CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ_ CẤP TRƯỜNG_2019-2020 - Website Trường THCS Tây Sơn - Đại Lộc - Quảng Nam

6 16 0
CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ_ CẤP TRƯỜNG_2019-2020 - Website Trường THCS Tây Sơn - Đại Lộc - Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Mức thứ ba: Đòi hỏi khi đọc bản đồ, HS còn phải biết kết hợp những kiến thức bản đồ với kiến thức địa lí sâu hơn để so sánh, phân tích, tìm ra được các mối liên hệ giữa các đối tượng t[r]

(1)

PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ CÓ HIỆU QUẢ TRONG GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ LỚP & 8

A ĐẶT VẤN ĐỀ:

Địa lí mơn học tổng hợp, kết hợp chặt chẽ mơn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội Bởi muốn học tốt muốn hiểu biết, giải thích vật tượng địa lí cách thành thạo học sinh cần xét mối quan hệ biện chứng yếu tố tự nhiên xã hội, tự nhiên với tự nhiên, xã hội với xã hội

Một phương pháp học tập tốt mơn học Địa lí biết đọc đồ, lược đồ, sơ đồ, ; đặc biệt đồ Bản đồ thiết bị dạy học xem hiệu cần thiết, có vai trị quan trọng nghiên cứu, học tập địa lí Nhà địa lí học Liên Xơ Paolơkin nói: “ Địa lí đồ khơng thể tách rời nhau, khơng có đồ khơng có địa lí”

(2)

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ Thực trạng:

1.1: Mặt tích cực:

Nhìn chung nhà trường, thiết bị - đồ dùng phục vụ cho môn học trang bị đầy đủ, giáo viên tích cực đầu tư vào tiết dạy, thiết bị - đồ dùng sử dụng triệt để

1.2: Mặt hạn chế:

Mặc dù thiết bị nhà trường đầu tư đầy đủ vẫn cịn khơng giáo viên gỉảng dạy sử dụng biểu đồ, lược đồ sách giáo khoa mà sử dụng đồ treo tường ngại thời gian tìm đồ, nhiều thời gian tiết dạy, dẫn đến việc rèn luyện kỹ cho em Một phận giáo viên khác nhận thức việc dùng đồ chưa nên tiết học u cầu sử dụng đồ khơng sử dụng, dựa hoàn toàn vào lược đồ sách giáo khoa để dạy mà khơng quan tâm học sinh có thấy hay khơng? Vì tiết dạy học thiếu sinh động, chưa phát huy tính tư sáng tạo học sinh dẫn đến kết học tập học sinh mơn cịn hạn chế

Biện pháp thực hiện: a Tích luỹ kiến thức:

Để học sinh hiểu đồ, trước hết cho học sinh biết “Bản đồ ?”, sau cho học sinh hiểu tác dụng đồ học tập địa lí cần thiết Vì có làm cho học sinh tự giác học, làm việc với đồ Giáo viên thường xuyên nhắc nhở em cần học bài, soạn đầy đủ, cần thường xuyên tiếp xúc với sách giáo khoa, đồ, nhằm tích luỹ kiến thức địa lí Vì khơng có kiến thức cần thiết em khó lịng nắm bắt vật, tượng địa lí cách rạch rịi chưa nói đến cách đọc đồ, lược đồ để tìm kiến thức Mặt khác giáo viên cần trang bị cho em kiến thức địa lí kinh tế tổng hợp, đặc biệt mối quan hệ biện chứng vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội để hiểu phát triển kinh tế lãnh thổ Đây kiến thức cần thiết trọng tâm chương trình địa lí lớp 7&

(3)

Để hình thành kĩ đọc đồ cho học sinh, kỹ tương đối khó phức tạp em, tùy theo khối lớp học, yêu cầu học, bước GV hướng dẫn rèn luyện dần Đọc đồ đọc chỗ, kí hiệu đồ cách máy móc núi gì?, sơng nào? thành phố ? “Đọc đồ thơng qua kí hiệu đồ mà phân tích nhìn thấy khu vực bề mặt Trái Đất thể đồ” (theo NN Baranxki) HS phải vận dụng đồng thời kiến thức đồ kiến thức địa lí Trên sở hiểu biết tính quy ước tính khái quát đồ => HS tìm tri thức địa lí đồ Với yêu cầu giảng dạy Địa lí khối lớp, kỹ rèn luyện phải đáp ứng yêu cầu mục tiêu học, vừa sức với HS, GV phải chuẩn bị trước, lựa chọn đồ phù hợp với nội dung học, nghiên cứu suy nghĩ tìm kỹ thuật sử dụng đồ cho hợp lý Trước lên lớp phải nghiên cứu trước đồ, nhớ kỹ vị trí chỗ giảng đến, phối hợp đồ chỗ giảng nào? nghiên cứu kỹ nội dung bài, xác định mục tiêu, yêu cầu hoạt động dạy học, soạn kỹ giáo án, sử dụng lúc đạt hiệu mong muốn

GV lưu ý :

+ Treo đồ: Bản đồ thường treo bên trái lớp học, GV đứng bên phải, dùng tay phải sử dụng que để đồ, tránh che lấp đồ đơi tùy vào tình hình lớp, ánh sáng, vị trí lớp học mà đồ treo cho lớp quan sát tốt Với bảng chống chói cùng với viên nam châm treo đồ thuận tiện, dễ dàng hơn, GV HS sử dụng linh hoạt

+ Hướng dẫn HS cách đồ địa danh, tỉnh, nước, khu vực, dịng sơng, núi… GV hướng chậm để em theo kịp + Muốn đọc đồ, HS phải xem bảng giải để biết kí hiệu đồ

+ Đọc đồ có ba mức khác nhau:

(4)

tượng địa lí, dựa vào kí hiệu => tìm ví trí đối tượng địa lí đồ

* Mức thứ hai: Đòi hỏi HS phải biết dựa vào hiểu biết đồ, kết hợp kiến thức địa lí để tìm đặc điểm tương đối rõ ràng đối tượng địa lí biểu đồ

Ví dụ: Nói tới dãy Hi – ma – lay – a (Địa lí 8) ngồi việc xác định ví trí, HS cịn phải xác định chiều dài, độ cao, hướng núi; mơ tả đối tượng địa lí đồ với đặc điểm chung chúng Từ kí hiệu, màu sắc, thước tỉ lệ, phương hướng đồ, kết hợp với khái niệm địa lí có => hình thành thể tổng hợp địa lí tái lên đầu óc thể ta nhìn thấy tất đối tượng “sống” địa lí

* Mức thứ ba: Đòi hỏi đọc đồ, HS phải biết kết hợp kiến thức đồ với kiến thức địa lí sâu để so sánh, phân tích, tìm mối liên hệ đối tượng đồ rút kết luận địa lí đồ Ví dụ: Khi dạy thiên nhiên Bắc Mĩ (Địa lí 7), em khơng phải xác định vị trí khu vực mà cần liên tưởng tới nhiều vật, tượng địa lí như: miền châu Á, cách xa Thái Bình Dương, phía Ấn Độ Dương bị núi cao ngăn cách, địa hình có núi cao, khơng có sơng lớn … gọi đọc đồ “Đọc đồ tức liên hợp loại kí hiệu thường dùng, màu sắc đồ thành câu nói, vật địa lí bày trước mắt chúng ta” (Buđanốp nhà địa lí học Liên Xơ) Dựa vào kiến thức địa lí phân tích mối liên hệ đối tượng địa lí rút kết luận Những kết luận hoàn toàn có tư HS

(5)

hiện rõ ràng Riêng lược đồ sách giáo khoa trang bị hầu hết có yêu cầu sử dụng nên việc giảng dạy giáo viên cần kết hợp sử dụng đồ treo tường với lược đồ sách giáo khoa GV hướng dẫn HS đối chiếu so sánh để phát huy tốt hiệu học tập địa lí HS qua sử dụng đồ Một số loại đồ sử dụng học tập địa lí góp phần rèn luyện kỹ cố kiến thức cho HS, nhấn mạnh thêm tượng, vật địa lí GV sử dụng, vẽ thêm, điền vào … lúc giảng dạy đồ trống (bản đồ câm) Loại đồ cịn dùng kiểm tra HS, tiết ôn tập thực hành

Nội dung kiến thức, kỹ cần rèn luyện mơn địa lí khối 7, nhiều Thời gian phân bố cho việc giảng dạy học tập đơi lúc cịn chưa phù hợp HS trình độ chưa đồng việc thực hành, giảng dạy kết hợp sử dụng đồ, thường cho HS làm việc theo nhóm nhỏ, cặp: Một HS kiến thức địa lí cùng kết hợp HS xác định đồ treo tường Phương pháp thấy HS hứng thú, tích cực tham gia; em trung bình, yếu, kém, mạnh dạn việc xác định đồ, đọc đồ Tôi cho em chơi trị chơi đốn chữ tìm vị trí, địa danh, sơng, núi , …tìm nước đồ khu vực giới … Ở số học yêu cầu HS vẽ lược đồ SGK nhằm củng cố khắc sâu kiến thức từ đồ, xem thông tin dự báo thời tiết… giúp em nắm đồ tự nhiên, hành chính, kinh tế, xã hội của: Việt Nam, khu vực, giới … Trong trình giảng dạy bước rèn luyện kỹ sử dụng đồ biết kết hợp đồ học tập địa lí thực tế sống sau

Ngồi giáo viên cần tạo khơng khí nhẹ nhàng, thoải mái học để từ em có niềm u thích mơn học Thường xun theo dõi, khuyên bảo, uốn nắn kịp thời sai sót học sinh, đồng thời động viên, khen thưởng tiến vươn lên học tập Cần đặt nhiều câu hỏi kích thích tính tị mị học sinh tạo nhiều hội để em làm việc nhiều với đồ lược đồ

(6)

thục linh hoạt, giúp HS hứng thú, u thích địa lí Có thể nói đồ công cụ chủ yếu việc giảng dạy địa lí, GV cần nắm vững vận dụng tốt vào công việc giảng dạy

Trên chút kinh nghiệm cá nhân đúc kết lại qua nhiều năm giảng dạy, hẳn cịn nhiều thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn

Người viết

Ngày đăng: 31/12/2020, 01:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan