao động tra an toàn, vệ sinh lao động tiến hành tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động

V TỔ CHỨC THỰC HIỆN

5.1 Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm phối hợp với quan chức có liên quan hướng dẫn tổ chức việc thực Quy chuẩn kỹ thuật

(11)

kiểm tra việc thực quy định Quy chuẩn kỹ thuật

Luật An toàn, vệ sinh lao động

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:28

w