1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

nội dung ôn tập hk1 môn sinh học năm học 20172018 thpt nguyễn du

4 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 250,24 KB

Nội dung

- Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ được vào diệp lục a ở trung tâm phản ứng theo sơ đồ.. 2) Năng suất sinh học: khối lượng chất khô được [r]

(1)

BÀI : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

I KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 1 Khái niệm

- Quang hợp thực vật trình sử dụng lượng ánh sáng mặt trời diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohidrat giải phóng ơxi từ khí cacbơnic nước

- Phương trình quang hợp tổng quát:

ASMT

6 CO2 + 12 H2O C6H12O6 + O2 + H2O Diệp lục

Vai trò quang hợp

- Tạo chất hữu cung cấp cho sống Trái Đất (cung cấp thức ăn, lượng để trì sống sinh giới, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, dược liệu)

- Chuyển hóa quang thành hóa liên kết hóa học sản phẩm quang hợp - Điều hịa khơng khí: hấp thụ CO2 thải O2

II BỘ MÁY QUANG HỢP 3) Hệ sắc tố quang hợp:

a) Thành phần: có nhóm sắc tố:

- Sắc tố chính: diệp lục a b làm cho có màu lục chúng không hấp thụ ánh sáng màu lục - Sắc tố phụ: Carôtenôit gồm caroten xantophin tạo nên màu đỏ, da cam, vàng lá, quả, củ. b) Vai trò:

- Các sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng truyền lượng hấp thụ vào diệp lục a trung tâm phản ứng theo sơ đồ

Carôtenôit  Diệp lục b  Diệp lục a  Diệp lục a trung tâm phản ứng

- Diệp lục a trung tâm phản ứng hấp thụ chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng ATP NADPH

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

BÀI 9: QUANG HỢP Ở NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM

I PHA SÁNG: Diễn màng tilacôi chiếu sáng, giống nhóm thực vật

1) Khái niệm: pha sáng chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH

2) Phương trình tổng quát pha sáng

12H2O + 18ADP + 18Pvô + 12NADP  18ATP + 12NADPH + 6O2

Sản phẩm pha sáng: O2, ATP NADPH sử dụng pha tối để tổng hợp hợp chất hữu

3) Chu trình Canvin: gồm giai đoạn  Giai đoạn cacboxil hóa (cố định CO2 ):

3RiDP + 3CO2  6APG (axit phôtpho glixêric 3C)

(2)

 Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP tạo đường với tham gia ATP: 5AlPG  3RiDP (Ribulôzơ 1,5 điphôtphat)

1AlPG  tham gia tạo C6H12O6

BẢNG PHÂN BIỆT PHA TỐI CỦA THỰC VẬT C3 , C4 , CAM

Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM

Chất nhận CO2

Ribulôzơ 1-5-diP (RiDP)

PEP (phôtphoenol-piruvat) PEP

Sản phẩm đầu tiên

APG

(hợp chất cacbon)

AOA

(hợp chất cacbon)

AOA

Tiến trình 1 giai đoạn:

chu trình Canvin (C3), xảy tế bào mô giậu, vào ban ngày

2 giai đoạn vào ban ngày - Chu trình C4 xảy tế bào mơ giậu

- Chu trình Canvin xảy tế bào bao bó mạch

2 giai đoạn xảy tế bào nhu mơ

- Chu trình C4 vào ban đêm

- Chu trình Canvin xảy ban ngày

BÀI 11 : QUANG HỢP & NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

I QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

1) Phân tích thành phần hóa học sản phẩm trồng: C chiếm 45%, O chiếm 42 – 45%, H chiếm 6,5%  Tổng nguyên tố chiếm 90 - 95% (lấy từ CO2 H2O thơng qua q trình quang hợp), cịn lại ngun tố khống

 Quang hợp định suất trồng

2) Năng suất sinh học: khối lượng chất khô tích lũy ngày gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng

3) Năng suất kinh tế: khối lượng chất khô tích lũy quan kinh tế (cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người như: hạt, củ, quả, lá)

II TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG QUA ĐIỀU KHIỂN QUANG HỢP 1) Tăng diện tích :

- Lá quan quang hợp  tăng diện tích làm tăng diện tích quang hợp  tăng tích luỹ chất

hữu  tăng suất trồng

- Biện pháp: sử dụng biện pháp kĩ thuật nơng sinh: bón phân, tưới nước hợp lí, thực kĩ thuật chăm sóc phù hợp với lồi giống trồng

2) Tăng cường độ quang hợp :

- Biện pháp: cung cấp nước, bón phân, chăm sóc hợp lí tạo điều kiện cho hấp thụ chuyển hoá lượng mặt trời cách hiệu quả, tuyển chọn tạo giống trồng có cường độ quang hợp cao

3) Tăng hệ số kinh tế :

(3)

BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

I KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

Khái niệm: Hô hấp trình ơxi hố sinh học tế bào sống Trong đó, phân tử chất hữu bị ơxi hóa đến CO2 H2O, đồng thời lượng giải phóng phần lượng được tích luỹ ATP

Phương trình hơ hấp tổng quát:

C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H20 + Năng lượng (nhiệt +ATP) Vai trị:

- Năng lượng hóa học giải phóng dạng ATP, sử dụng cho hoạt động sống tế bào, thể

- Một phần lượng giải phóng dạng nhiệt để trì thân nhiệt thuận lợi cho phản ứng enzim

- Tạo nhiều sản phẩm trung gian, nguyên liệu để tổng hợp chất khác thể

II CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

Nếu có O2 Nếu khơng có O2

Hơ hấp hiếu khí xảy gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Đường phân xảy tế bào chất

- Giai đoạn 2: Chu trình Crep

- Giai đoạn 3: Chuỗi truyền electron xảy ở màng ti thể

- Phương trình tổng quát :

C6H12O6 + 6O2 + 6H2O  6CO2 +12H2O + ATP + Nhiệt

- Sản phẩm tạo thành: 36 – 38 ATP

Lên men gồm giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Đường phân xảy tế bào chất

- Giai đoạn 2: Phân giải kị khí (lên men)

- Phương trình tổng quát :

1) C6H12O6  êtilic + 2CO2 + 2ATP + Nhiệt

2) C6H12O6  axit lactic + 2ATP + Nhiệt - Tạo sản phẩm lên men nhiều lượng: rượu êtilic, axit lactic

IV QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MƠI TRƯỜNG 1) Mối quan hệ hơ hấp quang hợp :

- Quang hợp tích lũy lượng, tạo chất hữu cơ, ôxi nguyên liệu cho trình hô hấp - Hô hấp: tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống, có tổng hợp chất tham gia vào trình quang hợp (sắc tố, enzim, chất nhận CO2 ), tạo H2O, CO2 nguyên liệu cho trình quang hợp

2) Nguyên tắc bảo quản nông sản: làm giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu - Bảo quản khô: Giảm hàm lượng nước (phơi, sấy khô)

(4)

BÀI 15 - 16: TIÊU HỐ Ở ĐỘNG VẬT

I TIÊU HĨA LÀ GÌ ?

1 Khái niệm: Tiêu hố q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản thể hấp thụ

2 Q trình tiêu hóa:

- Tiêu hoá nội bào: tiêu hoá thức ăn bên tế bào

- Tiêu hố ngoại bào: tiêu hố thức ăn bên ngồi tế bào túi tiêu hóa ống tiêu hóa Thức ăn tiêu hóa mặt học hóa học

3 Q trình tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa thủy tức:

- Thức ăn tiêu hóa ngoại bào (nhờ enzim thủy phân tiết từ tế bào tuyến thành túi) tiêu hóa nội bào

- Ưu điểm: tiêu hóa ngoại bào giúp động vật ăn thức ăn có kích thước lớn 4 Q trình tiêu hố thức ăn ống tiêu hóa:

- Tiêu hố ngoại bào diễn ống tiêu hoá nhờ enzim thuỷ phân tiết từ tế bào tuyến tiêu hoá

- Thức ăn qua ống tiêu hoá biến đổi học hoá học thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu

5 Chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá động vật :

- Cấu tạo ngày phức tạp: từ khơng có quan tiêu hố → có quan tiêu hố , từ túi tiêu hoá → ống tiêu hoá

- Sự chuyên hoá chức ngày rõ rệt : chuyên hoá cao phận ống tiêu hoá → làm tăng hiệu tiêu hoá thức ăn

Ngày đăng: 31/12/2020, 04:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN BIỆT PHA TỐI CỦA THỰC VẬT C3, C4, CAM - nội dung ôn tập hk1 môn sinh học năm học 20172018  thpt nguyễn du
3 C4, CAM (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w