a) Chỉ đạo Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp tiếp nhận, giải quyết kịp thời, xử lý nghiêm các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em; rà soát hồ sơ, vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ e[r]
(1)Các quy định pháp luật vềxâm hại trẻ em
Xâm hại trẻ em gì?
Xâm hại trẻ em hành vi gây tổn hại thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm trẻ em hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em hình thức gây tổn hại khác
Trẻ em có quyền?
Luật trẻ em có hiệu lực, đảm bảo tốt cho em, theo Luật quy định trẻ em có 25 quyền gắn với điều Luật tương ứng sau:
1 Điều 12 Quyền sống
2 Điều 13 Quyền khai sinh có quốc tịch Điều 14 Quyền chăm sóc sức khỏe
4 Điều 15 Quyền chăm sóc, ni dưỡng
5 Điều 16 Quyền giáo dục, học tập phát triển khiếu Điều 17 Quyền vui chơi, giải trí
7 Điều 18 Quyền giữ gìn, phát huy sắc Điều 19 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo
9 Điều 20 Quyền tài sản
10 Điều 21 Quyền bí mật đời sống riêng tư 11 Điều 22 Quyền sống chung với cha, mẹ
12 Điều 23 Quyền đoàn tụ, liên hệ tiếp xúc với cha, mẹ
13 Điều 24 Quyền chăm sóc thay nhận làm nuôi 14 Điều 25 Quyền bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục
15 Điều 26 Quyền bảo vệ để khơng bị bóc lột sức lao động
(2)17 Điều 28 Quyền bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt
18 Điều 29 Quyền bảo vệ khỏi chất ma túy
19 Điều 30 Quyền bảo vệ tố tụng xử lý vi phạm hành
20 Điều 31 Quyền bảo vệ gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang
21 Điều 32 Quyền bảo đảm an sinh xã hội
22 Điều 33 Quyền tiếp cận thông tin tham gia hoạt động xã hội
23 Điều 34 Quyền bày tỏ ý kiến hội họp
24 Điều 35 Quyền trẻ em khuyết tật
25 Điều 36 Quyền trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn
Quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em: Có văn quy định sau:
1 Luật trẻ em văn liên quan
Luật trẻ em năm 2016, sửa đổi bổ sung năm 2018 đưa khái niệm xâm hại tình dục trẻ em Điều 4, điểm 8:
“ Xâm hại tình dục trẻ em việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm hình thức”
Xâm hại tình dục trẻ em hành vi bị nghiêm cấm quy định mục Điều Các hành vi bị nghiêm cấm:
“3 Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em”
(3)“Trẻ em có quyền bảo vệ hình thức để khơng bị xâm hại tình dục”
Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật trẻ em, nêu rõ tại:
“Điều 13 Trẻ em bị xâm hại tình dục Trẻ em bị hiếp dâm
2 Trẻ em bị cưỡng dâm
3 Trẻ em bị giao cấu Trẻ em bị dâm ô
5 Trẻ em bị sử dụng vào mục đích mại dâm, khiêu dâm hình thức” Các trường hợp trẻ em nêu “được tham gia vào vấn đề trẻ em bảo vệ”
Chỉ thị số 18/CT-TTg, ngày 16/5/2017, Thủ tướng Chính phủ tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em đạo điểm 8:
“8 Đề nghị Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
a) Chỉ đạo Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp tiếp nhận, giải kịp thời, xử lý nghiêm vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em; rà soát hồ sơ, vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em để xử lý dứt điểm, khơng để tồn đọng, kéo dài; b) Tịa án nhân dân tối cao chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan sớm ban hành văn hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật điều Bộ luật Hình quy định xâm hại tình dục trẻ em để giải vướng mắc công tác điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm này”
(4)quyền trẻ em; thực vấn đề liên quan đến trẻ em thúc đẩy thực Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em
Ngày 21/92018 Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thông tư liên tịch số 02 quy định chi tiết việc xét xử vụ án hình có người tham gia tố tụng người 18 tuổi thuộc thẩm quyền Tịa gia đình người chưa thành niên, khoản Điều quy định “Vụ án hình có bị cáo từ đủ 14 đến 16 tuổi phạm tội đặc biệt nghiêm quy định điều … 142, 144…BLHS Các vụ án thực theo thủ tục xử kín, thân thiện với trẻ em
Các quy định thể quan tâm, đạo sát cấp lãnh đạo, yêu cầu xử lý nghiêm minh hành vi xâm hại tình dục trẻ em
2.Bộ luật hình 2015quy định tội phạm xâm hại tình dục trẻ em
Các tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em quy định Bộ luật Hình năm 2015 Chương XIV: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người) gồm điều luật cụ thể sau:
- Điều 142 - Tội hiếp dâm người 16 tuổi;
- Điều 144 - Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi;
- Điều 145 - Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến 16 tuổi;
- Điều 146 - Tội dâm ô với người 16 tuổi;
- Điều 147 - Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm
Trong đó, người phạm tội hiếp dâm người 16 tuổi tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi phải chịu mức án cao chung thân tử hình
(5)được thay “gây thương tích gây tổn hại sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật ”
Trong BLHS năm 2015, khái niệm “hiếp dâm trẻ em” thay “dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi trái với ý muốn họ” “giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người 13 tuổi” Theo đó, khái niệm “cưỡng dâm trẻ em”, “giao cấu với trẻ em”, “dâm ô với trẻ em” đưa khái niệm cụ thể để đảm bảo tính thống cách hiểu trình áp dụng quan có thẩm quyền
- Ngun tắc phân hố trách nhiệm hình thể qua việc cụ thể hố mức tối đa tình tiết định khung tội phạm nhóm tội Cụ thể:
+ Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ 11% đến 45% (Điều 142, 144,145,146);
+ Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ 46% trở lên (Điều 142, 144,145,146);
+ Phạm tội người 10 tuổi (Điều 142);
+ Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh (Điều 145);
+ Làm nạn nhân tự sát (Điều 146)
- Về khung hình phạt hình phạt bổ sung Cụ thể sau:
+ Khoản 3, Điều 143, BLHS 2015 tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi quy định mức hình phạt tù 10 năm đến 18 năm thay cho mức phạt từ năm đến 18 năm khoản 3, Điều 113, BLHS 1999
(6)định mức răn đe hành vi phạm tội phải có tăng tiến tương xứng
- Điều 147 (BLHS 2003 không quy định): Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm: “Người đủ 18 tuổi trở lên mà lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người 16 tuổi trình diễn khiêu dâm trực tiếp chứng kiến việc trình diễn khiêu dâm hình thức, bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm ”)
Những hành vi xâm hại tình dục trẻ em:
Các hành vi sau bị coi hành vi xâm hại tình dục trẻ em:
1 Hành vi hiếp dâm trẻ em: hành vi hiếp dâm hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ Đối với nạn nhân trẻ em chưa đủ 13 tuổi trường hợp giao cấu với trẻ em (dù nạn nhân có đồng ý hay không đồng ý) bị coi hành vi hiếp dâm trẻ em Mọi hành vi hiếp dâm trẻ em bị pháp luật hình xử lý nghiêm khắc, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo Bộ Luật hình 1999 15/1999/QH10 Người phạm tội bị phạt tù có thời hạn từ năm đến 10 năm, tù chung thân tử hình;
2 Hành vi cưỡng dâm trẻ em: hành vi cưỡng dâm hành vi dùng thủ đoạn khiến người lệ thuộc người tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu Hành vi cưỡng dâm trẻ em bị pháp luật hình xử lý nghiêm khắc Điều 114 Bộ Luật hình năm 1999 quy định người cưỡng dâm trẻ em bị phạt tù có thời hạn từ đến 20 năm tù chung thân;
3 Hành vi giao cấu với người chưa thành niên từ đủ 13 đến 16 tuổi:
(7)trọng, đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ đến 10 năm từ đến 15 năm
4 Hành vi dâm ô với trẻ em: hiểu hành vi sinh hoạt tình dục dưới dạng khác dạng hành vi giao cấu (như hành vi kích thích, khêu gợi nhu cầu tình dục….) Hành vi dâm ô với trẻ em bị xử lý hình sự, Điều 116 Bộ luật hình năm 1999 quy định người thành niên mà có hành vi dâm ô trẻ em bị phạt tù từ tháng đến năm, trường hợp nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ đến năm từ đến 20 năm
5 Ngoài ra, hành vi sau bị coi hành vi xâm hại tình dục trẻ em như: dùng tiền, vật chất, uy tín lợi ích khác để dụ dỗ, lơi kéo trẻ em hoạt động mại dâm; dùng thủ đoạn nói dối, gian lận để trẻ em hoạt động mại dâm; dẫn, dẫn, môi giới, tổ chức xúi giục trẻ em hoạt động mại dâm; che giấu, cho thuê, mượn bố trí nơi để trẻ em hoạt động mại dâm; dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực dùng uy quyền để ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; cho trẻ em tiếp xúc với văn hóa phẩm, sản phẩm có nội dung khiêu dâm tác động vào thể trẻ em nhằm kích động tình dục trẻ em…
Trách nhiệm tố giác hành vi xâm hại trẻ em:
Trách nhiệm tố giác hành vi xâm hại trẻ em quy định Điều 51 Luật trẻ em 2016, theo đó:
1 Cơ quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm thơng tin, thơng báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em bị xâm hại có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi đến quan có thẩm quyền
(8)3 Chính phủ thiết lập tổng đài điện thoại quốc gia thường trực để tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em; quy định quy trình tiếp nhận xử lý thơng tin, thơng báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em
Các biện pháp hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại môi trường mạng được quy định nào?
Các biện pháp hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại môi trường mạng quy định Điều 37 Nghị định 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật trẻ em sau:
1 Cơ quan quản lý nhà nước thông tin, truyền thông quản lý nhà nước trẻ em; tổ chức, doanh nghiệp hoạt động, cung cấp dịch vụ mơi trường mạng có trách nhiệm tổ chức tiếp nhận thông tin, đánh giá, phân loại mức độ an toàn cho trẻ em quan, tổ chức, cá nhân trẻ em gửi tới; công bố danh sách mạng thông tin, dịch vụ, sản phẩm trực tuyến theo mức độ an toàn trẻ em; bảo đảm việc phát hiện, loại bỏ hình ảnh, tài liệu, thơng tin khơng phù hợp với trẻ em
2 Cơ quan công an có trách nhiệm tổ chức thực biện pháp hỗ trợ, can thiệp bảo vệ trẻ em môi trường mạng
Thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại thế nào?
Thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại quy định Điều 29 Nghị định 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật trẻ em sau:
1 Người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã trực tiếp thực số hoạt động hỗ trợ, can thiệp chủ trì, phối hợp triển khai thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp cụ thể sau:
(9)b) Kết nối dịch vụ, hoạt động địa bàn xã yêu cầu hỗ trợ quan có trách nhiệm bảo vệ trẻ em cấp, sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em địa bàn;
c) Vận động quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng tham gia hỗ trợ
2 Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, sở giáo dục, sở cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý, quan công an, sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cấp quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ trẻ em tham gia thực hiện, hỗ trợ việc thực kế hoạch
3 Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp theo định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
4 Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em có trách nhiệm giới thiệu, kết nối dịch vụ hỗ trợ, can thiệp cần thiết trường hợp cấp tỉnh khơng có dịch vụ theo đề nghị người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã
Xâm hại trẻ em bị phạt nào?
(10)(11)(12) Luật trẻ em https://vndoc.com/van-ban-quyen-dan-su